Giải trí

Hà Nội phát hiện thêm nữ nhân viên ngân hàng dương tính nCoV

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-24 09:40:03 我要评论(0)

Xem video:Ông Hoàng Đức Hạnh,àNộipháthiệnthêmnữnhânviênngânhàngdươngtíkết quả u23 châu á 2024 Phó gikết quả u23 châu á 2024kết quả u23 châu á 2024、、

Xem video:

Ông Hoàng Đức Hạnh,àNộipháthiệnthêmnữnhânviênngânhàngdươngtíkết quả u23 châu á 2024 Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, thành phố mới ghi nhận thêm 1 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, là F1 của bệnh nhân 962. Tuy nhiên, Bộ Y tế chưa công bố ca bệnh này.

Trường hợp dương tính mới là nữ, 25 tuổi, nhân viên ngân hàng tại một chi nhánh thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Người này thuê nhà tại ngõ 147 Trương Định, quận Hai Bà Trưng.

{ keywords}

Cán bộ y tế lấy mẫu xét nghiệm Covid-19

Nữ nhân viên ngân hàng cho biết, ngày 8/8 có tiếp xúc lần cuối với bệnh nhân 962, không đeo khẩu trang.

Sau đó khi biết bệnh nhân 962 là F1 của bệnh nhân 812, nữ nhân viên đã tự cách ly tại phòng trọ, chỉ ra ngoài nhận đồ nhưng có đeo khẩu trang.

Ngày 15/8, khi phát hiện ca bệnh 962 mắc Covid-19, cơ quan chức năng của Hà Nội đã lập tức khoanh vùng các đối tượng F1, trong đó có nữ nhân viên nói trên, đưa đi cách ly tại trường Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội, quận Nam Từ Liêm.

Ngày 16/8, TTYT quận Hai Bà Trưng lấy mẫu xét nghiệm lần 1, tối cùng ngày CDC Hà Nội có kết xét nghiệm khẳng định dương tính với SARS-CoV-2 nên đã chuyển bệnh nhân đến BV Bệnh nhiệt đới Trung ương để điều trị.

Cơ quan y tế đang tiếp tục tiến hành điều tra dịch tễ để xác định các trường hợp tiếp xúc gần, tiếp xúc với ca dương tính trên.

Bệnh nhân 962 là nam, 30 tuổi, ở Thanh Xuân, Hà Nội. Bệnh nhân đến Đà Nẵng từ 20-22/7. Khi trở về Hà Nội, ngày 3/8 bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt 39 độ C, đã đến khám bệnh tại BV Thanh Nhàn, lấy mẫu xét nghiệm nhưng kết quả âm tính.

Trong quá trình khám tại BV Thanh Nhàn, bệnh nhân 962 ở chung phòng và mượn điện thoại của bệnh nhân 812.

Sau đó bệnh nhân được cho về nhà, vì đã hết hạn 14 ngày tính từ thời điểm trở về Hà Nội.

Đến ngày 15/8, bệnh nhân được lấy mẫu lần 2, kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Thanh Nhàn và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội đều dương tính SARS-COV-2.

Hiện tại, Hà Nội đã ghi nhận 9 mắc Covid-19 trong giai đoạn mới, đều liên quan đến Đà Nẵng.

Thúy Hạnh

Việt Nam xử lý thi thể bệnh nhân Covid-19 như thế nào?

Việt Nam xử lý thi thể bệnh nhân Covid-19 như thế nào?

Thi thể bệnh nhân mắc Covid-19 phải được bọc 2 lần vải tẩm dung dịch sát khuẩn và ưu tiên hoả táng càng sớm càng tốt.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
{keywords}Bà Thu đến quán Nụ cười 8 phục vụ việc bếp núc, rửa chén bát cho quán mấy năm nay. Bà cho biết, việc bà làm là tự nguyện.

Cơm, đồ ăn đã đặt nấu ở chỗ khác, 8 giờ sáng mỗi ngày, ông Đặng Chiếu Nhiên, phó chủ nhiệm của quán cùng các tình nguyện viên đến cho vào hộp, xếp ngay ngắn đặt sẵn ở bàn. Đến 10 giờ trưa, lần lượt từng nhóm người đến trước cửa quán xếp hàng nhận cơm về ăn. Họ đa số là những người làm nghề bán vé số, xe ôm, nhặt ve chai, sửa xe và cả những người đi đường đang khó khăn đến nhận cơm ăn.

Ông Nhiên cùng các tình nguyện viên mang găng tay cao su, khẩu trang, mũ chống giọt bắn ra đứng phát cơm, kèm những gói quà do các mạnh thường quân gửi trao giúp. Họ dặn nhau phải nhã nhặn, thân thiện, hòa đồng, vui vẻ với người nhận quà.

{keywords}
Phần cơm cá khô chiên, đi kèm rau và canh.

