当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo U23 Kuwait với U23 Malaysia, 22h30 ngày 23/4: Danh dự cho ai? 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
Theo Sohu, những người này tới và ở trong quán cả ngày, ăn đồ thừa của khách, nằm dài trên ghế chợp mắt khi mệt, thậm chí họ sử dụng nhà vệ sinh để tắm rửa. Họ được gọi là "bộ lạc chiếm chỗ".
Tối 23/08, phóng viên đã tìm tới cửa hàng KFC ở khu tầng 1 và hầm B1 Metro City. Dù đã 20h, quán vẫn đông, 2/3 chỗ ngồi đã kín, khách vẫn ùn ùn kéo vào gọi món.
Giữa đám đông, đập vào mắt phóng viên là nhóm những vị khách không gọi món mà ngồi vạ vật, người sạc pin điện thoại từ ổ điện của cửa hàng, người nằm úp mặt xuống bàn mệt mỏi.
Những người đàn ông trong "bộ lạc chiếm chỗ" ngủ vạ vật trong cửa hàng. |
Cuộc sống ăn đồ thừa, ngủ vạ vật
Một người đàn ông mặc áo phông xanh gây chú ý khi đứng dậy, rời khỏi nhóm đang tụ tập để tìm kiếm đồ ăn trên những chiếc đĩa khách vừa bỏ lại. Anh ta ngó qua từng đĩa, lắc lắc các ly đồ uống để kiểm tra.
Trong khoảng 1 tiếng, người này đã lục tung 5 đĩa đồ ăn thừa nhưng cũng chỉ tìm được một chút đồ ăn và nước uống còn sót lại.
21h, khách về dần, càng dễ nhận ra nhóm người "chiếm chỗ". Đặc điểm chung của những người này đều mặc áo phông ngắn tay, đi giày thể thao và mang ba lô.
Sau một hồi tìm kiếm, người đàn ông mặc áo phông xanh cuối cùng tìm được một phần ăn thừa còn khá đầy đặn. Anh ta quay về nhập hội với nhóm "chiếm chỗ", ngồi xuống mải mê lướt điện thoại cho tới khi quán đóng cửa lúc 23h.
"Bộ lạc chiếm chỗ" đã tìm được cách tồn tại trong khu vực cửa hàng KFC, bởi nơi này nằm trong khu thương mại Từ Gia Hối phồn hoa, diện tích mặt bằng lớn, có điều hòa, mạng Internet và ổ cắm điện miễn phí.
Nhiều người nằm lì cho tới khi quán đóng cửa. |
Ngoài những người thuộc "bộ lạc", trong cửa hàng còn có học sinh, sinh viên tới làm bài tập, những nhóm khởi nghiệp trẻ ngồi bàn kế hoạch kinh doanh, những đôi nam nữ tìm chỗ nghỉ chân sau khi đi dạo hay mua sắm...
Nhân viên tại đây đối xử bình đẳng với tất cả khách hàng và không can dự quá sâu vào vấn đề cá nhân của họ.
Nhiều khách hàng thường xuyên cũng thẳng thắn cho biết họ không lạ gì với những người trong "bộ tộc chiếm chỗ" nhưng không lấy làm khó chịu.
Mặc dù những người "chiếm chỗ" hiếm khi gọi đồ ăn và tìm thức ăn thừa, họ không gây trở ngại, phiền hà cho thực khách khác. Ngược lại, những người này cố gắng giảm bớt sự tồn tại trong mắt người khác, cố gắng tỏ ra mình là một vị khách bình thường.
Những vị khách "chiếm chỗ" thỉnh thoảng có nói chuyện với nhau nhưng thực ra không quen biết hay thân thiết.
Cuộc sống tạm bợ
Một người đàn ông trong "bộ lạc chiếm chỗ" tự giới thiệu đến từ Cáp Nhĩ Tân, đã làm việc ở Thượng Hải 5 năm. Ông kiếm sống bằng nghề trang trí, lắp đường ống nước hay lắp đặt đồ đạc. Khi không có việc, ông tới quán KFC để "ngồi đồng".
