当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Tallinna Kalev II vs Tallinna Zapoos, 23h00 ngày 14/8: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
Các tổ chức và Nghị sỹ quốc hội của Đảng lao động rất hoan nghênh quan điểm này , Wes Streeting người đứng đầu nhóm này mô tả đây là một động thái đầy "can đảm". Ông nói:"Cuối cùng cũng đã có một sự minh bạch để không có bất cứ công ty lớn hay nhỏ nào có thể tự tiện vi phạm luật pháp mà không phải chịu hậu quả nghiêm trọng".
Tuy nhiên, nhiều khách hàng vẫn chưa tin vào tin tức này. Bởi, chiến dịch "Save your Uber"(Hãy cứu lấy Uber) trên trang web Change.orgđã thu được hơn 600.000 chữ ký. Giám đốc của trang này cũng đã lên tiếng: "Đây là chiến dịch được phát động được hưởng ứng nhanh nhất tại Anh trong năm nay".
" alt="Hơn 600.000 người Luân Đôn ký đơn yêu cầu cứu Uber"/>Trong danh sách vận động viên tham dự có rất nhiều công ty công nghệ, công ty khởi nghiệp, nhà bán lẻ công nghệ,... tại Việt Nam. Công ty Internet VNG, nhà bán lẻ công nghệ CellphoneS, ứng dụng bán hàng Shopee, nền tảng Haravan, trang thương mại điện tử Tiki, công ty khởi nghiệp Juno, quỹ Seedcom,... đều có nhân viên tham dự lần này, chưa kể những cá nhân đăng ký riêng lẻ.
Lướt qua hơn 2.500 vận động viên tham dự, nổi lên nhất vẫn là VNG (tên nhóm VNG Run) với rất nhiều nhân viên tham dự mọi chặng đua, từ 10 km-21 km-42 km-70 km đến 100 km. Việc này khá dễ hiểu khi phong trào thể thao rất được chú trọng từ lãnh đạo công ty này. CEO VNG Lê Hồng Minh từng tham dự giải Ironman 70.3 - gồm 3 môn phối hợp chạy, bơi, đạp xe - được xem là thử thách rất lớn với những người tham gia. Nhiều lãnh đạo khác của công ty này cũng tập luyện nghiêm túc cho các giải thể thao nổi bật.
" alt="Nhiều công ty công nghệ, khởi nghiệp tham dự giải marathon khắc nghiệt nhất Việt Nam"/>Nhiều công ty công nghệ, khởi nghiệp tham dự giải marathon khắc nghiệt nhất Việt Nam
Tại sao đã đi qua hàng trăm vụ án mạng nhưng Conan vẫn chỉ học lớp 1?
Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
Với 2 tấm bằng cử nhân của Viện Công nghệ Massachusetts MIT, 1 bằng thạc sỹ chuyên ngành thống kê của Đại học Columbia và 1 bằng tiến sỹ khoa học chính trị của Đại học California, San Diego, cô làm việc như một công dân toàn cầu và một nhà lãnh đạo có trách nhiệm tại công ty về trí tuệ nhân tạo mang tên Accenture (cô đã gia nhập công ty vào tháng 1 sau khi làm việc trong khoa học dữ liệu tại Metis và Quotient). Bằng cấp hoành tráng, tầm nhìn xa rộng, cô chia sẻ: "Tôi quan tâm tới 2 việc. Đầu tiên là tương lai của lực lượng lao động thời trí tuệ nhân tạo sẽ như thế nào. Chúng tôi cần một hệ thống đãi ngộ nhân viên tốt hơn, đào tạo họ và lấp đầy khoảng trống trong tài năng mà chúng tôi đang thiếu. Thứ hai, tôi gọi điều này là vận hành có trách nhiệm: làm thế nào để chúng ta ngăn ngừa được sự thiên vị thuật toán [việc con người thiên vị được thể hiện trong các chương trình máy tính của họ] và đảm bảo rằng mọi người hiểu được dữ liệu mà họ đang làm việc. Chúng tôi vẫn đang nghiên cứu điều này. "
" alt="Trí tuệ nhân tạo có đạo đức không?"/>New York Times cho rằng khi các quốc gia cố gắng lấy lại quyền lực trực tuyến, một cuộc đụng độ giữa các chính phủ và các công ty công nghệ sẽ xảy ra. Một số công ty lớn nhất trên thế giới, như Google, Apple, Facebook, Amazon và Alibaba, nhận thấy họ cần phải đặt ra bộ quy tắc hoàn toàn mới trên mạng lưới Internet.