Bà Bích, 60 tuổi, quê Thanh Hóa vào Sài Gòn làm nghề nhặt ve chai hơn 8 năm. Những ngày sống giãn cách xã hội, hàng quán ít, nhiều cửa hàng đóng cửa, vì thế, thu nhập của bà không đáng là bao. Cả ngày, đi từ sáng đến tối, nhưng bà chỉ nhặt được ít vỏ chai, vỏ lon bia, thùng giấy… bán được hơn 80 ngàn. Bà cho biết, từ đầu tháng tư đến nay, bà thường đến quán Nụ cười 8 lấy cơm về cho cả nhà ăn. ‘Những phần quà này giúp gia đình tôi đỡ vất vả hơn trong những ngày dịch bệnh’, bà Bích nói bằng giọng biết ơn.

Ông Nhiên cho biết, quán cơm này là của thầy Võ Anh Dũng, nguyên Hiệu Trưởng trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong.

{keywords}
 

Trước đây, quán mở bán với giá 2000đ/phần cơm cho người nghèo. Từ lúc dịch bệnh Covid-19, quán chuyển sang phát cơm từ thiện. ‘Toàn bộ chi phí của quán do mạnh thường quân, bạn bè, học sinh cũ của thầy Dũng quyên góp. Chúng tôi làm với tất cả tấm lòng. Hạnh phúc chúng tôi là người khó khăn cứ đến vui vẻ lấy cơm ăn, rồi họ quảng cáo cho nhau để truyền đi thông điệp tích cực’, ông Nhiên nói.

Ông cũng cho biết, thời gian qua, ngoài người nghèo, quán còn đón tiếp người có điều kiện đến nhận cơm ăn. ‘Họ vào quán nhận cơm, chúng tôi vẫn vui vẻ phục vụ và nghĩ, người ta sẽ đến một lần. Nào ngờ, lần sau họ vẫn tiếp tục. 

Mở cái quán này ra, cả thầy Dũng và mọi người đều mong sẽ chỉ phục vụ người nghèo. Còn người có điều kiện thì mong họ nhường lại’, ông Nhiên bày tỏ.

Cũng theo ông Nhiên, việc phát cơm từ thiện, ban đầu quán chỉ có kế hoạch phát từ ngày 1-15/4, nhưng đến nay vẫn còn duy trì, vì quán nhận thấy, sau những ngày giãn cách xã hội, nhiều người nghèo vẫn còn khó khăn, cần giúp đỡ. Mỗi ngày, quán phát từ 400-500 suất cơm.

{keywords}
Ông Nhiên phát cơm trưa cho người lao động nghèo.

Trong những ngày dịch bệnh vừa qua, bà Lê Thị Thu Mì, Chi hội trưởng chi hội phụ nữ khu phố 8, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1 cũng đại diện cho các mạnh thường quân đi trao quà cho người nghèo. Bà cũng gặp những chuyện ‘bằng mặt không bằng lòng’ khi phải trao quà cho người có điều kiện. ‘Mình đi phát, họ xin, một lần mình còn vui vẻ mà nhiều lần, tôi thấy khó chịu. Có người xin được một lần rồi đòi nữa, tôi từ chối thằng’, bà Thu Mì nói.

Ông nguyễn Văn Sỹ, phó chủ tịch UBND thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum cho biết, ngaỳ 24/4 vừa qua, chính quyền địa phương cũng đại diện cho một mạnh thường quân đi trao cho 500 phần quà hỗ trợ người nghèo trong những ngày dịch bệnh. Theo ông Sỹ, đây là một trong những việc làm ý nghĩa, giúp người dân bớt khó khăn trong những ngày dịch bệnh.

Bà chủ tiệm tóc khiến người trong 'xóm giang hồ' Sài Gòn phải gật đầu chào

Bà chủ tiệm tóc khiến người trong 'xóm giang hồ' Sài Gòn phải gật đầu chào

Khi thấy khẩu trang y tế khan hiếm, giá bị đẩy lên cao, bà Mì đi mua vải, học may rồi tự may khẩu trang mang tặng cho người nghèo.  

" alt="'Đồ từ thiện là của người nghèo, xin nhà giàu đừng nhận'" width="90" height="59"/>

'Đồ từ thiện là của người nghèo, xin nhà giàu đừng nhận'

{keywords}Giữa trưa nắng, nhiều người đứng xếp hàng để chờ đến lượt nhận đồ ăn. 

Bên trong quán, các cô chú sống trong con hẻm 49 đường Ngô Quyền, nhân viên của quán phụ giúp vợ chồng chị Trang, 35 tuổi - chủ quán cơm chay Bình An làm rau, nấu đồ ăn, cho vào bịch và phát cơm cho mọi người. Những hộp cơm ra đến đâu thì phát hết đến đó. Thấy mọi người đứng giữa trời nắng đợi, chị Trang nhắc: ‘Trời nắng quá, bà con chịu khó một chút nhé’.

Chị Trang quê Vĩnh Long. Trước đây, chị làm việc trong một bệnh viện ở Cần Thơ. 5 năm trước, chị và anh Nhựt, quê Đồng Tháp kết hôn. Sau đó, chị nghỉ việc ở bệnh viện, cùng chồng đến TP.HCM mở quán ăn chay.

{keywords}
Chị Trang - chủ quán cơm Bình An.

