Nhận định, soi kèo Debreceni VSC vs Kisvarda, 01h15 ngày 22/8
本文地址:http://account.tour-time.com/news/856c398460.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Tuy nhiên, không nhỏ bộ phận game thủ và thương lái Việt Nam đã lợi dụng lỗ hổng trong việc kiểm tra hóa đơn mua hàng để nhận mã game miễn phí. Thủ thuật này được các thành viên trong các nhóm "gaming" trên Facebook chia sẻ rộng rãi.
Cụ thể, để nhận mã game, bạn phải vào trang sự kiện của nhà phân phối VGA, nhập các thông tin cơ bản như quốc gia (vùng lãnh thổ), mã sản phẩm (Serial Number), PPID và hình ảnh hóa đơn mua hàng trong khoản thời gian 23/10/2018 đến 7/1/2019.
Tuy nhiên, nhiều game thủ và thương lái đã mua card đồ họa trước ngày 23/10/2018 đã giả hóa đơn mua hàng bằng phần mềm chỉnh sửa hình ảnh hoặc công cụ miễn phí trên mạng. Công cụ này giúp sửa đổi một số thông tin như ngày mua hàng, Serial Number, PPID...
Các thông tin trên hóa đơn được chỉnh sửa bằng phần mềm. Ảnh: Karousell |
Sau khi có hóa đơn phù hợp, họ chỉ cần làm mờ ảnh để tăng tỷ lệ thành công và làm theo chỉ dẫn trên trang sự kiện. Tiếp tục chờ một khoảng thời gian kiểm tra, code game Monster Hunter: World hoặc Fortnite sẽ được gửi qua email.
Bằng chiêu trò này, trên các diễn đàn, nhóm Facebook về "gaming gear" xuất hiện nhiều đầu nậu bán mã game Monster Hunter: World với giá khoảng 180.000-200.000 đồng. Mức giá này rẻ hơn nhiều so với bản gốc trên Steam (528.000 đồng, đã giảm 34%).
Theo anh Nguyễn Quốc Bảo, Giám đốc marketing mảng linh kiện của ASUS ROG, việc kiểm duyệt hóa đơn trong sự kiện này do tổng bộ (Headquarter) các hãng đối tác đảm trách. Do đó, lỗ hổng trong khâu xác nhận hóa đơn là điều dễ xảy ra với số lượng lớn mã sản phẩm được gửi.
Trả lời Zing.vn,anh này cho hay Asus sẽ không cấm game thủ Việt Nam tham gia nhận mã game ngay cả khi phát hiện nhiều hóa đơn giả. Asus chỉ tăng cường kiểm duyệt và hạn chế tối đa các trường hợp gian lận.
Ví dụ, những ai redeem code Call of Duty: Black Ops 4 sẽ được kiểm tra kĩ phần hóa đơn từ phía đại lý bán, dấu mộc và có nhân viên marketing của hãng gọi điện thoại xác nhận thông tin trước khi gửi mã kích hoạt để làm bước tiếp theo.
Trước đó, một số hãng phát hành game lớn như NEXON, Webzen hay KOG Games đã cấm địa chỉ IP mạng Việt Nam vì game thủ Việt có nhiều hành vi "xấu xí" như hack, cheat, gây ảnh hưởng tiêu cực đến người chơi khác.
Nhiều game thủ Việt giả hóa đơn để nhận code game miễn phí
Huawei tại CES 2019 (Nguồn: Internet)
Tại một góc nhỏ của Trung tâm Triển lãm Las Vegas, một dãy điện thoại Huawei Mate P20 được trưng bày cho khách tham quan CES dùng thử. Đây là cảnh thường thấy tại một hội chợ thông thường, nhưng hiện tại ít có người Mỹ nào dám sở hữu một chiếc smartphone như vậy. Sản phẩm Huawei đang bị cấm vận với các nhà mạng Mỹ, do quan ngại của các cơ quan an ninh liên quan tới nguy cơ bị theo dõi từ Trung Quốc.
