Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Cardiff City, 01h45 ngày 04/10

Công nghệ 2025-02-13 10:27:48 1
ậnđịnhsoikèoMiddlesbroughvsCardiffCityhngàlịch âm lịch 2023   Pha lê - 03/10/2023 06:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/851f398442.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pharco vs Zamalek, 21h00 ngày 11/2: Khó tin cửa trên

Sự táo bạo của Akira Nishinio

Lịch sử đã thay đổi. Hàng vạn khán giả trên khán đài sân Rajamangala được chứng kiến thời khắc quan trọng của đội U23 Thái Lan.

{keywords}
U23 Thái Lan làm nên lịch sử với vé tứ kết U23 châu Á 2020

Hòa U23 Iraq 1-1, U23 Thái Lan lần đầu tiên trong lịch sử bước vào tứ kết giải U23 châu Á.

Trước đây, U23 Thái Lan luôn dừng bước ở vòng loại. Trong 2 kỳ tham dự, vào các năm 2016 và 2018, "Voi chiến" chưa từng giành chiến thắng nào.

Cách nay 2 năm, dù đội hình được đánh giá cao, U23 Thái Lan thậm chí thua cả 3 trận vòng bảng, với hiệu số 1-7.

Trở lại với trận đấu trên sân Rajamangala, sau những chỉ trích của giới truyền thông và người hâm mộ, HLV Akira Nishino thực hiện những thay đổi táo bạo.

{keywords}
HLV Akira Nishino có những điều chỉnh táo bạo

Nhà cầm quân người Nhật Bản mang đến 7 sự thay đổi trong đội hình xuất phát, so với trận thua U23 Australia 1-2.

Một nửa hàng thủ U23 Thái Lan được HLV Akira Nishino thay đổi, khi xếp Peerawat Akkratum và Thitavee Aksornsri đá chính.

5 vị trí còn lại là tuyến giữa và hàng tiền đạo, gồm Jaroensak Wonggorn, Kanarin Thawornsak, Wisarut Imura, Ben Davis, Worachit Kanitsribampen.

U23 Iraq không yếu. Đại diện Tây Á luôn ít nhất vào tứ kết, và từng 1 lần vô địch U23 châu Á. Vì thế, có thể thấy sự quyết đoán của Akira Nishino trong trận đấu có ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai chính ông.

{keywords}
Ben Davis ra mắt U23 Thái Lan khá tốt

Vẫn còn nỗi lo

Không chỉ thay đổi 7 vị trí trong đội hình chính, Akira Nishino còn từ bỏ lối đá 4-2-3-1 quen thuộc, để chuyển sang 4-4-2 mang tính cân bằng hơn.

Đáng chú ý. trong trận đấu với U23 Iraq, U23 Thái Lan không đá với trung phong thực thụ nào. Suphanat Mueanta là tiền đạo, nhưng được xếp chơi vị trí tiền vệ trái.

{keywords}
Jaroensak ghi bàn duy nhất cho U23 Thái Lan từ chấm 11 mét

Cặp tiền đạo của U23 Thái Lan vốn là những tiền vệ, Worachit và Ben Davis - người thuộc biên chế đội trẻ Fulham (Anh).

U23 Thái Lan đã chơi một trận đấu xuất sắc, từ việc kiểm soát bóng, chiếm lĩnh không gian, những đường chuyền, cũng như khả năng tạo áp lực lên khung thành U23 Iraq.

Mặc dù vậy, cũng còn có hạn chế lớn mà ông Akira Nishino cảm thấy lo lắng, trước khi bước vào tứ kết.

Trước U23 Iraq, các cầu thủ trẻ Thái Lan dứt điểm 16 lần, với 7 đi chính xác. Nhưng chỉ 1 bàn thắng được "Voi chiến" thực hiện. Supachai vào sân cũng không cải thiện được điều này.

{keywords}
Khả năng dứt điểm là hạn chế của U23 Thái Lan

Bàn thắng duy nhất này do Jaroensak thực hiện từ chấm 11 mét, sau tình huống công nghệ VAR trợ giúp. Cầu thủ số 13 của Thái Lan cũng vươn lên dẫn đầu danh sách ghi bàn ở U23 châu Á.

Từ thất bại trước U23 Australia đến trận hòa U23 Iraq, U23 Thái Lan đều bộc lộ hạn chế ở khâu kết thúc, phung phí quá nhiều cơ hội tốt.

