当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Slovan Kendice vs Tatran Presov, 21h30 ngày 3/9: Hạ gục kẻ vô danh 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Ổ cứng gắn ngoài là một chiếc ổ cứng thông thường bên trong PC bạn đang dùng, nơi bạn có thể lưu bất kỳ loại dữ liệu nào. Nhiều mẫu ổ cứng hiện nay khá nhỏ và di động, giúp bạn dễ dàng để trên kệ sách hay mang theo bên mình. Cũng có những mẫu ổ cứng kích thước lớn được thiết kế để bạn đặt nó trên bàn làm việc.
Ổ cứng gắn ngoài kết nối với máy tính để giúp mở rộng bộ nhớ lưu trữ cho máy. Việc kết nối thường được thông qua một sợi cáp USB. Sau khi kết nối xong, bạn đơn giản chỉ cần kéo và thả file từ ổ cứng gắn trong sang ổ gắn ngoài. Một khi file đã nằm ở ổ này, nó sẽ được bảo đảm an toàn và có thể đem ra sử dụng trong trường hợp ổ gắn trong hỏng hay PC của bạn bị mất cắp.
Tuy nhiên, hạn chế của giải pháp này là ổ cứng gắn ngoài cũng có thể hỏng hóc bất kỳ lúc nào. Một ngày nào đó khi bạn kết nối nó với PC và nhận ra nó không còn hoạt động nữa. Điều đó đồng nghĩa với việc, bạn không thể truy cập các file bên trong. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng bởi rất khó để các ổ cứng mới lại hỏng hóc hoàn toàn, và hầu hết ổ cứng có tuổi thọ rất nhiều năm trước khi cần được thay thế.
Ổ cứng gắn ngoài có nhiều tuỳ chọn về kích thước và khả năng lưu trữ. Nếu bạn không có quá nhiều ảnh, file để sao lưu, loại ổ 500 GB hay 1 TB có lẽ sẽ là đủ. 1 ổ 1 TB có thể lưu trữ hàng trăm ngàn bức ảnh chụp bằng camera 8 MP hay hàng ngàn tài liệu khác. Nếu bạn có quá nhiều dữ liệu để sao lưu, hãy tìm tới các ổ có dung lượng 2 TB.
Một số ổ cứng được thiết kế chống nước, chống lửa, và có độ bền tốt. Chúng cũng rất đáng mua trong trường hợp bạn lo ngại những tai nạn rủi ro có thể làm hỏng ổ và làm mất dữ liệu của mình.
Ổ flash
" alt="3 cách sao lưu dữ liệu cơ bản bạn cần biết"/>Xuất hiện vào năm 2011 tại thời điểm trào lưu 3D đang được ưa chuộng trên smartphone, bộ đôi smartphone trên đều sử dụng camera kép độ phân giải 5MP kèm đèn flash LED để chụp ảnh và quay phim 3D.
Cụ thể là máy sẽ chụp ảnh cùng lúc từ hai camera ở hai góc khác nhau. Sau đó, đơn vị xử lý ảnh của máy sẽ ghép hai bức ảnh thu được thành một ảnh 3D và lưu trữ ở định dạng MPO hoặc JPS…
Màn hình của Optimus 3D và Evo 3D có thể hiển thị nội dung 3D trực tiếp thông qua công nghệ rào cản thị sai. Nhưng có vẻ như do hạn chế của việc hiển thị nội dung trên máy, chỉ cảm nhận rõ được hình ảnh 3D khi đặt tia nhìn vuông góc với màn hình, nên đã khiến cho bộ đôi smartphone tiên phong dùng camera kép này nhanh chóng bị “thất sủng”.
Chụp trước lấy nét sau & xóa phông
Trào lưu chụp ảnh trước, sau đó tùy chọn lấy nét vào bất kỳ khu vực nào trên ảnh đã được hãng Lytro tiên phong, và từng được cho là một xu hướng sẽ thịnh hành.
Lấy cảm hứng từ máy ảnh Lytro, các nhà sản xuất điện thoại như Nokia, Samsung, Sony lần lượt bước vào cuộc đua bằng giải pháp phần mềm, cho phép máy chụp liên tục và lưu trữ nhiều ảnh với độ sâu khác nhau – một cách để lấy nét từng vùng khác nhau, tức chụp ảnh trước lấy nét sau.