Huawei vẫn quyết định tham gia trình diễn tại Triển lãm CES năm nay, tại thời điểm mà Phó chủ tịch kiêm Giám đốc tài chính của tập đoàn đang đối mặt với cuộc tranh tụng có thể dẫn độ về Mỹ do cáo buộc lừa đảo tài chính. Bên cạnh đó, căng thẳng trong quan hệ thương mại Trung - Mỹ đang ở cao trào. Theo Gary Shapiro, Giám đốc điều hành của Consumer Technology Association (CTA), đơn vị tổ chức của CES: "Lập trường kinh doanh khiến họ tới đây tham gia, bởi họ có thể gặp gỡ khách hàng từ khắp nơi trên thế giới".
Ý chí lạc quan của giám đốc Gary Shapiro có vẻ chỉ thể hiện bề ngoài, khi mà một số công ty hàng đầu Trung Quốc đã không hiện diện tại CES 2019.
ZTE, cái tên có mặt kể từ CES 2011, đã không tham gia dù trước đó vẫn được liệt kê trong danh mục đơn vị triển lãm. Công ty này không đưa ra lời giải thích, nhưng trong năm 2018, Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh cấm việc sử dụng thiết bị của ZTE trong các cơ quan chính phủ Mỹ, hoặc các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công.
Mặc dù Huawei có một gian trưng bày lớn nhưng không có đại diện của Ban lãnh đạo tập đoàn này tham dự sự kiện năm 2019, trong khi năm ngoái, CEO Richard Yu là một trong số diễn giả chính.
(Nguồn: Internet) |
Những gì đọng lại sau CES 2019: Mối quan hệ Trung
Cấp phép thử nghiệm 5G tại TP Hồ Chí Minh trong tháng 1/2019
Cho đến thời điểm này, Viettel và MobiFone đã chính thức lên tiếng xin cấp phép thử nghiệm 5G. Nguồn tin của ICTnews cho hay, Bộ TT&TT đang chuẩn bị các thủ tục cần thiết để thử nghiệm 5G cho ít nhất 1 doanh nghiệp trong tháng 1/2019. Địa điểm thử nghiệm sẽ triển khai tại TP Hồ Chí Minh và thời gian thử nghiệm sẽ được tiến hành từ tháng 1 đến tháng 5/2019. Việc thử nghiệm 5G có thể sẽ được thực hiện trên băng tần 3.5 GHz để tránh nhiễu cho các trạm VSAT hiện có.
Hiện Cục Tần số Vô tuyến điện đang giục các nhà mạng hoàn thiện hồ sơ xin phép thử nghiệm 5G. Trong quá trình thử nghiệm, Cục Tần số sẽ cùng với các nhà mạng đánh giá về băng tần 3.5 GHz.
Trả lời ICTnews, ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, trên thế giới, một số nước như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc dự kiến năm 2019 hoặc 2020 sẽ triển khai 5G. Nếu chúng ta thử nghiệm triển khai 5G vào năm 2019 thì Việt Nam sẽ là 1 trong những nước đi đầu. Lợi ích của 5G bao gồm ứng dụng cho một chuỗi công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, phục vụ cho việc kết nối, tự động hóa, đường truyền tốc độ cao, độ trễ thấp, giải quyết được nhiều các hạn chế hiện nay của những công nghệ cũ.
“Viettel sẽ tham gia thử nghiệm theo lộ trình mà Bộ TT&TT đưa ra. Cuộc thử nghiệm đòi hỏi những hạ tầng như cáp quang, các trạm phát sóng, chúng tôi đã có sự chuẩn bị từ sớm. Giống như khi chuẩn bị triển khai mạng 4G, Viettel có lợi thế nhiều mạng cáp quang rộng khắp đến cả những vùng sâu vùng xa. Chúng tôi mong rằng sẽ sớm có thông tin về tần số để Viettel và các nhà mạng khác có sự chuẩn bị về thiết kế, thiết bị phù hợp nhằm đáp ứng tần số mà Bộ TT&TT dự kiến sử dụng cho 5G” ông Tào Đức Thắng nói.
">Cấp phép thử nghiệm 5G tại TP Hồ Chí Minh trong tháng 1/2019, Việt Nam muốn nằm trong Top đầu về 5G
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
Kemereo nền tảng đặt hàng và tìm nhà cung cấp bán sỉ cho nhà hàng đầu tiên ở Việt Nam.