Akira Nishino có 3 ngày để cải thiện tình hình dứt điểm, khi đối thủ tứ kết của U23 Thái Lan rất mạnh, U23 Syria hoặc U23 Saudi Arabia.

Thiên Thanh

">

U23 Thái Lan vào tứ kết U23 châu Á 2020: Dấu ấn Akira Nishino

Truyện Toàn Giới Giải Trí Đều Cho Rằng Tôi Thích Làm Nũng

Với sự phát triển của khoa học và sự hiểu biết liên tục về tự nhiên, ngày càng có nhiều loài động vật ngoài tự nhiên được con người biết tới. Vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên , Aristotle đã mô tả 450 loài động vật; trong nửa đầu thế kỷ 18 , Linnaeus đã mô tả khoảng 4.000 loài động vật; những năm cuối thế kỷ 19 nhân loại đã biết tới hơn 500.000 loài.

Hiện nay, chúng ta đã biết tới hơn 1000.000 loài động vật tồn tại trên Trái Đất, và theo quan điểm của các nhà phân loài, con số này vẫn chưa dừng lại và số lượng thực tế của các loài bên ngoài tự nhiên vẫn còn rất nhiều, chỉ có điều là chúng ta vẫn chưa khám phá được hết mà thôi.

Có rất rất nhiều loài động vật tồn tại trên hành tinh của chúng ta, vậy tại sao còn quá nhiều loài động vật vẫn chưa được con người thuần hóa? Loài sư tử có thể chạy với vận tốc lên tới 80 km/h, tại sao tổ tiên của chúng ta lại không thuần hóa chúng để làm phương tiện vận tải, hay sử dụng sức mạnh của chúng để chinh phục thế giới?

Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta có thể kể đến bốn lý do chính. Khi thuần hóa một loài động vật, đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ phải nuôi dưỡng và chăm sóc chúng, bởi vậy việc đảm bảo sự cân bằng giữa đầu ra và đầu vào là vô cùng quan trọng.

Ví dụ, khi chúng ta thuần hóa và chăn nuôi các loài gia súc, hầu hết trong số chúng đều chỉ ăn cỏ và các loài thực vật nhưng lại cung cấp cho chúng ta thịt, mà có thì có ở khắp mọi nơi, trong khi con người không hề ăn cỏ, bởi vậy nguồn thức ăn của chúng và con người được coi như "nước sống không phạm nước giếng".

Do đó, việc thuần hóa và chăn nuôi các loài động vật ăn cỏ làm gia súc sẽ tiết kiệm được chi phí nhưng lượng thịt chúng ta thu về lại có giá trị hơn rất nhiều so với việc chăm sóc chúng, đây có thể được xem như một cuộc trao đổi hoàn toàn có lợi, dùng cỏ để lấy thịt và vấn đề chỉ nằm ở thời gian đợi chúng lớn mà thôi.

Tuy nhiên hổ và sư tử lại khác, chúng là loài ăn thịt và chỉ ăn thịt mà thôi, thứ chúng ta nhận được khi chăn nuôi chúng cũng chỉ là thịt, nếu như coi chúng giống như những con bò.

Ngoài ra, với 10 pound cỏ, một con bò có thể sản xuất 1 pound thịt bò.

Nhưng đối với 10 pound thịt, hổ sẽ chỉ tăng được một pound thịt hổ sau khi ăn.

Trong khi đó, lượng calo thịt bò tương tự như thịt hổ.

Bởi vậy, nếu bạn muốn thuần hóa một con hổ để ăn thịt hổ, bạn phải cho nó ăn 10 miếng thịt bò trước khi ăn một miếng thịt hổ. Trong khi đó chúng ta có thể ăn hết cả 10 miếng thịt bò với lượng calo gấp 10 lần 1 miếng thịt hổ!

Đây là lý do tại sao hầu hết những loài đọng vật ăn thịt nói chung không được người xưa thuần hóa để trở thành vật nuôi lấy thịt. Người xưa chọn một số loài động vật ăn cỏ hoặc các loài động vật không kén ăn, ăn tạp, có thể ăn bất cứ thứ gì để thuần hóa.