Riêng HTC đã lựa chọn giải pháp phần cứng thông qua bộ camera kép phía sau để trang bị tính năng chụp trước lấy nét sau trên One M8 mà hãng gọi là Ufocus. Chiếc camera phụ bên cạnh camera Ultrapixel 4MP không ghi hình mà thu thập độ sâu hình ảnh và lữu trữ thông tin này dưới dạng siêu dữ liệu vào tập tin ảnh để hỗ trợ lấy nét sau khi chụp nhằm tạo ra hiệu ứng xóa phông ưng ý.
Bản đồ độ sâu hình ảnh sẽ hỗ trợ One M8 lấy nét nhanh sau khi chụp chỉ trong 0,3 giây với bất kỳ tấm ảnh nào. Trong khi các smartphone hãng khác dùng phần mềm, tức sau khi chụp thì phải chọn các vùng nét, và thực hiện hoàn toàn bằng kỹ thuật số.
Nâng cao chất lượng ảnh
Thay vì dùng camera kép để xóa phông hay zoom quang, camera kép trên Huawei P9 tập trung vào nâng cao chất lượng ảnh chụp trên điện thoại.
" alt="Camera kép không chỉ để xóa phông, nó còn có công dụng gì?"/>Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
Trước đây khi đi du lịch hoặc công tác nước ngoài, mọi người thường không bao giờ dám nghĩ tới việc sử dụng data roaming của các nhà mạng trong nước bởi cước phí vô cùng đắt. Trước ngày 1/5/2017, mức cước data roaming được áp dụng cho tất cả các mạng thuộc các quốc gia trên thế giới rơi vào khoảng 512.000đ/MB, sau đó đã được giảm xuống còn 102.400 đ/MB. Tuy nhiên, với mức cước này, chỉ cần nhỡ tay bật 3G để lướt Facebook hoặc chia sẻ hình ảnh là có thể nhận ngay hóa đơn lên tới tiền triệu là chuyện bình thường.
Do đó không mấy ai dám sử dụng data roaming khi đi nước ngoài, mà tìm cách sử dụng WiFi công cộng hoặc mua SIM ở nước bản địa để sử dụng. Tuy nhiên, đó chỉ là đối với những người thực sự cần kíp sử dụng Internet để truy cập email xử lý công việc còn đa phần nhiều người đành chọn phương án tạm “nhịn” truy cập Internet vài hôm trong thời gian ở nước ngoài. Tuy nhiên với thời đại kết nối vạn vật như hiện nay, việc phải “nhịn” lướt Facebook, tin tức, email… vài ngày là điều hết sức bức xúc với nhiều người, đặc biệt là giới trẻ.
Thấu hiểu nhu cầu của người dùng và mong muốn khách hàng có được những dịch vụ trải nghiệm tốt nhất cả ở trong nước cũng như khi ra nước ngoài, các nhà mạng đã đồng loạt giảm cước data roaming cực khủng. Tiên phong trong cuộc cách mạng giảm giá cước này chính là VinaPhone – nhà mạng đã “nổ phát súng” giảm giá đầu tiên với mức giảm lên tới 95% từ 102.400đ/MB xuống còn chỉ còn 5.000đ/MB trên toàn cầu. Thậm chí nếu người dùng sử dụng gói R500 mới nhất của VinaPhone thì mức giá giảm chỉ còn 244đ/MB. Đây là mức cước được đánh giá rẻ nhất trong các nhà mạng Việt Nam hiện nay, gần như san bằng chênh lệch cước data roaming trong nước và quốc tế.
" alt="VinaPhone liên tục “châm ngòi” cho cuộc đua giảm cước"/>Facebook liên tục gửi mã xác nhận về tài khoản người dùng dù họ không hề đăng nhập (Ảnh chụp màn hình)
Theo nhiều bài viết về hiện tượng này thì các chủ nhân Facebook nhận được mã xác minh "không hề mong đợi" này đã bị lộ mật khẩu, thông qua các kênh như bị hack gián tiếp từ một tài khoản Internet nào đó hoặc trực tiếp bị backdoor/trojan/malware lấy cắp thông tin từ máy tính. Tuy nhiên, từ những gì quan sát được từ tài khoản Facebook của mình (cũng nhận được rất nhiều tin nhắn gửi mã xác nhận của Facebook), người viết bài này cho rằng nhiều khả năng là tài khoản chưa bị lộ mật khẩu, nhưng có nguy cơ rất cao bị lấy cắp tài khoản, bởi chắc chắn có kẻ đang tìm cách chiếm đoạt nick Facebook.
