Soi kèo góc Azerbaijan vs Estonia, 21h00 ngày 16/11

Bóng đá 2025-02-20 16:07:43 6385
èogócAzerbaijanvsEstoniahngàtrận đấu uefa nations league   Hoàng Ngọc - 16/11/2024 04:14  Kèo phạt góc
本文地址:http://account.tour-time.com/news/85d499251.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Parma vs AS Roma, 0h00 ngày 17/2: Khó cho chủ nhà

Thật vô cùng khó để gán cho Lửa nhạtmột thể loại văn học cụ thể nào đó. Tác phẩm này dường như đã tự tạo ra một thể loại cho riêng mình, dù chưa được đặt tên chính thức.

Về khối lượng văn bản theo số lượng câu từ, Lửa nhạtchắc chắn không phải là tác phẩm dài hơi nhất trong văn nghiệp độc đáo của Nabokov. Thế nhưng, nội dung ẩn chứa trong nó là cả thế giới mênh mông, một kính vạn hoa khổng lồ, một mê cung bất tận.

Cuốn sách này thách thức bất cứ ai muốn tóm lược cốt truyện, thông điệp, ý nghĩa của nó. Với Nabokov, viết là một trò chơi mà tác giả luôn dấn thân một cách say mê. Mỗi tác phẩm là một cuộc chơi mới mà Nabokov muốn vượt qua chính mình, dùng câu từ tạo nên những tầng ý nghĩa đan xen, liên kết với nhau theo vô số mối kết nối tưởng như ngẫu hứng song hoàn toàn nằm trong chủ định của người viết. 

Nói như vậy để thấy hiểu được tác phẩm của Nabokov không dễ. Song nghiền ngẫm các sáng tác của ông là thú vui đặc sắc cho những ai thích đắm mình vào dòng ngôn từ và cảm xúc muôn hình vạn trạng được tạo ra khi câu chữ của Nabokov tác động lên bộ óc của độc giả. 

Với Lửa nhạt cũng vậy. Đừng băn khoăn, đặt nhiệm vụ cho mình phải hiểu hết những gì được viết ra. Trước hết, bạn hãy thả lỏng và nhẩn nha đọc qua tác phẩm thật kỹ lưỡng, đối chiếu giữa các câu thơ với những lời bình chú và chỉ mục tương ứng để cảm nhận hết nội dung bề ngoài của tác phẩm.

Sự đối lập giữa tâm sự trong những câu thơ của John Shade với lời bình chú nhanh chóng biến thành một tràng tự sự tùy hứng với đủ cung bậc mỉa mai, cay nghiệt của Charles Kinbote. Từ xuất phát điểm cơ bản này, tùy thuộc vào hiểu biết bạn có về thời kỳ lịch sử được đề cập tới trong tác phẩm, mỗi độc giả có thể đi xa hơn để cảm nhận không gian của Lửa nhạt.

Trái với những tác phẩm fantasy xây dựng trên một thế giới hư cấu trọn vẹn, Nabokov để Lửa nhạtdiễn ra trong không gian nửa thực nửa hư, nơi thế giới hiện tại hòa làm một với xứ Zembla hư cấu. Một xứ Zembla vừa lạ lùng, vừa mang dư âm của những biến cố trong quá khứ nước Nga, quê hương Nabokov.

Do vậy khi đọc Lửa nhạt, cách tiếp cận hợp lý nhất là tâm niệm có những khi tác phẩm văn học tồn tại chỉ vì chính nó, vì tác giả muốn tạo ra một công trình bằng ngôn từ, không nhất thiết phải chuyển tải thông điệp gì. Và có những khi tác phẩm văn học là cuộc chơi đùa vui vẻ của câu chữ và ngữ nghĩa. 

Không quá quan trọng chúng ta đi xa được đến đâu trong trò chơi, miễn là nó đem lại niềm vui và hào hứng để ta bước tiếp. Với tâm thế đó, độc giả hãy sẵn sàng đón nhận những điều thú vị khi mở ra những trang sách đầu tiên...