Người đàn ông cố gắng tiết kiệm chi phí hết mức. Ông chỉ thuê chỗ ngủ với giá 20 tệ/ngày, có thể tìm thuê trên mạng. Ông ăn uống dè sẻn, tới quán để kiếm đồ ăn thừa. Ông tìm việc qua người quen hoặc trung gian nhưng chỉ nhận những nơi không thu phí môi giới.
Những người giống như người đàn ông trên thường rời quán lúc 22h để kịp bắt xe về chỗ ngủ. Cũng có người ngồi tới khi quán đóng cửa, họ là những người vô gia cư.
Còn trẻ khỏe nhưng nhiều người không đi làm mà chọn cuộc sống tạm bợ. |
Người đàn ông mặc áo phông xanh cũng là một kẻ sống cảnh "màn trời chiếu đất". Anh không muốn thuê giường ngủ với giá 20 tệ vì cho rằng trong căn nhà thuê chung có rất nhiều kẻ bừa bộn, sống phức tạp, anh thích ở ngoài trời hơn.
"Tôi không thuê nhà, cũng chẳng có việc làm. Phần lớn thời gian tôi đi chơi, dạo bộ và tới quán để ngồi".
Một người đàn ông trong "bộ lạc chiếm chỗ" nói rằng anh không thể đi làm vì mất chứng minh nhân dân. Nhưng khi phóng viên đề nghị giúp đỡ, người này lại kiên quyết từ chối.
Đây không phải lần đầu tiên có nhóm người "chiếm chỗ" tại khu vực kinh doanh, nơi công cộng ở Trung Quốc. Nhiều người bất mãn cho rằng đó là hành vi thiếu văn minh, chiếm dụng tài nguyên của doanh nghiệp.
Một số ý kiến khác cho rằng vấn đề không phải "bộ lạc chiếm chỗ" gây ảnh hưởng tới người khác mà nằm ở cách họ đối xử tệ với bản thân. Những người khỏe mạnh, đang ở tuổi lao động lại muốn ngồi im, lười lao động, ăn đồ thừa, sống vạ vật là điều khó chấp nhận.
Theo Zing
Với 100 triệu người theo dõi trên TikTok, Khaby Lame trở thành tài khoản được theo dõi nhiều thứ 2 trên thế giới.
" alt="'Bộ lạc chiếm chỗ' ở Trung Quốc"/>Tùng Dương và Tăng Duy Tân đến Ủy ban MTTQ phường Khương Đình ủng hộ.
Sáng 15/9, ca sĩ Tùng Dương đã vào Bệnh viện Bạch Mai để trực tiếp thăm hỏi 25 nạn nhân của vụ hoả hoạn. Những câu chuyện ám ảnh và đau lòng được những người trong cuộc kể lại khiến Tùng Dương vô cùng xúc động.
"Tôi có trò chuyện nhanh với một số nạn nhân và càng nghe càng chia sẻ với những mất mát mà họ phải trải qua. Có một anh kể khi hoả hoạn ập đến vợ chồng anh có 3 người con, bé nhỏ nhất 27 tháng tuổi… Trong quá trình di chuyển, một bé gái con anh chị chạy theo bố mẹ nhưng bị thất lạc nên sau đó qua đời. Nỗi đau lạc mất con trong tình huống éo le sẽ khiến anh ám ảnh không biết bao giờ mới nguôi ngoai.
Tổng số tiền tôi cùng Tăng Duy Tân và những người bạn thân thiết âm thầm ủng hộ là 370.300.000 VNĐ. Con số tuy không lớn nhưng là sự chia sẻ của chúng tôi với những người đã và đang phải đối diện với mất mát và tổn thương từ sau vụ hoả hoạn. Mong rằng những người ở lại sẽ sớm vượt qua nỗi đau này", ca sĩ Tùng Dương cho biết.