Không chỉ là một bộ quy tắc mới. Theo một khảo sát của The New York Times, trong 5 năm qua, hơn 50 quốc gia đã thông qua các bộ luật nhằm kiểm soát mạnh hơn cách người dân dùng web.
“Xét cho cùng, đó là một cuộc đấu tranh quyền lực lớn”, David Reed, một người tiên phong của internet và là cựu giáo sư của MIT Media Lab, nói. “Các chính phủ bắt đầu bị đánh thức ngay khi phần quan trọng trong quyền lực của họ bị các công ty xâm chiếm”.
Facebook đã trở nên rộng lớn đến mức có hơn hai tỷ người dùng mỗi tháng – bằng khoảng ¼ dân số thế giới. Theo hãng nghiên cứu comScore, người sử dụng Internet (không kể Trung Quốc) cứ 5 phút lại dành 1 phút trên Facebook. Và Mark Zuckerberg, giám đốc điều hành của Facebook, muốn thống trị thế giới này để tăng trưởng.
Nhưng các nhà chính trị đã phản công. Trung Quốc, đã chặn Facebook vào năm 2009, phản đối những nỗ lực của Zuckerberg, không đưa mạng xã hội trở lại Trung Quốc. Tại châu Âu, các quan chức đã ngăn chặn mọi nỗ lực thu thập dữ liệu từ các ứng dụng nhắn tin và các trang web bên thứ ba của Facebook.
Thách thức của Facebook trong cuộc chiến này đang sẵn sàng leo thang. Facebook hầu như đã tiếp cận đến hầu hết tất cả những người có truy cập internet, ngoại trừ Trung Quốc. Thu hút những người dùng ở cả các quốc gia Châu Á như Việt Nam và các nước châu Phi như Kenya, có thể sẽ khiến Facebook đối mặt với nhiều rào cản của chính phủ.
Elliot Schrage, phó chủ tịch phụ trách truyền thông và chính sách công của Facebook, nói: "Chúng tôi hiểu và chấp nhận rằng lý tưởng của chúng tôi có thể không phải là lý tưởng của mọi người. Nhưng khi nhìn vào dữ liệu và thực sự lắng nghe những gì mọi người thể hiện trên nền tảng của chúng tôi, rõ ràng là chúng tôi đã làm tốt hơn trong việc đưa mọi người lại với nhau".
Vào giữa năm 2016, chiến dịch kéo dài một năm của Facebook nhằm thâm nhập Trung Quốc - thị trường Internet lớn nhất thế giới – đã diễn ra rầm rộ.
" alt="Nhiều chính phủ trên thế giới cứng rắn với Facebook"/>Một báo cáo trước đây cho rằng Huawei yếu thế trước Apple và đang cố gắng để trở thành hãng sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 2 trên thế giới. Tuy nhiên, có vẻ như điều này lại trái ngược tại Trung Quốc. Huawei đã thực sự phát triển trong vài năm trở lại đây, chủ yếu dựa vào đầu tư nghiên cứu - phát triển (R&D) và sản xuất. Bên cạnh đó, việc mở rộng kênh bán hàng và marketing cũng góp phần đáng kể vào sự thành công này. Trong khi đó, OPPO và Vivo đã phát triển khá nhanh ở Trung Quốc vài năm gần đây. Sau năm 2016 khá khó khăn, Xiaomi cũng trở lại với doanh số 10 triệu smartphone được bán ra vào tháng 9/2017.
" alt="Người dùng Trung Quốc chuộng Huawei hơn Apple"/>