Lê Đình Chi

Erich Fromm: Khám phá vũ trụ nội tại trong ta‘Xã hội tỉnh táo’, ‘Trốn thoát tự do’ và ‘Nghệ thuật yêu’ là ba trong số rất nhiều cuốn sách của Eric Fromm đưa ra những góc nhìn vào chỉnh thể phức tạp của thế giới tâm lý con người.">

Bài thơ dài 999 câu trong Lửa nhạt

Bạn hãy trổ tài làm món cháo cá mú đậu xanh thơm ngon, bổ dưỡng này cho cả nhà thưởng thức nhé!

Nguyên liệu:

- 1kg cá mú

- 1/2 lon gạo

- 50g đậu đỏ, 10ml rượu vang trắng, 1 cái lòng đỏ trứng gà, 5g hành lá, 1 củ gừng, 10g đường phèn, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp hạt nêm, 2 thìa súp dầu ăn; Rau sống ăn kèm.

{keywords}

Thực hiện:

- Cá mú rửa sạch, lọc lấy thịt. Xương cá, đầu cá cho vào nồi ninh nhừ, lọc lấy nước cốt. Thịt cá ướp với, tiêu, hạt nêm, rượu vang, lòng đỏ trứng gà, để khoảng 20 phút cho thấm

- Làm nóng dầu ăn, phi thơm hành, tỏi, cho thịt cá vào đảo nhanh tay đến khi sém vàng cạnh là được, tắt bếp

- Gạo vo sơ, để ráo, rang hơi vàng, cho vào nồi nước dùng cá nấu đến khi hạt gạo mềm, hạ lửa, cho thịt cá mú vào đun thêm 10 phút. Trước khi tắt bếp cho hành lá cắt khúc, gừng cắt chỉ, tiêu vào.

- Đậu đỏ rửa sạch, ngâm 6 tiếng cho nở mềm. Cho đậu đỏ vào nồi ngập nước, đun sôi, hạ lửa, đun thêm 30 phút cho đậu chín, thêm đường phèn vào nấu khoảng 10 phút, tắt bếp

- Múc cháo ra tô rưới đậu đỏ lên trên, dùng nóng với rau sống.

Chúc các bạn thực hiện thành công món cháo tuyệt ngon này nhé!

(Theo Món ngon Việt Nam)

">

Cháo cá mú đậu xanh thơm ngon, bổ dưỡng

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng

Cảnh sát Hàn Quốc xác nhận hơn 90 trường hợp tử vong trong thảm kịch đêm Halloween đều ở độ tuổi 20.

Trong tầng hầm của Trung tâm Dịch vụ Cộng đồng Hannam-dong ở quận Yongsan, cách Itaewon không xa, sự im lặng đến rợn người bỗng bị cắt ngang bởi tiếng khóc nức nở của những ông bố, bà mẹ khi hay tin con mình không qua khỏi trong vụ thảm họa đêm Halloween.

Những người còn lại thấp thỏm chờ đợi tin tức, một không khí đau thương bao trùm cả căn phòng nhỏ.

Trong đó, một ông bố liên tục đi lại, tay cầm điện thoại xem đoạn tin nhắn cuối cùng của con gái. “Bố ơi, con được đến Seoul lần đầu tiên sau một thời gian dài”, cuộc hội thoại chỉ đúng một dòng nhưng người cha đã đọc hơn chục lần.

“Tôi nhận được cuộc gọi từ bọn trẻ rằng con bé đã nằm trên đường, tất cả bất lực nhìn nó được mang đi. Năm nay nó chỉ mới 20 tuổi, tôi mong phép màu sẽ xảy ra”, ông bố nghẹn ngào nói trong nước mắt.

Con gái của người đàn ông này là một trong 154 trường hợp thiệt mạng tại thảm kịch giẫm đạp. Nhiều nạn nhân trong số này là phụ nữ và thanh niên ở độ tuổi 20.