Thông tin mới VietNamNet nhận được, vợ chồng diễn viên Phương Oanh - Shark Bình cũng chuyển tiền ủng hộ, chia sẻ nỗi đau với người dân sống tại khu chung cư bị cháy ở Hà Nội. Cụ thể, Phương Oanh ủng hộ 20 triệu đồng, còn ông xã gửi đến 50 triệu đồng.
MC Diệp Chi bày tỏ đau xót trước nỗi đau người dân ở vụ cháy chung cư đã phải chịu đựng, cô ủng hộ 50 triệu đồng. Ca sĩ Nhật Tinh Anh cũng ủng hộ 20 triệu đồng nhằm xoa dịu những đau thương, mất mát cho các nạn nhân.
Nghệ sĩ Việt góp tiền, hoãn sản phẩm vì vụ cháy chung cư mini ở Hà NộiCa sĩ Trung Quân, Hoa hậu Thùy Tiên và nhiều nghệ sĩ quyên góp tiền hoặc hoãn sản phẩm vì vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội." alt="Tùng Dương, MC Diệp Chi chia buồn với nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội"/>Tùng Dương, MC Diệp Chi chia buồn với nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Vy Oanh cùng Nguyễn Phi Hùng thực hiện album Xuân quê hươngmừng Tết Nhâm Dần 2022. Album gồm 11 ca khúc như: Bài ca xuân, Chúc xuân, Gái xuân - Em đi chùa Hương, Mộng lành, Tết miền Tây, Xuân chiến khu... được thực hiện với bản phối mới, dàn dựng và trình diễn trên sân khấu thu hình trực tiếp.
Dù chỉ có 8 ngày thực hiện album, cả hai ca sĩ cố gắng chăm chút kỹ lưỡng để đảm bảo sản phẩm chỉn chu nhất có thể. Ngoài song ca, họ còn thể hiện vũ đạo để tạo điểm nhấn cho tiết mục.
Cặp đôi ca sĩ trình diễn ăn ý nhờ mối quan hệ thân tình nhiều năm. |
Vy Oanh và Nguyễn Phi Hùng vốn có mối quan hệ thân thiết. Ngoài là đồng nghiệp, họ xem nhau như anh em tri kỷ vì có cùng quan điểm sống. Giọng ca sinh năm 1985 khen đàn anh sống đạo đức, nhiệt huyết với nghề và luôn hết lòng với mọi người. Trong khi đó, Nguyễn Phi Hùng nhận xét nữ ca sĩ hát hay, nhanh nhạy trong khâu tổ chức, sản xuất album.
Album nhạc xuân này chủ yếu là sự tri ân khán giả, sẽ không thu được lợi nhuận. Vy Oanh cho biết, cô xác định kiếm tiền từ việc kinh doanh, còn nghệ thuật để cô thỏa mãn đam mê và cảm xúc. Nữ ca sĩ cũng tiết lộ ông xã luôn động viên cô trong suốt quá trình thực hiện album cũng như với những dự án nghệ thuật khác.
Vy Oanh được khen lấy lại vóc dáng nhanh sau 6 tháng sinh con. Nữ ca sĩ nhận nhiều lời mời trở lại hoạt động nhưng vì ưu tiên chăm sóc tổ ấm nên chỉ tham gia một số chương trình phù hợp. "Tôi khá bận vì vừa chăm sóc ba con nhỏ vừa làm kinh doanh nhưng vẫn cố gắng duy trì hoạt động nghệ thuật. Tôi muốn cuộc sống nhiều màu sắc, được thử thách bản thân với những vai trò khác nhau", Vy Oanh nói.