Lý do tiếp theo là sự hung dữ và mức độ thân thiện với loài người. Giả sử bạn là một người đàn ông cổ đại và bạn muốn bắt một số loài động vật ngoài tự nhiên về để nuôi chúng. Bắt hổ, sư tử, gấu, hay cho sói? Tốt nhất là bạn phải chuẩn bị thật kỹ sức khỏe và tâm lý vì rất có thể bạn sẽ biến thành bữa ăn trưa của chúng.

Còn động vật thân thiện thì sao? Với rất nhiều động vật ăn cỏ, không phải tất cả trong số chúng đều dễ nuôi. Nếu bạn có ý định thuần hóa loài trâu Châu Phi thì tốt nhất hãy bỏ qua ý định đó đi, chúng là một loài động vật có tâm lý rất bất ổn và một khi chúng nổi nóng và phát cơn điên của mình lên thì sẽ chẳng khác gì một chiếc xe tăng di động cả.

Hà mã thì sao, chúng là loài ăn tạp và có thể sản xuất một lượng thịt khổng lồ? Thôi, hãy tiếp tục bỏ qua chúng bởi đây là loài động vật được sếp vào top đầu những loài động vật có xu hướng tấn công và giết chết con người tại Châu Phi, theo thống kê, mỗi năm hà mã khiến 500 người tử vong.

Bởi vậy những loài động vật được thuần hóa phải có độ thân thiện cao và tâm lý dễ kiểm soát, nên chắc chắn rằng việc thuần hóa hổ hay sư tử làm gia súc không phải là một ý kiến hay.

Tiếp tục đến với lý do thứ ba đó là tốc độ sinh trưởng phát triển và khả năng sinh sản cao. Thực tế đã chứng minh, những loài động vật sinh sản quá chậm sẽ bị nhân loài bỏ qua hoặc sẽ nuôi với quy mô nhỏ. Những gì con người muốn là những loài động vật có khả năng sinh sản cao, có thể sinh được nhiều con trong một lứa và thời gian để có lứa tiếp theo không quá lâu, chẳng hạn như ngan, vịt, lợn, gà...

Nhưng vẫn có những ngoại lệ, ví dụ là loài voi, để nuôi lớn một con voi phải tốn rất nhiều thức ăn đồng thời, thời gian sinh trưởng phát triển của chúng cũng rất lâu, voi cái trưởng thành và có thể sinh sản được sau 9 tuổi còn voi đực trưởng thành thì mất tới 15 năm.

Bởi vậy người ta sẽ chẳng bao giờ nuôi voi để lấy thịt, thay vào đó là phục vụ những mục đích khác như du lịch, lấy sức kéo hay sử dụng trong chiến tranh, nhưng việc này cũng không hề phổ biến bới nó tốn quá nhiều thời gian và tiền bạc. Thay vào đó người ta sẽ đi săn những con voi nhỡ ngoài tự nhiên và mang về thuần hóa, nhưng nếu làm điều này với hổ và sư tử thì dường như là không thể, chúng là loài săn mồi, và trong bản năng của chúng sẽ luôn coi những loài động vật khác là con mồi ngay từ khi cai sữa mẹ.

Lý do cuối cùng là phải có tập tính bầy đàn, sống theo từng nhóm theo quan hệ huyết thống.

Con người thích những loài động vật có tập tính bầy đàn mạnh mẽ. Một số loài động vật được nuôi từ nhỏ, khi lớn lên với con người, chúng sẽ coi con người là thành viên trong gia đình hay con đầu đàn. Bởi vậy việc thuần hóa hay điều khiến chúng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Ví dụ tiêu biểu có thể kể đến là loài chó hay loài ngựa.

Còn hổ với sư tử thì sao? Hổ là loài động vật không có thói quen sống theo bầy đàn, chúng chỉ gặp gỡ nhau trong mùa giao phối, còn lại nếu để hai con hổ gặp nhau ngoài tự nhiên thì chúng sẽ lao vào mà đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ.

Sư tử thì sống theo bầy đàn, nhưng chúng luôn sống theo "luật rừng" kẻ mạnh sẽ được cầm đầu, bởi vậy trong đàn sư tử lâu lâu sẽ diễn ra một vài cuộc đánh nhau để tranh giành thứ bậc trong đàn, và nếu con người nuôi chúng, rất có thể một ngày đẹp trời chúng sẽ coi chúng ta là kẻ thù mà lao vào để tranh giành vị trí con đầu đàn.

Đây có lẽ là lý do tại sao có hàng ngàn loài động vật trên thế giới, nhưng con người chỉ có thể thuần hóa được số ít trong đó.

Theo GenK

">

Tại sao nhân loại không thuần hóa hổ hay sư tử để làm gia súc hay thú cưỡi?

Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh

{keywords}Mô hình trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc tại triển lãm năm 2010 ở thành phố Chu Hải. Ảnh: Kin Cheung / Associated Press

Trung Quốc hiện đã đạt được điều mà Mỹ và Liên Xô đã làm được trước đó: Hạ cánh thành công lên sao Hỏa. Sau khi quay quanh hành tinh này từ tháng 2, tàu thám hiểm Thiên Vấn 1 đã gửi một phương tiện hạ cánh trên bề mặt Hoả tinh. Tàu thăm dò này sẽ gia nhập 3 tàu vũ trụ của NASA đang khảo sát sao Hoả.

Sứ mệnh sao Hỏa của Trung Quốc có vẻ kém hấp dẫn hơn so với nhiệm vụ mới nhất của NASA, bởi về cơ bản nó đang lặp lại những kỳ tích mà người Mỹ đã đạt được từ nhiều thập kỷ trước. Nhưng nó đại diện cho một cột mốc quan trọng khác trong tham vọng biến mình thành “cường quốc không gian” của Trung Quốc như Chủ tịch Tập Cận Bình tuyên bố hồi tháng 4. Nhiều cột mốc tiềm năng đang ở phía trước.

Chinh phục Mặt Trăng

Vào tháng 1/2019, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh một tàu thăm dò lên phần tối của Mặt Trăng. Đây là lần hạ cánh lên mặt trăng thành công thứ 2 của Trung Quốc, sau một lần vào năm 2013.

Khi đó, Trung Quốc đã đưa một tàu thám hiểm trên bề mặt Mặt Trăng và vẫn hoạt động cho đến nay, vượt xa kỳ vọng 3 tháng ban đầu. Cuối tháng 4, nó đã đi lang thang gần nửa dặm từ điểm xuất phát của nó trong miệng núi lửa Von Kármán gần cực nam của Mặt Trăng, theo truyền hình Trung Quốc.

Tháng 12/2020, Trung Quốc đã đưa một chiếc tàu khác lên Mặt Trăng. Nó xúc gần 2kg đất đá đưa trở lại Trái Đất. Đây là mẫu vật Mặt Trăng đầu tiên kể từ những mẫu được Liên Xô thu thập theo sứ mệnh Luna 24 năm 1976. Một số mẫu trưng bày ở Bắc Kinh. Trung Quốc đặt tên cho các tàu thăm dò mặt trăng của mình là Hằng Nga kèm số thứ tự. Ba chiếc nữa sẽ lên đường vào năm 2027, có thên tàu thăm dò bay và thậm chí là thử nghiệm in 3D trong không gian. Những sứ mệnh này nhằm mục đích đặt nền móng cho một căn cứ trên Mặt Trăng và các chuyến thăm của các phi hành gia vào những năm 2030.

Cho đến nay, chỉ có chương trình Apollo của Mỹ đưa người lên Mặt Trăng. Vào tháng 3, cơ quan vũ trụ của Nga Roscosmos, cho biết sẽ làm việc với Trung Quốc xây dựng một trạm nghiên cứu Mặt Trăng, dù chưa đưa ra chi tiết về bất kỳ kế hoạch chung nào. 

Trạm vũ tru đối thủ

Việc Trung Quốc ra mắt mô-đun chính cho trạm vũ trụ quỹ đạo mới nhất vào tháng 4 thu hút sự chú ý của quốc tế nhiều hơn dự kiến vì những lý do bất đắc dĩ. Sau khi đạt tơi quỹ đạo, tên lửa đẩy chính đã rơi trở lại Trái Đất một cách đáng ngại: “tái nhập không kiểm soát”. Các mảnh vỡ đã hạ cánh xuống Ấn Độ Dương vào tháng 5, suýt làm mất Maldives và làm dấy lên những lời chỉ trích về cách Trung Quốc thực hiện vụ phóng tên lửa nặng nhất của họ, Trường Chinh 5B.