Ông Choi Sung Beom, người đứng đầu lực lượng cứu hỏa ở Yongsan, cho biết những người bị thương khác cũng đang trong tình trạng nghiêm trọng và được điều trị khẩn cấp.

Nhiều người dân, gia đình đặt hoa tưởng niệm nạn nhân tại nơi xảy ra vụ thảm kịch kinh hoàng. Ảnh: New York Times.

Nước mắt của người ở lại

Sự kiện thương tâm ở ở Itaewon (Seoul, Hàn Quốc) không phải là lần đầu tiên thế giới chứng kiến thảm kịch giẫm đạp xảy ra ở các bữa tiệc văn hóa, chương trình giải trí quy tụ đông người trẻ tham gia.

Giữa tháng 9 năm nay, cảnh tượng hỗn loạn tại đêm nhạc rock được tổ chức ở thành phố Quetzaltenango (Guatemala) đã lấy mạng 9 người, trong đó có 2 trẻ em. Đây là hậu quả của việc tất cả khán giả đổ dồn về 2 cửa ra của trung tâm tổ chức sự kiện, tạo nên sức ép lớn, gây ngạt khí.

Tháng 11/2010, một bi kịch giẫm đạp khác diễn ra vào ngày cuối cùng của lễ hội té nước tại thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia) đã khiến ít nhất 350 trường hợp tử vong và 775 người bị thương. Sự cố khiến hàng nghìn người hoảng loạn, trong đó không ít nạn nhân trẻ tuổi đã vĩnh viễn ra đi.

Một số nhân chứng nói rằng đám đông bị mắc kẹt trên cầu khi nó bắt đầu rung lắc, họ không thoát ra được và cố gắng bám lấy các dây điện.

Xứ kim chi cũng từng chứng kiến một vụ đè người năm 2005 tại đêm nhạc ở thành phố Sangju (miền Nam Hàn Quốc). Cảnh sát xác định có 11 người thiệt mạng và hơn 60 người bị thương. Thảm họa xảy ra khi gần 5.000 khán giả cố ùa vào cổng giành chỗ.

Một bi kịch khác cũng gây ám ảnh trong trí nhớ người dân xứ củ sâm là vụ chìm phà Sewol năm 2014.

Trong số những hành khách có mặt trên chuyến tàu định mệnh, gần 300 học sinh đã qua đời và mất tích. Đây được đánh giá là tai nạn hàng hải cướp đi nhiều sinh mạng nhất trong thời bình ở Hàn Quốc.

Không ít nạn nhân thiệt mạng trong lễ hội hóa trang còn ở độ tuổi khá trẻ. Ảnh: New York Times, AFP.

Trong vụ việc tại “phố Tây của Seoul”, theo truyền thông xứ Hàn, có tới 98 nạn nhân tử vong là nữ. Ngoài ra, thống kê của Bộ giáo dục Hàn Quốc còn cho thấy 5 người là học sinh trung học, một trường hợp mới học cấp 2.

Theo các chuyên gia, vì thân hình nhỏ bé, ít cơ bắp, họ khó có thể khó chống lại áp lực khi bị ép trong đám đông.

Khi danh tính của các nạn nhân dần được xác định, sự tiếc thương càng sâu sắc hơn khi phần lớn trong số đó là những người trẻ đang chuẩn bị bước sang chương mới cuộc đời, theo New York Times.

Một cô gái đến từ thị trấn nhỏ, vừa tròn 20 tuổi, mơ ước được học ngành thiết kế thời trang. Một nữ sinh mới tốt nghiệp đại học, tìm được công việc đầu tiên ở công ty tư vấn. Một chàng trai họ Kim (18 tuổi) đang theo học trường kỹ thuật ở Seoul. Ước mơ của cậu là làm việc cho công ty hàng đầu Hàn Quốc.

Ngay cả khi còn là học sinh, cậu đã tiết kiệm tiền từ các công việc bán thời gian để mua sắm quần áo cho mẹ và bà của mình.

Bình thường Kim thích ở nhà nhưng do vừa giảm được số cân nặng như mong muốn, cậu quyết định tham gia lễ hội Halloween để tự thưởng cho bản thân. Trước đó, bà của Kim lo lắng về đám đông nên đã cố gắng khuyên cháu trai ở nhà.

“Tôi đã nói với nó rằng hãy lập tức về nhà nếu quá đông đúc”, người bà chia sẻ.

Đó cũng là lần cuối cùng họ có thể trò chuyện trực tiếp với nhau.

Cuộc đời của những nạn nhân đã kết thúc trong con hẻm hẹp trải dài từ quán bar theo chủ đề Hawaii rợp bóng cây cọ, băng qua một câu lạc bộ izakaya và hip hop của Nhật Bản đến tuyến phố chính ở Itaewon.

Độ tuổi và gương mặt trẻ trung của các trường hợp thiệt mạng như xát muối vào trái tim những người ở lại.

Không có phép màu xảy ra

Khung cảnh u ám tại Trung tâm Dịch vụ Cộng đồng Hannam-dong khiến những người chứng kiến không thể không rơi nước mắt khi thấy “người tóc bạc tiễn kẻ đầu xanh”.

Phần lớn gia đình không liên lạc được với thân nhân vì điện thoại đều bị nghiền nát trong đám đông hoặc đánh rơi trên tàu điện ngầm. Tất cả vẫn chờ đợi từng giây, từng phút, mong phép màu sẽ đến, giúp con cái họ có thể trở về đoàn tụ cùng gia đình.

Theo Korea Joongang Daily, hàng nghìn người vẫn chưa tìm thấy và hầu hết trường hợp tử vong đã được xác định danh tính. Cảnh sát làm việc không ngừng nghỉ để hỗ trợ gia đình nạn nhân và chuyển người bị thương vào bệnh viện.

Một cặp vợ chồng ở độ tuổi 50 (đến từ Daejeon) bắt chuyến tàu đầu tiên để có mặt sau khi nghe được tin tức về con gái của họ từ bạn bè trên lớp. Họ nói rằng lần cuối nhìn thấy cô bé là vào đêm được nhân viên cấp cứu mang đi khỏi hiện trường vụ việc.

Nhiều gia đình nạn nhân tập trung gần khu vực xảy ra vụ việc để nghe ngóng tin tức của con cái. Ảnh: Gazette, Reuters.

Nhiều gia đình ở trung tâm cộng đồng chỉ có manh mối duy nhất về nơi ở của người mất tích.

“Cảnh sát đã tìm thấy điện thoại của con gái tôi vào khoảng 5h. Tôi hoàn toàn không ngủ được và chạy đến thẳng đây. Đến giờ, tôi hoàn toàn kiệt sức nhưng vẫn hy vọng con còn sống”, một bà mẹ bày tỏ.

Trong khu vực chờ còn có khoảng 30-40 người khác, hầu hết đều kiểm tra điện thoại để kiếm manh mối, cập nhật tình hình với các thành viên còn lại.

Khi tin tức về những người mất tích bắt đầu được đưa ra, một số gia đình thở phào nhẹ nhõm khi không nghe tên người thân có trong danh sách thương vong. Trong khi đó, những người khác vẫn thấp thỏm lo âu.

Sau khi một người mẹ hay tin con trai mình được tìm thấy an toàn và khỏe mạnh ở Incheon, những người ngồi xung quanh cô ấy đã gửi lời chúc mừng. Cách đó không xa, một người mẹ khác ngã quỵ sau khi nghe thông báo con gái mình qua đời.

Cảnh tượng trái ngược diễn ra trong trung tâm dịch vụ cộng động cùng với tiếng thở dài bực bội, âm thanh xì xào làm căn phòng nhộn nhịp hơn buổi sáng.

“Chúng tôi không được ai hướng dẫn. Mong chính quyền có thể công bố danh sách càng sớm càng tốt về việc ai đang ở bệnh viện nào và ai đã chết”, Jeong Hae-bok (56 tuổi), người đang chờ thông tin về cháu trai, chia sẻ.

Mục Đời sống gửi đến độc giả gợi ý về những tác phẩm hay, mang hơi thở thời đại. Hội mê sách cũng có thể tìm thấy những bí kíp để "sống chất" hơn với sở thích của mình.

Theo Zing

9X Việt kẹt ở ngõ Itaewon: Cảnh sát mà đến muộn 20 phút có lẽ tôi chết rồi

9X Việt kẹt ở ngõ Itaewon: Cảnh sát mà đến muộn 20 phút có lẽ tôi chết rồi

Sau những bàng hoàng, có thời gian trấn tĩnh, anh Trung cố tìm mình trong đám đông ở Itaewon qua những hình ảnh được mọi người chụp lại.">

Nỗi đau của cha mẹ khi con cái thiệt mạng trong thảm kịch Itaewon

Đầu tháng 7, cơn mưa vùng núi làm dịu đi cái nắng oi ả, chị Tằng Liên (SN 1984, dân tộc Dao Thanh Y) ở bản Nà Tú, xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh đang loay hoay viết ra giấy ý tưởng cho clip sắp tới trên kênh YouTube.

Chị băn khoăn nên dùng từ ngữ nào, quay gì về cuộc sống của bà con dân tộc Dao Thanh Y, đáp ứng sự ủng hộ từ các “fan cứng” đang theo dõi kênh của mình.

Đợt này, chị định làm một clip để giúp bà con hiểu và biết về phòng chống dịch bệnh Covid-19. Với chủ đề lần này, Tằng Liên muốn mọi người, đặc biệt là người dân tộc Dao, có cái nhìn rõ hơn về tình hình dịch bệnh. 

{keywords}
Tằng Liên trở thành YouTuber đầu tiên ở bản người Dao, Quảng Ninh.

Cách đây 2 năm, chị Tằng Liên bắt đầu mở kênh YouTube. Ban đầu, chị chỉ muốn chia sẻ những cảnh sống, sinh hoạt đời thường ở nhà, ở bản. Dần dần, kênh của chị ngày càng được nhiều người thích, theo dõi, trở thành kênh tiếng Dao truyền tải văn hóa của người dân tộc vùng núi Quảng Ninh.

YouTuber Tằng Liên sở hữu 3 kênh YouTube có tên: Liên Quảng Ninh 1, Liên Tiên Yên 2, Liên Hà Lâu 3, có trên 6.000 người đăng ký. Với người dưới xuôi, công việc này tưởng chừng đơn giản nhưng với những người ở bản trên núi cao lại là thách thức rất lớn.

Chị Tằng Liên sinh ra và lớn lên ở một bản nghèo. Nơi đây, nhiều đứa trẻ không được học con chữ, công nghệ thông tin là điều quá xa lạ với họ.

Từ bé, chị đã yêu nét độc đáo, đặc sắc của những bộ trang phục dân tộc mình. Ngoài dịp hội, lễ, những khi làm công việc nặng nhọc (lên rừng lấy củi, làm rẫy hay chăn trâu...) chị vẫn muốn mặc trang phục này như để chứng minh tình yêu đối với nơi mình sinh ra.

Có lần đi chăn trâu, vô tình trượt chân ngã làm rách một đường nhỏ trên thân váy, chị ngồi khóc vì không muốn về nhà trong bộ dạng này. Loay hoay, chị nghĩ ra cách sử dụng những chiếc gai dại trên rừng, đục thủng dọc đường vạt váy bị rách, sau đó dùng thêm dây rừng để đan lại.

{keywords}
Chị Liên đang dựng một clip để chuẩn bị đăng tải lên YouTube.

Sau khi lập gia đình, chị Liên vẫn giữ thói quen tham gia các ngày hội văn hóa ở nơi mình sống hay buôn bán nhỏ lẻ ở các khu chợ phiên trong huyện. Tại đây, chị có cơ hội gặp các nhiếp ảnh gia, để tìm hiểu thêm về máy ảnh, máy quay phim.

Vốn yêu và tự hào với văn hóa dân tộc, chị mong muốn có thể lưu truyền nét văn hóa đó và giới thiệu để mọi người biết nhiều hơn nữa.

Xuất phát từ ý tưởng muốn lưu giữ những hình ảnh thường ngày, chị bỏ ra hơn 3 triệu đồng mua điện thoại thông minh và học cách sử dụng mạng xã hội. 

Cũng từ những kiến thức ít ỏi này, chị tạo kênh YouTube riêng đặt tên là “Liên Quảng Ninh 1”. Kênh được nhiều người đón nhận, có clip lên đến 13.000 người xem chỉ trong vòng 2 tháng với nhiều bình luận thể hiện sự thích thú. Đặc biệt, trong đó có cả những người bạn nước ngoài từ khắp mọi nơi trên thế giới cũng rất ủng hộ và yêu mến kênh của chị.

Các clip do Tằng Liên tự làm tuy còn khá thô mộc nhưng đó là cả một “kho tàng” văn hóa trong đời sống thường ngày của người Dao Thanh Y, từ những phong tục tập quán, nét sinh hoạt cộng đồng, những bài hát, những lễ hội, trang phục của người dân tộc Dao.

Chị Liên đã mày mò tự học trên mạng để chỉnh sửa, lồng tiếng, lồng nhạc cho video bằng các phần mềm trên điện thoại. Clip của chị đều nói bằng tiếng Dao, còn tiêu đề viết bằng tiếng Kinh.

Những ngày đầu, người phụ nữ này còn luống cuống khi quay clip, chọn bối cảnh, dựng phim. Những clip đầu đều được đăng tải ngay sau khi quay vì vậy chất lượng hình ảnh còn thấp, nhiều tiếng ồn.

{keywords}
Tằng Liên trong trang phục truyền thống của dân tộc Dao.

Sau đó, chị đã biết sử dụng một số phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, cắt ghép. Đôi tay thô ráp đã dần thuần thục các thao tác tạo hồn cho sản phẩm của mình.

Bà Đặng Thị Hoa, cô ruột của chị Tằng Liên, cũng đã tự mình sáng tác thêm nhiều khúc nhạc khác bằng tiếng Dao, làm giàu thêm nền tảng văn hóa của dân tộc Dao gần như cạn kiệt. “Tôi rất thích tham gia các hoạt động của Liên - người cho tôi thêm nhiều nghị lực sống và lòng yêu văn hóa dân tộc”, bà Hoa nói.

Trở thành YouTuber, Tằng Liên học được nhiều hơn từ cuộc sống bên ngoài bản làng. Bất ngờ nhất là nhờ những clip giản dị, mộc mạc, kênh Youtube của chị đã bắt đầu mang lại thu nhập, điều mà chưa ai ở bản làm được.

Hiện, mỗi tháng số tiền chị thu được khoảng 3-4 triệu đồng. Chị sử dụng nó để trang trải cuộc sống và phụ giúp thêm cho các chị em ở bản tham gia hoạt động cùng mình.

7h tối, trong căn nhà ấm cúng nằm giữa xã Hà Lâu, hai vợ chồng chị Liên đang vui cười trò chuyện. Từ sáng sớm, họ đã phải ươm giống cây keo để trồng rừng nhưng không ai thấy mệt mỏi. Cách làm này cũng được chị áp dụng từ một hội nhóm làm nông trên mạng xã hội.

Lệnh Thắng 

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Người đàn ông lập kênh YouTube cho những đứa trẻ không cha

Người đàn ông lập kênh YouTube cho những đứa trẻ không cha

Nếu bạn không biết cách sử dụng đồ nghề để tìm chiếc đinh cắm vào lốp xe hoặc không biết cách kiểm tra áp suất của lốp, Rob Kenney, người được mệnh danh là “người cha trên internet”, có thể giúp bạn.  

">

8X trở thành YouTuber đầu tiên của bản người Dao ở Quảng Ninh

{keywords}Anh Thư chụp chung với nữ chính Bảo Thanh trong phim "Về nhà đi con".