KAMEREO (http://www.kamereo.vn), là nền tảng đặt hàng và tìm nhà cung cấp cho nhà hàng tại Việt Nam, đã gọi vốn thành công 500.000USD từ 2 quỹ đầu tư Nhật Bản và Việt Nam là Quỹ Đầu Tư Genesia và Quỹ Đầu Tư Velocity Việt Nam ở vòng gọi vốn seed funding vào tháng 12/2018.
KAMEREO là nền tảng đặt hàng và tìm nhà cung cấp bán sỉ cho nhà hàng đầu tiên ở Việt Nam. Bắt đầu dịch vụ vào tháng 6/2018, KAMEREO hiện có hơn 120 tài khoản nhà cung cấp và gần 200 tài khoản nhà hàng đã đăng ký. Hiện tại KAMEREO có khoảng 4,000 SKU với đa dạng các mặt hàng trên nền tảng và số lượng nhà cung cấp tham gia KAMEREO ngày càng tăng.
Anh Taku Tanaka, CEO của KAMEREO, đã bắt đầu công ty này vì anh nhận thấy việc tìm nguồn cung cấp và đặt hàng ở các nhà hàng còn nhiều điểm chưa hiệu quả với cách làm thủ công trong khoảng thời gian anh làm việc Pizza 4P’s, một trong các chuỗi nhà hàng nổi tiếng nhất Việt Nam.
">KAMEREO – ứng dụng tìm nhà cung cấp bán sỉ cho nhà hàng gọi vốn thành công 500.000 USD
Vietnamoblie hút khách hàng chuyển mạng giữ số bằng gói Siêu Thánh SIM siêu rẻ.
Đây là một trong những nỗ lực của Vietnamobile, nhằm thu hút thuê bao chuyển sang mạng Vietnamobile để tận hưởng dữ liệu khủng hoàn toàn miễn phí và trải nghiệm toàn bộ dịch vụ viễn thông tiện ích vô cùng hấp dẫn với mức chi phí tiết kiệm tối đa từ nhà mạng này.
Theo đó, Vietnamobile mang đến cho khách hàng những trải nghiệm về giá với tổng chi phí chuyển mạng 90.000 đồng bao gồm: 50.000 đồng phí chuyển mạng giữ số, 40.000 đồng nạp vào tài khoản Siêu Thánh SIM cho tháng đầu tiên và được tặng ngay thêm 1 tháng sử dụng miễn phí. Như vậy, thuê bao từ mạng khác chuyển sang mạng Vietnamobile có thể thoả thích tận hưởng miễn phí dữ liệu dung lượng lớn mỗi ngày trong suốt 2 tháng đầu tiên hòa mạng.
Ngoài ưu đãi hấp dẫn về giá chuyển mạng, thuê bao còn được hưởng những tiện ích từ Siêu Thánh SIM như miễn phí hoàn toàn dữ liệu dung lượng lớn và gọi nội mạng mỗi ngày, cước gọi ngoại mạng siêu tiết kiệm chỉ với 550 đồng/phút và miễn phí hoàn toàn 4G siêu tốc.
">Vietnamoblie hút khách hàng chuyển mạng giữ số bằng gói Siêu Thánh SIM siêu rẻ
Những trào lưu hình ảnh vốn không quá nguy hiểm. Nhưng tôi nghĩ kịch bản về nhận dạng khuôn mặt là khả thi nhất để giải thích trào lưu "10 năm trước" trên Facebook dạo gần đây. Người dùng nên nắm được điều này để cân nhắc hơn khi chia sẻ dữ liệu cá nhân.
Một số người chỉ trích thuyết âm mưu của tôi. Họ lập luận rằng những bức ảnh này đã và đang tồn tại trên mạng xã hội. Facebook có tất cả hình ảnh được đăng trên tài khoản cá nhân.
Trào lưu "10 năm trước" có thể nằm trong kế hoạch thu thập dữ liệu người dùng của Facebook. Ảnh: Wired. |
Điều đó là đúng, Facebook có tất cả hình ảnh của người dùng. Nhưng với trào lưu ảnh "10 năm trước" lần này, người dùng được hướng dẫn đăng ảnh trước đây và hiện tại của họ với khoảng thời gian cụ thể là 10 năm.
Vì vậy, những hình ảnh này nói lên được thời gian cụ thể. Hơn hết chúng thường được người dùng đăng ở chế độ công khai.
Hãy tưởng tượng bạn muốn đào tạo một thuật toán nhận diện gương mặt về các đặc điểm liên quan đến tuổi tác và cụ thể hơn là quá trình lão hóa. Đầu tiên bạn cần nghĩ đến kho dữ liệu khổng lồ và chi tiết để đào tạo máy móc. Sẽ rất hữu ích nếu bạn có một kho dữ liệu hình ảnh nêu được sự thay đổi của con người trong khoảng thời gian cụ thể, 10 năm.
Facebook có thể khai thác bằng cách xem ngày đăng hay dữ liệu EXIF. Tuy vậy, loại dữ liệu này rất hỗn tạp. Người dùng có thể thường không tải lên Facebook hình ảnh theo đúng thời gian chụp bức ảnh. Một số hình ảnh được tải từ các nền tảng khác, chụp màn hình... dẫn đến dữ liệu EXIF không giá trị.
Bên cạnh đó, nhiều người dùng không để ảnh của cá nhân làm ảnh đại diện. Ảnh trên dòng thời gian lại đăng quá nhiều thứ không liên quan đến gương mặt. Chẳng hạn họ có thể đăng ảnh chú chó, một người bạn, nhân vật hoạt hình, mô hình trừu tượng...
Hashtag #10yearschallenge càng giúp việc thu thập dữ liệu dễ dàng hơn. |
Nói cách khác, dữ liệu hình ảnh thu thập từ trào lưu "10 năm trước" rất sạch sẽ, đơn giản để dùng. Thậm chí, chúng còn được gắn hashtag.
Với trào lưu này, người dùng sẵn sàng chia sẻ chính xác hình ảnh vào đúng thời điểm chụp kèm theo mô tả chi tiết (ví dụ: tôi năm 2008 và tôi bây giờ), cũng như thêm các thông tin khác như chụp ở đâu, ai chụp, khoảnh khắc nào (ví dụ: bức ảnh Joe chụp tại Đại học ABC khi vừa nhập học...).
Đối với hình ảnh không có thật, các thuật toán nhận diện gương mặt tinh vi dẽ dàng loại bỏ chúng. Ví dụ, nếu bạn tải lên ảnh một con mèo cách đây 10 năm và ảnh người bạn để tham gia trào lưu ảnh 10 năm, cặp ảnh này sẽ bị thuật toán loại bỏ.
Đây không phải là trào lưu, trò chơi duy nhất lợi dụng sự ngây thơ của người dùng để thu thập dữ liệu. Vài năm gần đây, những ví dụ về trò chơi trên mạng xã hội và các trào lưu được thiết kế ra với mục đích này rất nhiều. Vụ trích xuất dữ liệu 70 triệu người dùng Facebook ở Mỹ được thực hiện bởi Cambridge Analytica là một ví dụ.
">Đăng ảnh 10 năm lên Facebook nguy hiểm ra sao?
Cậu bé Syria ngủ say bên bố mẹ...
Ví dụ về sức lan tỏa rộng rãi của truyền thông số thì nhiều vô kể, điển hình trong số đó có thể nhắc đến tấm ảnh dưới đây – thứ đã hội tụ con tim của cả triệu người xem vào một mối quan ngại to lớn: Cuộc chiến tàn khốc ở Syria.
Có thể bạn đã nhìn thấy nó trước đây, hoặc có thể chưa: Cậu bé nằm co ro trong chiếc chăn mỏng dính, với tấm nệm là nền đất bụi mù; hai bên của chiếc giường tạm bợ là ngôi mộ của bố mẹ em – hậu quả của một cuộc chiến khốc liệt vừa đi qua.
Truyền thông và những cú lừa ngoạn mục: Hãy luôn hoài nghi với những gì được phơi bày trước mắt
友情链接