Nhiều vụ tương tự sẽ tiếp tục diễn ra. Đây là nhiệm vụ đầu tiên trong số 11 sứ mệnh cần thiết để xây dựng trạm vũ trụ thứ ba và tham vọng nhất của Trung Quốc vào cuối năm 2022. Hai tên lửa Trường Chinh 5B nữa mang theo các mô-đun bổ sung và những biến thể khác với các bộ phận nhỏ hơn. Tháng 6 tới sẽ có 4 sứ mệnh được thực hiện, đưa các phi hành gia Trung Quốc trở lại vũ trụ sau hơn 4 năm.

{keywords}
Xem vụ phóng tên lửa mang theo tàu thăm dò sao Hỏa Thiên Vấn 1ở Văn Xương, Trung Quốc. Ảnh: AP

Hai trạm vũ trụ đầu tiên của Trung Quốc là những nguyên mẫu tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng trạm này dự định sẽ hoạt động trong một thập kỷ hoặc lâu hơn. Trạm Vũ trụ Quốc tế, do Mỹ, Nga và các nước khác cùng phát triển, đang gần kết thúc vòng đời dự kiến vào năm 2024. Điều gì xảy ra sau đó vẫn chưa rõ ràng. NASA đã đề xuất giữ trạm hoạt động trong vài năm nữa; Nga đã thông báo họ có ý định rút quân vào năm 2025. Nếu nhà ga ngừng hoạt động, Trung Quốc có thể là nước duy nhất có trạm vũ trụ trong một thời gian.

Nhà ga Thiên Cung này sẽ có thể chứa 3 phi hành gia cho các nhiệm vụ dài hạn và 6 phi hành gia trong thời gian ngắn hơn. Trung Quốc đã chọn một đội gồm 18 phi hành gia, một số là dân thường (chỉ có 1 người là phụ nữ). Ba người đầu tiên dự kiến sẽ dành 3 tháng trong không gian, vượt qua kỷ lục 33 ngày của các phi hành gia Trung Quốc được thiết lập vào năm 2016.

Hao Chun, Giám đốc Cơ quan Không gian có người lái của Trung Quốc, nói với báo chí rằng các phi hành gia từ các quốc gia khác sẽ được phép đến thăm, theo cơ chế gắn tàu “phù hợp với tiêu chuẩn của Trung Quốc”. Một số phi hành gia nước ngoài đã chuẩn bị học tiếng Quan Thoại.

Chinh phục Sao Hoả

Nhiệm vụ Sao Hỏa đang cố gắng đạt tới những kỳ công mà NASA đã đạt được trong nhiều năm. Tàu Thiên Vấn 1 đã đi đến quỹ đạo xung quanh hành tinh và hiện đã đưa một chiếc tàu lên bề mặt an toàn. Liên Xô là quốc gia đầu tiên đưa tàu lên sao Hỏa vào năm 1971, nhưng vài giây sau khi chạm xuống, tàu đổ bộ ngừng liên lạc, có thể là do bão cát. Nó truyền một hình ảnh không hoàn chỉnh hoặc không thể giải mã được. Kể từ đó, những nỗ lực tiếp cận bề mặt của một số quốc gia khác đã thất bại.

Chỉ có Mỹ đã thành công khi đổ bộ lên sao Hỏa. Trung Quốc đã cố gắng đưa một tàu quỹ đạo lên sao Hỏa vào năm 2011, nhưng tên lửa Nga đang mang nó đã không thể ra khỏi quỹ đạo và cả hai đều bị rơi trở lại Trái đất.

Tàu quỹ đạo Thiên Vấn của Trung Quốc đã khảo sát sao Hỏa và địa điểm hạ cánh, Utopia Planitia, một lưu vực lớn ở bán cầu bắc nơi chiếc Viking 2 của NASA hạ cánh vào năm 1976. Tàu thám hiểm Zhurong theo tên một vị thần lửa, sẽ tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu địa hình, địa chất và khí quyển của hành tinh.

Trung Quốc cho biết có kế hoạch gửi tàu đổ bộ thứ hai lên sao Hỏa vào năm 2028 và cuối cùng là đưa các mẫu từ hành tinh này về Trái Đất. Đó là mục tiêu mà NASA và Cơ quan Vũ trụ châu Âu đang hy vọng sẽ đạt được vào năm 2031. Sứ mệnh của Trung Quốc có thể xảy ra trong thập kỷ này, thiết lập một cuộc đua tiềm năng.

