当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Belgrano vs Aldosivi, 8h15 ngày 12/2: Cơ hội cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Arouca vs Rio Ave, 3h15 ngày 11/2: Nối mạch bất bại
Zahr đang treo giải thưởng 5.000 USD cho thông tin liên quan đến những tên trộm. Anh cho biết điều buồn nhất chính là thiệt hại đối với chiếc Cullinan vì nó đã được đặt cho một đám cưới vào ngày sau vụ trộm xảy ra.
Chính điều đó buộc anh phải hủy hợp đồng cho thuê xe. Zahr ước tính anh đã mất khoảng 30.000 USD sau sự vụ này. Ngoài ra, anh cũng cho biết một chìa khóa của xe khác đã bị đánh cắp và chưa tìm lại được.
Theo Carscoops
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Xót xa chiếc Rolls"/>Chủ trì hội nghị công bố quy hoạch, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, quy hoạch hạ tầng TT&TT có ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại.
Bởi lẽ, quy hoạch này hoạch định không gian cũng như nguồn lực cho sự phát triển hạ tầng TT&TT, với định hướng phát triển hạ tầng TT&TT thành hạ tầng thế hệ mới, tạo ra không gian phát triển mới cho đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chính phủ số, kinh tế số, và xã hội số.
“Việc triển khai hiệu quả quy hoạch sẽ giúp cho việc thông minh hóa các hạ tầng kinh tế xã hội, từ đó khai thác hiệu quả các nguồn lực phát triển, cũng như kiến tạo ra các động lực mới nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhanh hơn, hiệu quả hơn và bền vững hơn”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Theo chia sẻ của ông Trần Minh Tân, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT, đơn vị được Bộ TT&TT giao xây dựng quy hoạch, thời gian qua, hạ tầng TT&TT Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy vậy, kỷ nguyên số đặt ra những yêu cầu cao cho việc phát triển hạ tầng TT&TT để đảm bảo gắn kết sự phát triển trên môi trường số với không gian phát triển vật lý truyền thống, từ đó tạo môi trường thuận lợi hơn nữa cho đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Cũng vì thế, trong quy hoạch hạ tầng TT&TT giai đoạn mới, Việt Nam đặt mục tiêu cao trong phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông, kiến tạo hạ tầng cho phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Hạ tầng TT&TT là một chỉnh thể thống nhất trên cơ sở liên kết giữa mạng bưu chính, hạ tầng số, hạ tầng công nghiệp CNTT, các nền tảng chuyển đổi số quốc gia và hệ thống bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng.
Hạ tầng TT&TT cũng được đặt trong sự liên kết, đồng bộ nội ngành và liên ngành để có thể trở thành hạ tầng của hạ tầng, nền tảng cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực. Ngoài ra, hạ tầng TT&TT còn hướng đến các giải pháp về bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ thúc đẩy phát triển các khu vực khó khăn, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, phát huy lợi thế vùng trên cả nước.
Ông Trần Minh Tân cũng cho biết, để đạt được các mục tiêu cao của quy hoạch, nhiều giải pháp trọng tâm đã được đưa ra, trong đó có thể kể đến một số giải pháp đột phá như: dừng triển khai công nghệ viễn thông di động thế hệ cũ theo lộ trình để chuyển đổi việc sử dụng các băng tần cho công nghệ mới, đồng thời quy hoạch bổ sung băng tần mới để phát triển các công nghệ di động thế hệ mới 4G, 5G và các thế hệ tiếp theo; tập trung phát triển mạng 5G từ năm 2025; phân bổ tài nguyên viễn thông theo cơ chế thị trường đủ để bảo đảm cung cấp chất lượng dịch vụ viễn thông ngang tầm khu vực và thế giới;
Chính sách cho phép trung tâm dữ liệu được áp dụng cơ chế mua điện trực tiếp tại nguồn, cho phép các trung tâm dữ liệu khu vực được áp dụng các cơ chế đặc thù, ưu tiên đặt tại các trung tâm tài chính khu vực và quốc tế của Việt Nam; ban hành chính sách khuyến khích và bắt buộc sử dụng các nền tảng số quốc gia dùng chung; thúc đẩy việc kết nối, liên thông dữ liệu để nâng cao hiệu quả khai thác hạ tầng, tiết kiệm nguồn lực xã hội; xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm nhằm phát triển các sản phẩm trọng điểm Make in Viet Nam phục vụ Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, chuyển đổi số, sản xuất thông minh, nông nghiệp thông minh...
Bộ TT&TT kêu gọi sự đồng hành trong triển khai quy hoạch
Trao đổi với các đại biểu dự hội nghị, Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định, việc triển khai quy hoạch hạ tầng TT&TT giai đoạn mới rất cần sự nỗ lực, chủ động, tích cực, sáng tạo, kịp thời và sự vào cuộc của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. “Bộ TT&TT kêu gọi sự đồng hành, hợp tác, ủng hộ của tất cả các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức, doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp TT&TT chủ lực trong quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch”, Thứ trưởng nói.
Cụ thể, ngoài việc chủ trì thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp theo chức năng nhiệm vụ, các đơn vị thuộc Bộ TT&TT cần chủ động phối hợp với các bộ ngành, địa phương và doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, đặc biệt là hướng dẫn triển khai các nội dung, giải pháp cho quy hoạch.
Với vai trò là đơn vị đầu mối quản lý quy hoạch, Viện Chiến lược TT&TT sẽ tập trung nguồn lực xây dựng Hệ thống thông tin quản lý quy hoạch, kết nối với cơ sở dữ liệu quy hoạch quốc gia. Mục đích là để có thể chủ động theo dõi, kịp thời điều phối trong bối cảnh chúng ta cần tăng cường sự liên kết ngành cũng như sử dụng chung hạ tầng.
Thứ trưởng lưu ý thêm, Viện Chiến lược TT&TT không chỉ chủ động trong triển khai mà còn cần chủ động trong phối hợp, tìm ra cách làm mới, tìm những giải pháp hay trong triển khai. Để kịp thời, số liệu quản lý quy hoạch phải đúng, đầy đủ, toàn diện, và quan trọng nhất là hướng tới “dữ liệu thời gian thực, sống”, ứng dụng công nghệ số để cảnh báo tự động dựa trên các kịch bản nhằm sẵn sàng thích ứng với sự biến động.
Bên cạnh những đề nghị cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan truyền thông, đại diện Bộ TT&TT cũng đề nghị các tập đoàn, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực TT&TT sớm xây dựng kế hoạch hoặc lồng ghép, cập nhật các nội dung trong quy hoạch này vào chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển đơn vị mình, với 5 trọng tâm chính.
Chỉ ra điểm mới trong trong triển khai Luật Quy hoạch 2017 là sự tích hợp, đồng bộ, liên kết trong hệ thống các quy hoạch, các cấp quy hoạch, Bộ TT&TT còn đề nghị các bộ, ngành phối hợp với Bộ để kịp thời đề xuất việc cập nhật, sửa đổi những quy hoạch ngành đã được ban hành để đảm bảo có sự đồng bộ và liên kết; cũng như trong phối hợp xây dựng và chia sẻ cơ sở dữ liệu về quy hoạch.
Một số mục tiêu chính của Quy hoạch đến năm 2030 Bưu chính: Xây dựng 3 - 5 Trung tâm Bưu chính khu vực trên cả nước, năng lực khai thác bình quân của Trung tâm Bưu chính đạt trên 15.750 tấn bưu gửi/ngày; Các Trung tâm Bưu chính vùng có năng lực khai thác bình quân trên 5.000 tấn bưu gửi/ngày. Hạ tầng số: Hạ tầng mạng truy cập băng rộng cố định được đầu tư, nâng cấp bảo đảm 100% người sử dụng có khả năng truy nhập với tốc độ trên 1Gb/s; Mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số, hướng tới phát triển mạng di động tiên tiến thế hệ tiếp theo; phát triển thêm 4 - 6 tuyến cáp quang biển quốc tế... Hạ tầng ứng dụng CNTT: Các nền tảng số quy mô quốc gia được hoàn thiện, vận hành thông suốt đáp ứng được yêu cầu Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số; Mọi người dân được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ số tiên tiến với chất lượng cao, giá cước phù hợp. An toàn thông tin mạng, an ninh mạng: Đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng hàng đầu châu Á; hình thành được thị trường về bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng, có sự cạnh tranh và ảnh hưởng trên toàn khu vực và thế giới. Công nghiệp CNTT: Hình thành 16 - 20 khu CNTT tập trung và thành viên chuỗi khu công viên phần mềm |
Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Smouha, 21h00 ngày 11/2: Đối thủ yêu thích
Trước câu hỏi của đại diện VKS về việc mở bao nhiêu thẻ ở Ngân hàng SCB, bị cáo Chu Lập Cơ trả lời không nhớ và tôn trọng quy kết của cáo trạng.
Cũng theo ông Chu Lập Cơ, hạn mức mỗi thẻ là 10 tỷ đồng, nhưng mỗi tháng chi tiêu hết bao nhiêu thì không nhớ.
Đại diện VKS tiếp tục đặt câu hỏi: “Cáo trạng xác định từ 1/1/2018 đến 7/10/2022, bị cáo tiêu hết hơn 225 tỷ đồng trong tài khoản. Bị cáo có biết nguồn tiền nộp vào các thẻ từ đâu hay không?".
Với câu hỏi này, bị cáo Chu Lập khai không sử dụng thẻ mở tại Ngân hàng SCB mà chỉ sử dụng các thẻ mở tại Hồng Kông (Trung Quốc).
Trước câu trả lời này, VKS tiếp tục truy vấn: “Vì sao tại cơ quan điều tra và phiên tòa sáng nay, bị cáo thừa nhận việc chi tiêu từ các thẻ tín dụng của Ngân hàng SCB?".
“Bị cáo nghĩ rằng các thẻ tín dụng này là do văn phòng công ty tại Việt Nam mở và thanh toán. Chỉ đến khi nhận được kết luận điều tra, bị cáo mới biết 3 thẻ tín dụng này được mở tại Ngân hàng SCB và có liên quan tới vợ” - ông Chu Lập Cơ lý giải.
Không đồng ý với lời khai của chồng, bà Trương Mỹ Lan trình bày: “Chồng bị cáo bị tạm giam hơn 2 năm rồi nên tinh thần chịu ảnh hưởng, anh ấy không nhớ nên nói sử dụng 3 thẻ của SCB. Thực tế, Ngân hàng SCB chỉ phát hành 2 thẻ là Visa, Master cho chồng bị cáo, anh chủ yếu sử dụng các thẻ mở tại nước ngoài. Do bị cáo muốn ủng hộ cho Ngân hàng SCB nên mới ép anh sử dụng 2 thẻ, việc nộp tiền vào thẻ như thế nào, anh ấy hoàn toàn không biết”.
Ngoài ra, bà Lan tiếp tục đề nghị HĐXX xem xét lại hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Về tội “Tham ô tài sản” bị truy tố, xét xử ở giai đoạn 1, bà Lan cũng cho rằng mình bị oan.
“Bị cáo không bao giờ nghĩ sẽ rơi vào thảm cảnh như ngày hôm nay. Đâu có một người nào tham ô mà toàn bộ tài sản nằm hết ở Ngân hàng SCB? Làm sao có người tham ô mà không có đồng nào?” - bị cáo Lan nói.
Trả lời câu hỏi của VKS về việc tại sao phải xin ý kiến của bị cáo Trương Mỹ Lan trong việc đi trả nợ các khoản vay, bị cáo Trần Thị Mỹ Dung, Phó tổng giám đốc của Ngân hàng SCB giải thích: "Khi bị cáo lên nhậm chức có nhận bàn giao của các lãnh đạo cũ. Trong đó, có những việc của bà Nguyễn Phương Hồng (cựu thành viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SCB, hiện đã chết) để lại và dặn liên hệ với bà Lan".
Trước câu hỏi của đại diện VKS là “Với nhận thức của bị cáo, nếu không có ý kiến của bị cáo Lan thì có thực hiện việc giải ngân để trả cho các ngân hàng khác không?”, bị cáo Dung trả lời “Không”.
Dẫu vậy, trong Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng hòa vừa diễn ra tuần qua ở Milwaukee, ông Trump lại đột ngột thay đổi thái độ khi bày tỏ sự cởi mở bất ngờ đối với các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đầu tư xây dựng nhà máy tại Mỹ.
Theo ông, những nhà máy sản xuất ô tô lớn của Trung Quốc đang được xây dựng ở Mexico và chúng (những nhà máy ô tô Trung Quốc) sẽ sớm có mặt tại Mỹ, do người Mỹ điều hành.
Phát ngôn này ngay lập tức gây ngạc nhiên cho các nhà lãnh đạo trong ngành công nghiệp ô tô Mỹ vốn luôn lo ngại trước sự cạnh tranh của các loại xe điện tiên tiến giá rẻ tới từ Trung Quốc, đồng thời, cũng gây bất ngờ cho nhiều nhà lập pháp từ Đảng Cộng hòa vốn cứng rắn trong vấn đề với Trung Quốc.
Thậm chí, ông Trump còn ngụ ý về khả năng sửa đổi Hiệp định thương mại tự do Mỹ - Mexico – Canada (USMCA - được ký tháng 7/2020 bởi Trump) và áp thuế tới 200% để ngăn chặn ô tô từ Mexico xâm nhập vào thị trường Mỹ. Điều này sẽ gây xáo trộn lớn cho ngành công nghiệp xe hơi Mỹ khi cường quốc này đang nhập khẩu số lượng lớn ô tô từ Mexico. Hàng loạt các hãng xe lớn như General Motors, Ford, Mazda, Nissan, BMW, ... đều có cơ sở sản xuất hoặc đang xây dựng nhà máy mới tại Mexico để phục vụ thị trường Mỹ.