Vy Oanh và Nguyễn Phi Hùng diện áo dài đôi rồng phượng hát 'Tết miền Tây'. |
"Hai năm Covid-19 vừa qua thế giới gặp nhiều khó khăn. Mỗi người mỗi cảnh, người mất sức khoẻ, người mất của, người mất người thân, ly tán, khổ cực... Tôi và anh Nguyễn Phi Hùng thực hiện sản phẩm này như một món quà tinh thần nhằm lan tỏa niềm vui, sự lạc quan đến mọi người trong những ngày Tết", Vy Oanh chia sẻ. Sau dự án này Vy Oanh và đàn anh dự định tiếp tục kết hợp trong một album nhạc Pháp. Xuân quê hươngđã được phát hành trên kênh YouTube của hai ca sĩ.
Thúy Ngọc
Nữ ca sĩ trở lại với âm nhạc qua ca khúc Giáng sinh gửi tặng đến khán giả và tổ ấm nhỏ của mình.
" alt="Vy Oanh khoe dáng mảnh mai bên Nguyễn Phi Hùng hát nhạc Xuân"/>Vy Oanh khoe dáng mảnh mai bên Nguyễn Phi Hùng hát nhạc Xuân
Ông Trần Phan Mỹ, Phó chủ tịch phường Thượng Đình, khẳng định việc người dân làm barie ở các ngõ là không đúng quy định. Phường đã họp bàn cùng các cơ quan liên quan đến trật tự an toàn giao thông và đại diện khu dân cư Cơ khí 2A, 2B để yêu cầu tháo dỡ. Với ngõ còn barie, phường sẽ cho kiểm tra và tiếp tục tháo dỡ.
Bên cạnh đó, UBND phường đã đề xuất lên Công an quận Thanh Xuân có phương án phân luồng, cắt cử lực lượng chốt trực để hướng dẫn giao thông tại đầu các ngõ từng bị rào chắn.
R\u00e0o ch\u1eafn trong ng\u00f5 126 Th\u01b0\u1ee3ng \u0110\u00ecnh \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c g\u1ee1 b\u1ecf. \u1ea2nh: Vi\u1ec7t An<\/em><\/p>"'>" alt="Gỡ bỏ nhiều barie chặn xe vào ngõ ở Hà Nội"/>Thường Thạnh có nghĩa là thịnh vượng mãi mãi. Do nằm gần ngã ba sông, nơi có dòng nước xoáy nên đình còn được người dân địa phương gọi là Nước Vận.
Ông Phạm Văn Bảy (73 tuổi, thường trực, bảo vệ di tích), người đã gắn bó với nơi này hơn 24 năm cho hay đình Thường Thạnh được xây dựng vào năm 1823, nhưng khi đó đình nằm ở phía bên kia bờ sông.
Đến năm 1852, vua Tự Đức đã ban sắc phong Bổn cảnh Thành hoàng. Sau khi được vua sắc phong, đình được dời về địa điểm hiện tại để hợp phong thủy - nằm giữa hàm rồng, ngã ba sông.
Theo lời ông Bảy, đình Thường Thạnh được xây dựng theo kiểu phương Đông truyền thống, nhưng cũng chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây. Sự kết hợp đó đã tạo nên một công trình vững vàng, cân đối, gần gũi với thiên nhiên và tâm hồn người Việt.
Đáng chú ý nhất là kiểu kiến trúc 3 gian theo quan niệm “tam gian phú quý”. Các hoa văn, họa tiết trên bao lam, thành vọng, khánh thờ được chạm khắc công phu, nhưng không cầu kỳ phức tạp. Mỗi chi tiết đều thể hiện rõ nét sự tài hoa của người thợ chạm khắc xưa.
Ông Bảy cho hay, đình Thường Thạnh được xây dựng trên diện tích hơn 800m2. Trải qua nhiều lần xây cất, trùng tu, nơi này hiện nay rất khang trang, mang nét đặc trưng đình làng Nam Bộ với võ ca, tiền điện, chánh điện. Nội thất thờ cúng được bài trí tôn nghiêm.
Ngôi đình có tổng cộng 46 cây cột được làm từ gỗ lim quý hiếm. 46 cây cột có kích thước khác nhau, ở chính điện cột lớn hơn kích thước 50cm, từ điện nhỏ hơn khoảng 30cm.