Anh Thư vào vai một cô gái xinh đẹp và quyến rũ xuất hiện trên bờ biển khi Vũ (Quốc Trường) đưa Thư (Bảo Thanh) đi chơi và chỉ xuất hiện chớp nhoáng không đáng kể trên phim. 

Sinh năm 1988 ở Hà Nam, cô từng theo học khoa Thanh nhạc, Trường ĐH Sư phạm nghệ thuật trung ương. 

Ngoài bộ phim Về nhà đi con, Anh Thư từng đóng vai phụ trong một số bộ phim như: Đại gia chân đất, Tình yêu và tham vọng... Cô cũng là người mẫu ảnh, gương mặt đại diện, quay quảng cáo cho một số nhãn hàng. 

{keywords}
Anh Thư có số đo 3 vòng lý tưởng.
{keywords}
 
{keywords}
 

Khánh My

{keywords}
Khánh My từng khoe ảnh thân mật với nam chính Quốc Trường

Khánh My từng gây xôn xao cộng đồng yêu bộ phim Về nhà đi conbằng một bài đăng trên Facebook khoe mình sẽ đóng vai người thứ 3 chen vào cuộc tình giữa Vũ và Thư. Đính kèm thông tin này, cô đăng tải một loạt hình ảnh hậu trường của đoàn làm phim, trong đó có cả bức ảnh cô tạo dáng thân mật với nam chính.

{keywords}
Khánh My khoe ảnh hậu trường của phim.

Thông tin được Khánh My đưa ra ngay lúc bộ phim đang trình chiếu và thu hút được nhiều khán giả theo dõi nhất với lời hứa "cứ chờ xem". Nhưng đến khi bộ phim đã lên sóng tập cuối cùng, khán giả mới hụt hẫng vì phân cảnh của cô chỉ xuất hiện đúng 5 giây. Thậm chí hình ảnh của Khánh My chỉ được quay từ phía sau lưng và cô đóng vai một cô gái vô danh được nhân vật Vũ... mượn tạm cái ô để che mưa cho Thư. 

Màn khoe mẽ trước đó của Khánh My đã bị dân mạng châm biếm là "đu trend" và "nổ" quá đà. 

{keywords}
 

Cao Diệp Anh

{keywords}
Cao Diệp Anh vào vai cô gái quyến rũ ở bể bơi.

Trong số 3 nữ phụ trong phim thì Cao Diệp Anh là vai phụ được xuất hiện nhiều hơn cả với các phân đoạn Vũ tán tỉnh cô gái gặp ở bể bơi, sau đó cả hai "lên giường" với nhau. Nhưng thực chất, cô gái này đã cố tình dàn dựng màn kịch để cho Vũ rơi vào bẫy hòng lừa anh số tiền 100 triệu đồng.

Sinh năm 1995, Cao Diệp Anh từng tham gia một số bộ phim như: Quỳnh Búp Bê, Hoa Hồng Trên Ngực Trái... 

{keywords}
 
{keywords}
 

Trước khi tham gia bộ phim Về nhà đi con, Cao Diệp Anh từng dính "scandal" trong chương trình bình luận về bóng đá. Trong phần chia sẻ của mình, cô đã "nhầm lẫn" Ronaldo cùng thời với huyền thoại Pele vào những năm 2000. Trong khi, Pele đã giải nghệ từ năm 1977.

Đăng Dương(Tổng hợp)

Hot girl lộ clip 'nóng' 8 phút: Bài học đắt giá về bảo mật đời tư

Hot girl lộ clip 'nóng' 8 phút: Bài học đắt giá về bảo mật đời tư

Các chuyên gia tâm lý cho rằng, các cặp đôi có quyền sở hữu những clip riêng tư, nhạy cảm với nhau nhưng cũng phải gắn liền với trách nhiệm cẩn trọng trong việc bảo mật, lưu giữ.

">

Sắc vóc nổi bật của Vũ Thị Anh Thư, Khánh My, Cao Diệp Anh phim Về nhà đi con

友情链接