Trong đó, nhiều mẫu xe điện được sản xuất tại đây như Chevy Blazer EV và Equinox EV mới, được sản xuất tại nhà máy Ramoz Arizpe của GM. Hãng xe điện Trung Quốc BYD và ông lớn số 1 của Mỹ là Tesla đều có kế hoạch xây dựng nhà máy ở Mexico.
Theo Hiệp định USMCA, xe ô tô nhập xuyên biên giới từ Mexico vào Mỹ đáp ứng đủ điều kiện xuất xứ sẽ không phải chịu thuế.
Trong nhiệm kỳ của mình trước đây, ông Trump đã áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc và dưới thời Tổng thống Joe Biden, chính phủ Mỹ tăng thuế lên tới hơn 100% đối với xe điện nhập khẩu từ quốc gia châu Á này. Tuy nhiên, động thái gần đây cho thấy các hãng xe lớn của Trung Quốc đã chuyển hướng mở nhà máy tại Mexico để có thể né được khoản thuế trên.
Hiện, chưa có chính sách cụ thể riêng biệt nào cho những mẫu xe điện Trung Quốc được sản xuất tại Mexico và nhập vào Mỹ nằm ngoài Hiệp định USMCA đã ký. Do đó, đây có thể là lý do mà ông Trump muốn "đánh mạnh" vào xe nhập khẩu từ Mexico để lôi kéo các hãng đầu tư vào Mỹ.
Tờ Insideev đánh giá, phát ngôn của ông Donald Trump sẽ cần phải kiểm chứng trên thực tế vì ông là người hay thay đổi bất ngờ.
Bởi, ngay trong cùng một bài phát biểu, ông Trump đã thề sẽ chấm dứt “ lệnh bắt buộc dùng xe điện ” ngay từ ngày đầu tiên, nếu ông được tái đắc cử.
Ai cũng biết, các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản bắt đầu chinh phục thị trường Mỹ từ thập niên 1980 bằng nỗ lực đầu tư xây dựng nhà máy tại đây. Liên tiếp nhiều năm sau đó, ô tô Nhật Bản đã thống trị thị trường Mỹ, trong đó, Toyota là hãng xe bán chạy số 1.
Với lĩnh vực xe điện và sở hữu công nghệ pin, Trung Quốc có thể còn làm tốt hơn. Tuy nhiên, nếu Trump đắc cử và bật đèn xanh cho các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, các nhà sản xuất trong nước sẽ không ngồi yên. Họ có thể sẽ làm mọi thứ trong khả năng của mình để ngăn chặn điều đó xảy ra.
Theo Insideev
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Ông Donald Trump chống xe điện nhưng lại chào đón ô tô Trung Quốc sản xuất ở Mỹ"/>Ông Donald Trump chống xe điện nhưng lại chào đón ô tô Trung Quốc sản xuất ở Mỹ
Toyota Corolla Cross là mẫu xe nhập khẩu có doanh số bán hàng cao nhất trên thị trường ô tô Việt năm 2021
Dù là tân binh trên thị trường ô tô Việt nhưng với kiểu dáng trẻ trung, đa dạng phiên bản trong đó có phiên bản hybrid tiết kiệm nhiên liệu cùng trang bị tiện ích hiện đại, ngay từ khi ra mắt Toyota Corolla Cross đã thu hút đông đảo sự quan tâm của khách Việt.
Mẫu xe này liên tục trong tình trạng khan hàng, "cung không đủ cầu", thậm chí trong năm 2021, nhiều khách đặt xe phải chờ 4,5 tháng mới được bàn giao xe.
Cuối năm 2021, khi nguồn cung ổn định, mẫu xe này liên tục lập đỉnh doanh số, đáng chú ý, tháng 12/2021, đạt 4.466 xe cao nhất trong phân khúc B-CUV và toàn thị trường ô tô trong tháng.
Tổng doanh số bán hàng năm 2021 của Corolla Cross đạt 18.411 xe, vượt qua đối thủ nặng ký Kia Seltos để trở thành xe bán chạy nhất phân khúc B-CUV, và vượt qua hàng loạt "đàn anh" như Fortuner, Innova để trở thành một trong những mẫu xe Toyota bán chạy nhất tại Việt Nam.
Đây cũng là mẫu xe nhập khẩu có doanh số bán hàng cao nhất trên thị trường ô tô Việt năm 2021.