Ngoài sứ mệnh sao Hoả, Trung Quốc đang lên kế hoạch cho sứ mệnh 10 năm để thu thập mẫu vật từ một tiểu hành tinh ngang qua sao chổi. Đồng thời lên quỹ đạo cho Sao Kim và Sao Mộc. Năm 2024, họ có kế hoạch phóng kính thiên văn có quỹ đạo tương tự như Hubble, được phóng lần đầu vào năm 1990.

Hoàng Thanh(Theo New York Times)

Tàu thám hiểm của Trung Quốc hạ cánh xuống sao Hoả

Tàu thám hiểm của Trung Quốc hạ cánh xuống sao Hoả

Tàu thám hiểm Zhurong của Trung Quốc đã hạ cánh thành công trên bề mặt của sao Hoả, cơ quan hàng không vũ trụ quốc gia Trung Quốc sáng nay (15/5) cho biết.

">

Hạ cánh Sao Hoả, Trung Quốc ráo riết dồn lực cho cuộc đua vũ trụ

{keywords}Ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di Động. (Ảnh: Hải Đăng)

Cách đây 10 năm, việc mua một chiếc điện thoại hay TV tại Việt Nam rất khó khăn, có nguy cơ mua phải hàng nhập lậu, hàng trưng bày, nhưng hiện nay mọi việc đã dễ dàng, minh bạch hơn. Do đó, ông Nguyễn Đức Tài thể hiện mong muốn mở rộng để đưa mảng bán lẻ về tay người Việt.

Đến thời điểm hiện tại, hai chuỗi Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh đã chiếm lĩnh thị trường bán lẻ công nghệ. Bách hoá Xanh đang được xem là động lực mới của tập đoàn MWG trong những năm tới. 

Ông Trần Kinh Doanh, CEO của Bách hoá Xanh sẽ chịu trách nhiệm phát triển Bách hoá Xanh, dự báo cuối năm 2021 hệ thống này sẽ đạt doanh thu khoảng 30 ngàn tỷ đồng, vào top 3 chuỗi siêu thị lớn tại Việt Nam gồm Co.op Mart và VinMart.

Nói về tốc độ phát triển của Bách hoá Xanh vài năm tới, ông Doanh khẳng định sẽ duy trì mức tăng trưởng 50-70% hàng năm. Kể cả đạt 30 ngàn tỷ, chuỗi này mới chỉ chiếm 10% thị phần bán lẻ hiện đại, do đó dư địa còn rất lớn.

Trong suốt các năm 2019, 2020, doanh thu Bách hoá Xanh năm sau luôn gấp đôi năm trước. Do đó, chuỗi này kỳ vọng trong vài năm tới mức tăng trưởng vẫn ở mức cao. 

Bách hoá Xanh hiện có hơn 1.700 điểm bán, tập trung tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, với doanh thu trung bình 1,1 tỷ đồng/cửa hàng/tháng.

Không chỉ tập trung bán lẻ qua kênh cửa hàng truyền thống, Thế Giới Di Động khẳng định sẽ tập trung thêm vào mảng kinh doanh trực tuyến. Hai website Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh mới đây đã được đổi giao diện, chuẩn bị cho đợt phát triển mạnh về thương mại điện tử. Tập đoàn này cũng đang có kế hoạch ra mắt ứng dụng trên di động trong vòng 2 tháng tới.

Các hoạt động này nhằm phát triển hệ sinh thái bán lẻ đa dạng tại thị trường trong nước, bên cạnh kế hoạch vươn ra thị trường nước ngoài.

Do đang trong giai đoạn phát triển, ngành bán lẻ hàng tiêu dùng tại Việt Nam nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư nước ngoài. 

Mới đây, một tập đoàn của Hàn Quốc mua 16,26% cổ phần của Công ty cổ phần Dịch vụ thương mại tổng hợp Vincommerce, đơn vị vận hành hệ thống Vinmart. Sắp tới, Masan lên kế hoạch đổi tên hơn 2.300 cửa hàng, siêu thị VinMart thành WinMart. 

Trước đó, Tập đoàn Celtral Retail đã đổi tên 7 siêu thị Big C thành Tops Market và 5 đại siêu thị Big C thành GO!. Trong 5 năm tới, tập đoàn Thái dự định đầu tư 1,1 tỷ USD để mở rộng thị trường trên toàn quốc.