Theo cơ chế đăng nhập tài khoản hiện nay của Facebook, nếu bạn đã có username và mật khẩu của tài khoản Facebook, thì ngay lập tức bạn được đăng nhập vào tài khoản mà không hề cần tới mã xác nhận, cho dù bạn đăng nhập trên một thiết bị mới tinh, chưa đăng nhập bao giờ. Ngay cả trong trường hợp bạn đang dùng Facebook bình thường nhưng đột nhiên kết bạn rất nhiều, hoặc đột nhiên chia sẻ số lượng bài viết nhiều hơn hẳn so với thói quen thông thường, Facebook sẽ tạm khóa tài khoản của bạn và yêu cầu xác minh "chính chủ" bằng các câu hỏi về giấy tờ tùy thân, xác minh danh sách bạn bè… mà không hề gửi mã xác nhận vào điện thoại.
Username của Facebook có thể là email hoặc số điện thoại bất kỳ mà bạn đăng ký trong tài khoản Facebook (có thể thêm và thay thế bất cứ lúc nào nếu bạn có mật khẩu), do đó bạn có thể đăng nhập bằng email hay số điện thoại đều được. Vì thế, nếu kẻ gian có mật khẩu tài khoản của bạn, nick Facebook của bạn sẽ bị cướp một cách dễ dàng, thậm chí thay tên đổi họ và làm mọi thứ chúng muốn trên tài khoản của bạn.
Như vậy, nếu kẻ gian đã có mật khẩu trong tay thì chúng sẽ dễ dàng đăng nhập tài khoản của bạn và giả danh bạn, không gặp bất cứ trở ngại gì, cũng không cần đến mã xác nhận của Facebook vì Facebook không hề yêu cầu điều đó. Tuy nhiên, nếu bạn nhận được tin nhắn gửi mã xác nhận của Facebook, thì có nghĩa là kẻ tấn công đang cố tìm cách lấy được tin nhắn đó của Facebook. Điều này sẽ khả thi nếu như hacker có cách chuyển hướng tin nhắn tới thiết bị của chúng. Người dùng Facebook thông thường sẽ không làm được điều này, nhưng những kẻ tấn công có chút hiểu biết công nghệ có thể làm được. Nếu như tài khoản của bạn có những dấu hiệu lạ, như có những bài viết hoặc comment, lượt like mà bạn không hề thực hiện, thì chắc chắn tài khoản của bạn đã bị lộ.
Facebook sẽ gửi mã xác nhận khi bạn quên mật khẩu và có yêu cầu nhận một mật khẩu khác để đăng nhập vào tài khoản. Nếu quên mật khẩu, bạn có thể bấm vào nút "Quên tài khoản", sau đó gõ số điện thoại hoặc email của bạn để tìm tài khoản của mình, Facebook sẽ cho phép bạn lựa chọn nhận mã xác nhận qua tin nhắn hoặc email.
Facebook sẽ gửi mã xác nhận nếu bạn thực hiện các thao tác lấy lạimật khẩu
Một trường hợp khác cũng sẽ nhận được mã xác nhận của Facebook, đó là khi bạn hoặc ai đó dùng số điện thoại của bạn để mở một tài khoản Facebook mới. Ngay cả khi bạn đã đăng ký số điện thoại của bạn trong tài khoản Facebook, thì Facebook vẫn cho phép tạo tài khoản mới bằng số điện thoại đó, nếu như bạn xác nhận là chủ của số điện thoại. Vì thế, nếu số điện thoại của bạn bị lộ thì kẻ gian có thể tạo một tài khoản mạo danh bạn.
Nếu ai đó muốn mở tài khoản Faceboook bằng số điện thoại của bạn thì Facebook sẽ gửi một mã xác nhận vào điện thoại của bạn
Tuy nhiên, khi Facebook gửi mã xác nhận vào điện thoại, kẻ gian chỉ có thể chiếm đoạt nick Facebook của bạn nếu chúng lấy được mã xác nhận mà Facebook đã gửi. Theo thông tin đăng tải trên Thehackernews.comvà một số trang tin, hacker có khả năng khai thác các SS7 (giao thức báo hiệu số 7 - giao thức tín hiệu điện thoại đang được sử dụng bởi hơn 800 đơn vị khai thác viễn thông trên toàn thế giới) để đánh lừa SS7 chuyển tin nhắn văn bản đến thiết bị của mình. Nếu hacker biết được số điện thoại đăng ký Facebook của bạn, họ sẽ sử dụng tính năng báo mất mật khẩu trên Facebook, sử dụng giao thức SS7 để gửi mã OTP cho thiết bị của họ thay vì gửi về cho điện thoại của bạn. Và chỉ cần mã OTP, hacker sẽ thực hiện việc thay đổi mật khẩu một cách dễ dàng.
Facebook đưa ra khuyến cáo trong tình huống này là bạn nên thay đổi mật khẩu ngay lập tức, thậm chí nếu cẩn thận hơn có thể thay đổi luôn cả địa chỉ email và số điện thoại dùng cho tài khoản Facebook đó. Cũng từ tình huống này, chúng ta có thể thấy lợi ích của việc sử dụng xác thực hai bước với các tài khoản quan trọng như email, Facebook và các ứng dụng OTT như Zalo/Viber/…
Ngoài các nguyên nhân bị lộ mật khẩu do hacker trực tiếp đột nhập hay cài trojan/malware vào máy hoặc do lộ các tài khoản Internet khác, thì cũng không loại trừ người dùng do vô tình/cố ý nhấp vào các liên kết gây tò mò hay trang web giả mạo vốn đã được nhúng mã độc sẵn để lấy tài khoản Facebook. Trước đó, thống kê của công ty Bkav cho hay, trung bình mỗi tháng lại có thêm hơn 1.000 trang web giả mạo Facebook được tạo ra nhằm đánh cắp tài khoản người dùng và phát tán mã độc.
Do vậy, nếu không may bạn nhận được các tin nhắn mã xác thực Facebook mà không hề đăng nhập thì hãy thay đổi mật khẩu sớm nhất có thể. Ngoài ra, để phòng tránh rơi vào tình huống này, bạn cần hạn chế nhấp vào đường link lạ (nhất là các game "vui" trên Facebook), các file đính kèm không đáng tin cậy, kiểm tra kỹ đường dẫn web (URL) trước khi nhập thông tin đăng nhập, luôn sử dụng cũng như cập nhật phần mềm bảo mật Internet và chống virus và nên thoát khỏi Facebook và các tài khoản khi không sử dụng.
Bạn cũng có thể kiểm tra tài khoản đã bị lộ mật khẩu chưa, có ai đang đăng nhập trái phép vào tài khoản Facebook của bạn không, bằng cách vào phần Cài đặt/Bảo mật và đăng nhập, sau đó xem danh sách thiết bị và thời gian, nơi đăng nhập ở mục Nơi bạn đã đăng nhập, nếu thấy có thiết bị lạ đã hoặc đang đăng nhập tại một địa điểm lạ, hãy lập tức sign out khỏi thiết bị đó và tiến hành đổi mật khẩu.
Nếu thấy có thiết bị lạ hoặc địa điểm lạ đăng nhập, hãy lập tức sign out và đổi mật khẩu
Để giữ an toàn cho tài khoản Facebook, bạn hãy đổi email và số điện thoại bằng một email và số điện thoại ít dùng tới, chọn chế độ ẩn các thông tin này trong profile của bạn, không cung cấp số điện thoại và email này trên các mạng xã hội hoặc website. Ngoài ra, bạn cũng nên ẩn các thông tin về bạn bè và các thông tin cá nhân khác, để tránh bị lợi dụng.
" alt="Vì sao Facebook tự động gửi mã xác nhận liên tục dù bạn không đăng nhập?"/>Vì sao Facebook tự động gửi mã xác nhận liên tục dù bạn không đăng nhập?