Mitsubishi Xpander: 12.406 xe
Dù đã được lắp ráp trong nước nhưng bản nhập khẩu của Xpander thường xuyên bán chạy hơn bản lắp ráp
Dù đã được đưa về lắp ráp trong nước từ năm 2020 nhưng Mitsubishi vẫn duy trì phân phối cả bản nhập khẩu của Xpander để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Theo báo cáo của VAMA, thậm chí, bản nhập khẩu của Xpander thường xuyên bán chạy hơn bản lắp ráp trong năm 2021. Cụ thể, doanh số bán hàng của Xpander tại Việt Nam năm 2021 đạt 13.616 xe, trong đó, bản nhập khẩu (gồm cả Xpander Cross) đạt doanh số lên tới 12.406 xe.
Hiện Mitsubishi Xpander có giá bán từ 555 - 670 triệu đồng, bản nhập khẩu AT và MT đang được hãng ưu đãi giảm 50% lệ phí trước bạ dành cho khách hàng mua xe trong tháng 1/2022.
Ford Ranger (CBU): 8.222 xe
7 tháng đầu năm 2021, Ford Ranger nhập khẩu bán đến 8.222 xe
Dù đã chuyển sang lắp ráp tại Việt Nam nhưng từ đầu năm 2021 đến giữa tháng 7/2021, các phiên bản Ford Ranger phân phối trên thị trường đều là xe nhập khẩu nguyên chiếc (CBU) từ Thái Lan.
Trong tổng số 15.650 xe Ford Ranger bán ra tại Việt Nam trong năm 2021, có khoảng 8.222 xe nhập khẩu (chiếm hơn 1/2 doanh số).
Những tháng cuối năm 2021, doanh số của Ford Ranger có phần "đuối sức" do khó khăn về nguồn linh kiện sản xuất khiến xe bị khan hàng.
Ford Ranger sở hữu thiết kế thể thao, ngoại hình khoẻ khoắn cùng trang bị hiện đại hàng đầu phân khúc, vận hành bền bỉ đã được minh chứng qua thời gian, hiện đang là dòng xe bán tải bán chạy nhất Việt Nam, cùng là mẫu bán tải duy nhất thường xuyên lọt TOP xe bán chạy nhất trong tháng và lọt TOP 10 xe bán chạy nhất thị trường trong năm 2021.
Mitsubishi Attrage: 6.075 xe
Attrage là mẫu sedan nhập khẩu bán chạy nhất Việt Nam năm 2021
Năm 2021, Mitsubishi Motor Việt Nam (MMV) đã bổ sung phiên bản mới cho mẫu Attrage với một số nâng cấp về trang bị, đồng thời, liên tục có những chương trình ưu đãi, bao gồm cả giảm từ 50% - 100% lệ phí trước bạ, tăng cạnh tranh với các mẫu xe cùng phân khúc lắp ráp trong nước đã giúp Attrage trở thành mẫu sedan nhập khẩu bán chạy nhất Việt Nam năm 2021.
Doanh số bán hàng của Attrage năm 2021 tại Việt Nam đạt 6.075 xe, trung bình mỗi tháng có hơn 500 xe Attrage được bàn giao đến tay khách Việt.
Đây cũng là mẫu sedan nhập khẩu có giá bán cạnh tranh nhất trên thị trường (từ 375 - 485 triệu đồng) hiện đang được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ.
Suzuki XL7: 5.175 xe
XL7 đang trở thành “con gà đẻ trứng vàng” của Suzuki
XL7 đang trở thành “con gà đẻ trứng vàng” của Suzuki sau hơn 1 năm gia nhập thị trường Việt Nam. Với doanh số bán đạt 5.175 xe, XL7 đã vượt qua Ertiga để trở thành mẫu xe Suzuki bán chạy nhất thị trường Việt Nam năm 2021, chiếm đến 71% tổng doanh số các mẫu xe du lịch của Suzuki.
Suzuki XL7 là mẫu xe MPV được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia với 1 phiên bản duy nhất, có giá bán 589 triệu đồng. Xe thu hút khách hàng bởi kiểu dáng khoẻ khoắn, độ bền bỉ cũng như giá bán cạnh tranh trong phân khúc.
Theo Báo Giao Thông
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dưới đây là 5 mẫu xe SUV tốt nhất của các thương hiệu đến từ Nhật Bản được trang HotCars bình chọn.
" alt="Điểm danh 5 mẫu ô tô nhập khẩu bán chạy nhất năm 2021 tại Việt Nam"/>Điểm danh 5 mẫu ô tô nhập khẩu bán chạy nhất năm 2021 tại Việt Nam