Phía Aeon Mall (Nhật Bản) dự kiến mở khoảng 20 trung tâm thương mại tại Việt Nam từ nay tới năm 2025.

Theo thống kê của Bộ Công thương, doanh thu bán lẻ hàng hóa tại Việt Nam năm 2020 đạt hơn 3,9 triệu tỷ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ. 

Trên thực tế, thị trường bán lẻ Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Vào năm 2016, thống kê cho rằng hơn 50% thị trường thuộc về tay các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương), tính đến đầu 2021, cả nước có khoảng 1.085 siêu thị, 240 trung tâm thương mại và gần 2.000 cửa hàng tiện lợi. Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chiếm khoảng 70-80% số điểm bán.

Hải Đăng

Thế Giới Di Động nhảy vào bán xe đạp

Thế Giới Di Động nhảy vào bán xe đạp

Nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam tiếp tục nhảy vào một lĩnh vực mới là bán xe đạp thể thao, xe đạp trẻ em.

">

Ông Nguyễn Đức Tài: Sẽ lấy lại ngành bán lẻ về cho Việt Nam

{keywords}

Chân dung nữ bác sĩ hi sinh trong cuộc chiến chống chủng virus corona mới

Trong quá trình phòng chống COVID-19 bà và lãnh đạo đã làm việc liên tục trong 18 ngày liên tục. Bác sĩ Xu Hui, phó chủ nghiệm khoa y học Trung Quốc thuộc bệnh viện Nam Kinh được thông báo đã qua đời ở tuổi 51 vào ngày 7-2 vì "đổ bệnh bất ngờ" và kiệt sức sau 18 ngày làm việc không ngừng nghỉ.

Trước sự ra đi đột ngột của bà, bí thư Tỉnh ủy tỉnh Giang Tô đã đưa ra những lời thương tiếc như sau:

"Các nhân viên y tế trong tình luôn đặt sức khỏe và cuộc sống của người dân lên hàng đầu. Họ đã đi đầu trong cuộc chiến chống dịch bệnh COVID-19, hoàn thành sứ mệnh cao cả và đạo đức tuyệt vời bằng những hành động thiết thực. Từ bi là tinh thần đáng được tuyên dương và đồng chí Xu Hui là một đại diện xuất sắc."

Vào ngày 12/2, Twitter của trang Global Times, cũng đưa ra lời chia buồn sâu sắc: "Xu Hui, một bác sĩ tại bệnh viện Nam Kinh đã qua đời vào ngày 7/2 ở tuổi 51 sau khi làm việc 18 ngày liên tiếp ở tiền tuyến chống lại virus nCoV".

Khi câu chuyện của bác sĩ Xu Hui được lan truyền trên mạng, rất nhiều người bày tỏ sự tiếc thương trước nữ bác sĩ tận tâm, giỏi giang, hết mình vì người bệnh.

"Những người như bác sĩ Xu Hui đang khiến Trung Quốc trở nên tuyệt vời. Sự vi tha, cống hiến của cô ấy cho bệnh nhân, đất nước là điều lớn lao hơn cả. Chia buồn!", một người dùng Twitter chia sẻ.

Đây không phải là trường hợp các y bác sĩ tử vong vì kiệt sức khi chống lại dịch COVID-19 . Trước đó, bác sĩ Lý Văn Lượng, người đầu tiên đưa ra cảnh báo về chủng virus nCoV đã tử vong vào ngày 7/2. Sau đó không lâu, một chuyên gia ghép tạng nổi tiếng ở Vũ Hán là Lin Zhengbin cũng qua đời ở tuổi 62 sau gần 1 tháng chống chọi với bệnh tật.

An An (Dịch theo QQ)

Nguyên nhân số người nhiễm nCoV tại Hồ Bắc tăng đột biến

Nguyên nhân số người nhiễm nCoV tại Hồ Bắc tăng đột biến

Theo công bố mới nhất, đã có thêm hơn 14.000 trường hợp nhiễm nCoV chỉ riêng ở tỉnh Hồ Bắc trong ngày 12/2. Vì sao số lượng người nhiễm virus lại tăng đột biến như vậy?

">

18 ngày chống dịch COVID

友情链接