"Mỗi năm, đình tổ chức tế lễ hai lần, là Hạ Điền vào tháng 5 và Thượng Điền vào ngày 14 - 16/11 âm lịch. Lễ hội nhằm tạ ơn các bậc tiền hiền, hậu hiền, các anh hùng dân tộc đã có công khai phá, dựng nước và giữ nước, đồng thời cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái, dân an, nhà nhà hạnh phúc….", ông Phạm Văn Bảy nói.
Khi đấy, người cả vùng tập trung cúng tế, đàn hát suốt ba ngày ba đêm. Đây cũng là dịp để người dân địa phương đi xa trở về và khách du lịch khắp nơi đến dâng hương.
“Những ngày lễ, hầu như người dân dù đang đi làm ăn xa cũng trở về tham dự. Nhà ai có gì thì đem dâng lên thứ nấy, người hái trái cây, người làm bánh đem đến dâng để tỏ lòng thành kính", ông Bảy nói.
Ông Bảy kể lại giai thoại được các bậc tiền nhân truyền lại. Theo đó, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi, khi đó ông từ (người trông coi đình) nằm mơ thấy một cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây xung quanh đình nấu nước uống.
"Ông từ nói lại với mọi người… không biết có trùng hợp hay không nhưng sau đó mọi người hết bệnh”, ông Bảy kể lại.
Trong khuôn viên đình Thường Thạnh có miếu Bà Chúa xứ Nguyên Nhung. Ngày xưa, miếu Bà Chúa được dân làng lập thờ đầu tiên ở phía ngang sông, đối diện ngôi đình. Ban đầu, đây là một ngôi miếu nhỏ xây dựng bằng cây gỗ.
Thời trước, cuộc sống của người dân ở Thường Thạnh vô cùng gian lao cực khổ. Một ngày nọ, một vị bô lão nằm mơ thấy một bà tướng soái mặc áo thật oai phong lẫm liệt, dẫn theo một đạo quân giáo gươm rợp trời phi ngựa đến trước mặt ông và nói:
“Ta là tướng soái Nguyên Nhung được lệnh đến đây trấn giữ vùng đất này, độ cho dân làng Thường Thạnh tránh khỏi nạn kiếp hiểm nghèo. Nhà ngươi hãy cùng dân làng lập ngay miếu thờ, để ta cùng quân lính tạm trú, xua đuổi giặc giã cướp phá ra khỏi vùng đất này”.
Nói xong, bà cưỡi ngựa biến mất. Hôm sau, vị bô lão đó cùng mọi người đốn cây dựng miếu. Không lâu sau, làng Thường Thạnh không còn bị giặc quấy phá nữa.
Sau khi đình Thường Thạnh được dời về địa điểm hiện tại, miếu Bà Chúa xứ Nguyên Nhung cũng được di dời theo, xây dựng khang trang.
Hàng năm, dân làng tập trung về đây cúng tế hết sức long trọng, cầu được ban phước hộ trì tai qua nạn khỏi, làm ăn sung túc phát đạt. Không ai dám đến nơi đây quấy phá vì sợ bị quở phạt, bệnh tật liên miên.
Miếu Bà từ lâu đã trở thành nơi diễn xướng của các nghệ nhân bóng rỗi trong những ngày diễn ra lễ hội hàng năm.
* Bài viết có sử dụng tư liệu trang 48 và 49 của cuốn "Truyện Dân gian Cần Thơ”, Trần Văn Nam (chủ biên), NXB Đại học Cần Thơ, năm 2019.
Chuyện ít biết về 'lăng mộ 3.000 lượng vàng' ở Kiên GiangTrong con hẻm nhỏ ở phường An Hòa, TP Rạch Giá (Kiên Giang) tồn tại một khu lăng mộ có kiến trúc vô cùng độc đáo. Đó là lăng mộ của ông Hội đồng Suông." alt="Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ"/>Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