Chị cho biết, mỗi ngày, hai vợ chồng thu nhập 6-7 triệu đồng từ việc kinh doanh quán ăn. Khi có lệnh cách ly toàn xã hội, vợ chồng chị cùng hai nhân viên trong quán vừa nấu bán, vừa phát từ thiện mỗi ngày từ 50-100 phần ăn cho người lao động nghèo.

‘Tôi làm kinh doanh cũng có thu nhập, nhưng nghỉ 1-2 ngày là đã thấy mệt vì tiền nhà, tiền lo cho con, ăn uống…Trong khi đó, vì dịch, những người bán vé số phải nghỉ bán 14 ngày thì sống làm sao. Họ là những người lao động có thu nhập thấp, làm không đủ ăn, giờ không đi làm thì nghèo lại hoàn nghèo. Tôi hỗ trợ cho bà con một phần để trang trải trong những ngày khó khăn thôi’, chị Trang nói về lý do làm từ thiện của mình.

Ban đầu, vợ chồng chị chỉ muốn giúp đỡ người nghèo theo kiểu, mình có bao nhiêu làm bấy nhiêu. Sau đó, thấy vợ chồng chị làm hiệu quả, nhiều mạnh thường quân khác cũng đến chung tay. Người góp gạo, người góp sữa, người góp đồ ăn, ai không có vật chất thì góp công sức. Vì thế, mấy hôm nay, tại điểm từ thiện này, số người lao động nghèo đến nhận đồ ăn ngày càng đông.

{keywords}
Một cụ ông vào bóng mát ngồi chờ cho người thưa bớt rồi đến nhận cơm về cho cả nhà cùng ăn. 

Mỗi ngày, vợ chồng chị Trang cùng các tình nguyện viên nấu cơm phát hai lần, trưa và chiều. ‘Lúc đầu, tôi phát hơn 1000 suất. Hôm nay, tôi đã phát gần 3000 suất rồi. Ngay mai chắc sẽ đông hơn’, chị Trang thông tin.

Ngoài phát cơm vào ban ngày, tối đến, vợ chồng chị Trang cùng các tình nguyện viên mang những bao gạo 5 kg/bao, mì tôm, nước rửa tay, khẩu trang, sữa đi phát cho người vô gia cư, xóm lao động nghèo, các cô chú, anh chị không còn sức lao động.

Bà Đỗ Thị Bích Ngọc, Chủ tịch UBND Phường 6, Quận 10 cho biết, quán ăn của vợ chồng chị Trang là một trong những điểm phát đồ ăn từ thiện cho người nghèo của phường trong thời gian dịch bệnh. Do lượng người đến nhận đồ ăn đông, chính quyền địa phương đã cử công an, dân quân và cán bộ phường đến hỗ trợ.

Bà Ngọc cũng cho biết, chính quyền địa phương đến quán đã dùng sơn vẽ vạch, mỗi vạch cách nhau 2m để người đến nhận không chen lấn và giúp hạn chế lây lan virus trong cộng đồng. Đến nay, mọi người đến nhận cơm ở quán đều chấp hành đúng việc này.

{keywords}
Những người đến nhận cơm ở quán là lao động nghèo, người lớn tuổi. 

Chị Trang cho biết, theo dự tính, hai vợ chồng chị sẽ phát đồ ăn miễn phí đến ngày 15/4, nhưng nếu việc cách ly xã hội còn tiếp tục, họ sẽ vẫn mang tình yêu thương gửi tặng đến người nghèo. Để đảm bảo an toàn cho người dân, vợ chồng chị cũng trang bị nước rửa tay, khẩu trang phát cho mọi người và luôn nhắc, mọi người nên giữ trật tự khi nhận phần ăn.

{keywords}
Những em bé theo mẹ đến nhận cơm. 
{keywords}
Ngoài cơm, quán còn phát sữa cho người dân.
{keywords}
Một cụ bà nhặt ve chai cũng đi bộ đến quán nhận một phần cơm về ăn.
{keywords}
Những người trong con hẻm 49, đường Ngô Quyền đến quán giúp vợ chồng chị Trang nấu ăn, phát cơm cho người lao động nghèo.
{keywords}
Các bà, các chị túc trực cả ngày ở quán để cùng vợ chồng chị Trang làm việc thiện nguyện.
{keywords}
Vợ chồng chị Trang cũng trang bị nước rửa tay cho người đến nhận cơm.
{keywords}
Vì người nhận quá đông nên lực lượng dân quân của phường đã đến giúp vợ chồng chị Trang nhắc mọi người đứng cách xa, mang khẩu trang và giữ trật tự.
Quán cơm Sài Gòn mỗi ngày phát 600 phần ăn miễn phí

Quán cơm Sài Gòn mỗi ngày phát 600 phần ăn miễn phí

Hàng trăm người vô gia cư, khuyết tật, nuôi bệnh, bán vé số... xếp hàng dài trên đường Nguyễn Văn Lượng (quận Bình Thạnh, TP.HCM) để được nhận một phần cơm do quán Nụ Cười 6 phát miễn phí.

" alt="Người Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo" width="90" height="59"/>

Người Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo