Chúng tôi đặt tour tới Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ. Trong ký ức cả chục năm trước của tôi, nơi đây trên bến dưới thuyền, ghe xuồng tấp nập, rộn rã âm thanh của cuộc sống thương hồ miền Tây.

Nhưng bây giờ, cả một đoạn sông mênh mông lèo tèo dăm bảy chiếc ghe. Cây bẹo "treo gì bán nấy" không còn lúc lỉu như xưa mà lơ thơ mấy trái thơm, vài quả xoài. Sát ngay cạnh, cây bẹo "treo mà không bán" nặng trĩu áo quần, nồi niêu của thương hồ. Hướng dẫn viên không buồn giới thiệu về cây bẹo - một công cụ treo hàng để quảng cáo sản phẩm rất đặc trưng của người buôn bán trên chợ. Anh chỉ nhắc đi nhắc lại, rằng Cái Răng xưa "tấp nập 10 phần nay chỉ còn 2 tới 3 thôi", dù nhu cầu tham quan Chợ nổi vẫn rất lớn. Mỗi ngày có khoảng tầm 200 lượt tàu du lịch chở khách đến, cứ 10 khách tới Cần Thơ thì có 7 người về Chợ nổi Cái Răng.

Cuộc tham quan của chúng tôi - bắt đầu từ 4h sáng, với đầy sự háo hức về nơi từng được trang Rough Guide(Anh) bình chọn là một trong 10 khu chợ ấn tượng nhất thế giới bởi sự "rực rỡ sắc màu nhiệt đới" - kết thúc lúc chưa tới 8h. Đặt chân lên bờ, bạn tôi ngơ ngác: "Có thế thôi à?".

Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy câu cảm thán của bạn "Có thế thôi à?" có thể dùng cho nhiều tour du lịch trải nghiệm nông thôn ở Việt Nam. Đầy sơ sài và gây hụt hẫng.

Du lịch nông nghiệp ở Việt Nam manh nha từ hàng chục năm trước và phát triển rầm rộ gần chục năm trở lại đây. Thống kê năm 2022 của Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước có 365 điểm du lịch nông thôn ở 37 tỉnh, thành phố và hơn 2.000 làng nghề truyền thống có tiềm năng. Với ưu thế khai thác thế mạnh nông thôn như một nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tại chỗ, đem đến nguồn thu mới, phát triển kinh tế địa phương... du lịch nông nghiệp được đánh giá là hướng đi hứa hẹn của Việt Nam.

Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều loại hình du lịch nông nghiệp, từ trang trại nhỏ ở miền Bắc, homestay ở miền Trung, tới không gian miệt vườn ở miền Tây, và chuyến đi về Chợ nổi Cái Răng, tôi thấy phần lớn mô hình này được tổ chức manh mún, mạnh nhà nào nhà nấy làm, thiếu sự kết nối quy mô.

Sản phẩm du lịch nông thôn của Việt Nam cũng đơn điệu, thiếu sáng tạo và trau chuốt. Khách du lịch chủ yếu "cưỡi ngựa xem hoa", không thực sự được hòa mình, trải nghiệm sâu vào không gian văn hóa bản địa - thứ họ thực sự mong muốn sau khi đã "no nê" với biển, vịnh và đô thị lấp lánh.

Mấy năm trước, các nhà vườn ở Cồn Sơn, Cần Thơ từng gây ấn tượng thú vị với khách du lịch bằng "cá lóc bay" - đàn cá được huấn luyện để nhảy múa trên mặt nước đớp mồi. Và rất nhanh sau đó, cá lóc ở bất cứ đâu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang... cũng đều biết bay nhảy. Cách làm thiếu sáng tạo này không chỉ gây nhàm chán mà còn tạo ra phỏng đoán với du khách nước ngoài rằng, nông thôn nào ở Việt Nam cũng vậy. Trong khi những tài nguyên nông nghiệp bản địa và các sản phẩm đặc sắc của mỗi tỉnh bị bỏ phí.

Du lịch nông thôn cần tôn trọng và phát triển tính địa phương. Hàn Quốc là một trong những nước sớm hiểu rõ điều này. Thay vì bắt chước nhau, các địa phương của Hàn Quốc thành công do biết chọn những tài nguyên bản địa và nét sinh hoạt truyền thống của cư dân để khoe ra. Đảo Daeya ở Chungcheongnam là một ví dụ. Daeya từng là hòn đảo giàu có nhờ xuất khẩu rong biển sang Nhật Bản vào những năm 1970, nhưng dự án cải tạo vịnh biển Cheonsu đã làm biến đổi môi trường, rong biển không sinh sôi phát triển như xưa, kinh tế của người dân gặp khó. Nhằm thúc đẩy và tái tạo hình ảnh địa phương trong hoạt động du lịch nông nghiệp, đảo Daeya sáng tạo hình thức bắt cá "doksal" (lợi dụng dòng chảy sông và biển gặp nhau để làm đáy đóng cá) biến nó thành một sản phẩm trải nghiệm. Từ đó, doanh số bán hải sản và thu nhập từ hoạt động này giúp làng chài giàu lên rất nhiều, cư dân từ nơi khác đến lập nghiệp ngày một đông.

Du lịch trải nghiệm là hành trình đi từ không gian này qua không gian khác. Nói cách khác, người ta rời nơi quen thuộc để tìm một thế giới mới lạ. Ở đó họ được khám phá, cảm nhận và hưởng thụ không chỉ cảnh quan, mà còn ẩm thực, con người, nhịp sống thường nhật. Không gian đô thị hiện đại không còn hấp dẫn dân thị thành, nhu cầu trải nghiệm không gian khác là rất lớn. Nhiều quốc gia hiểu được điều ấy và đã bán không gian mới lạ cho người có nhu cầu.

Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, khách du lịch tìm đến hình thức du lịch nông thôn và sinh thái chiếm khoảng 10% tổng lượng khách với doanh thu 30 tỷ USD/năm, và tỷ lệ này đang tăng dần qua từng năm. Việt Nam, nhờ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh, ẩm thực, văn hóa đa dạng; tài nguyên thiên nhiên phong phú với rừng, núi, sông, hồ, làng quê... có đủ tiềm lực để phát triển du lịch nông nghiệp.

Nhưng do thiếu sự kết nối và tổ chức đồng bộ, những điểm du lịch nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chỉ được dựng lên sơ sài, như một minh họa chứ không phải là không gian để trải nghiệm văn hóa thực sự. Cách làm này gây hụt hẫng cho du khách, không tận dụng được thế mạnh của du lịch nông thôn, không sử dụng được nguồn nhân lực tại chỗ, không đem đến cho người dân cơ hội đóng vai chính trong không gian văn hóa của họ.

Chợ nổi Cái Răng, hình thành từ hơn 100 năm trước và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016, đang đối diện với nguy cơ trở thành chợ "chìm" vì thiếu vắng ghe thuyền. Đây là điều dễ lý giải khi giao thông đường bộ phát triển, nhu cầu buôn bán trên sông nước không còn. Nếu Chợ nổi Cái Răng không được duy trì và chăm bẵm như một không gian văn hóa du lịch để phục vụ cuộc sống của chính con người trong cộng đồng đó, thì thương hồ không còn lý do gì để ở lại với dòng sông.

Tiền sẽ không chảy về các miền quê, nếu du lịch nông thôn vẫn chỉ trưng ra những bức vẽ minh họa sơ sài, thay vì tạo ra không gian đặc sắc của cảnh trí, văn hóa và sinh hoạt con người.

Nguyễn Nam Cường

" />

Tiền không chảy về quê

Thời sự 2025-02-03 10:37:18 16915

Chúng tôi đặt tour tới Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ. Trong ký ức cả chục năm trước của tôi,ềnkhôngchảyvềquêkết quả bong da hom nay nơi đây trên bến dưới thuyền, ghe xuồng tấp nập, rộn rã âm thanh của cuộc sống thương hồ miền Tây.

Nhưng bây giờ, cả một đoạn sông mênh mông lèo tèo dăm bảy chiếc ghe. Cây bẹo "treo gì bán nấy" không còn lúc lỉu như xưa mà lơ thơ mấy trái thơm, vài quả xoài. Sát ngay cạnh, cây bẹo "treo mà không bán" nặng trĩu áo quần, nồi niêu của thương hồ. Hướng dẫn viên không buồn giới thiệu về cây bẹo - một công cụ treo hàng để quảng cáo sản phẩm rất đặc trưng của người buôn bán trên chợ. Anh chỉ nhắc đi nhắc lại, rằng Cái Răng xưa "tấp nập 10 phần nay chỉ còn 2 tới 3 thôi", dù nhu cầu tham quan Chợ nổi vẫn rất lớn. Mỗi ngày có khoảng tầm 200 lượt tàu du lịch chở khách đến, cứ 10 khách tới Cần Thơ thì có 7 người về Chợ nổi Cái Răng.

Cuộc tham quan của chúng tôi - bắt đầu từ 4h sáng, với đầy sự háo hức về nơi từng được trang Rough Guide(Anh) bình chọn là một trong 10 khu chợ ấn tượng nhất thế giới bởi sự "rực rỡ sắc màu nhiệt đới" - kết thúc lúc chưa tới 8h. Đặt chân lên bờ, bạn tôi ngơ ngác: "Có thế thôi à?".

Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy câu cảm thán của bạn "Có thế thôi à?" có thể dùng cho nhiều tour du lịch trải nghiệm nông thôn ở Việt Nam. Đầy sơ sài và gây hụt hẫng.

Du lịch nông nghiệp ở Việt Nam manh nha từ hàng chục năm trước và phát triển rầm rộ gần chục năm trở lại đây. Thống kê năm 2022 của Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước có 365 điểm du lịch nông thôn ở 37 tỉnh, thành phố và hơn 2.000 làng nghề truyền thống có tiềm năng. Với ưu thế khai thác thế mạnh nông thôn như một nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tại chỗ, đem đến nguồn thu mới, phát triển kinh tế địa phương... du lịch nông nghiệp được đánh giá là hướng đi hứa hẹn của Việt Nam.

Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều loại hình du lịch nông nghiệp, từ trang trại nhỏ ở miền Bắc, homestay ở miền Trung, tới không gian miệt vườn ở miền Tây, và chuyến đi về Chợ nổi Cái Răng, tôi thấy phần lớn mô hình này được tổ chức manh mún, mạnh nhà nào nhà nấy làm, thiếu sự kết nối quy mô.

Sản phẩm du lịch nông thôn của Việt Nam cũng đơn điệu, thiếu sáng tạo và trau chuốt. Khách du lịch chủ yếu "cưỡi ngựa xem hoa", không thực sự được hòa mình, trải nghiệm sâu vào không gian văn hóa bản địa - thứ họ thực sự mong muốn sau khi đã "no nê" với biển, vịnh và đô thị lấp lánh.

Mấy năm trước, các nhà vườn ở Cồn Sơn, Cần Thơ từng gây ấn tượng thú vị với khách du lịch bằng "cá lóc bay" - đàn cá được huấn luyện để nhảy múa trên mặt nước đớp mồi. Và rất nhanh sau đó, cá lóc ở bất cứ đâu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang... cũng đều biết bay nhảy. Cách làm thiếu sáng tạo này không chỉ gây nhàm chán mà còn tạo ra phỏng đoán với du khách nước ngoài rằng, nông thôn nào ở Việt Nam cũng vậy. Trong khi những tài nguyên nông nghiệp bản địa và các sản phẩm đặc sắc của mỗi tỉnh bị bỏ phí.

Du lịch nông thôn cần tôn trọng và phát triển tính địa phương. Hàn Quốc là một trong những nước sớm hiểu rõ điều này. Thay vì bắt chước nhau, các địa phương của Hàn Quốc thành công do biết chọn những tài nguyên bản địa và nét sinh hoạt truyền thống của cư dân để khoe ra. Đảo Daeya ở Chungcheongnam là một ví dụ. Daeya từng là hòn đảo giàu có nhờ xuất khẩu rong biển sang Nhật Bản vào những năm 1970, nhưng dự án cải tạo vịnh biển Cheonsu đã làm biến đổi môi trường, rong biển không sinh sôi phát triển như xưa, kinh tế của người dân gặp khó. Nhằm thúc đẩy và tái tạo hình ảnh địa phương trong hoạt động du lịch nông nghiệp, đảo Daeya sáng tạo hình thức bắt cá "doksal" (lợi dụng dòng chảy sông và biển gặp nhau để làm đáy đóng cá) biến nó thành một sản phẩm trải nghiệm. Từ đó, doanh số bán hải sản và thu nhập từ hoạt động này giúp làng chài giàu lên rất nhiều, cư dân từ nơi khác đến lập nghiệp ngày một đông.

Du lịch trải nghiệm là hành trình đi từ không gian này qua không gian khác. Nói cách khác, người ta rời nơi quen thuộc để tìm một thế giới mới lạ. Ở đó họ được khám phá, cảm nhận và hưởng thụ không chỉ cảnh quan, mà còn ẩm thực, con người, nhịp sống thường nhật. Không gian đô thị hiện đại không còn hấp dẫn dân thị thành, nhu cầu trải nghiệm không gian khác là rất lớn. Nhiều quốc gia hiểu được điều ấy và đã bán không gian mới lạ cho người có nhu cầu.

Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, khách du lịch tìm đến hình thức du lịch nông thôn và sinh thái chiếm khoảng 10% tổng lượng khách với doanh thu 30 tỷ USD/năm, và tỷ lệ này đang tăng dần qua từng năm. Việt Nam, nhờ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh, ẩm thực, văn hóa đa dạng; tài nguyên thiên nhiên phong phú với rừng, núi, sông, hồ, làng quê... có đủ tiềm lực để phát triển du lịch nông nghiệp.

Nhưng do thiếu sự kết nối và tổ chức đồng bộ, những điểm du lịch nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chỉ được dựng lên sơ sài, như một minh họa chứ không phải là không gian để trải nghiệm văn hóa thực sự. Cách làm này gây hụt hẫng cho du khách, không tận dụng được thế mạnh của du lịch nông thôn, không sử dụng được nguồn nhân lực tại chỗ, không đem đến cho người dân cơ hội đóng vai chính trong không gian văn hóa của họ.

Chợ nổi Cái Răng, hình thành từ hơn 100 năm trước và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016, đang đối diện với nguy cơ trở thành chợ "chìm" vì thiếu vắng ghe thuyền. Đây là điều dễ lý giải khi giao thông đường bộ phát triển, nhu cầu buôn bán trên sông nước không còn. Nếu Chợ nổi Cái Răng không được duy trì và chăm bẵm như một không gian văn hóa du lịch để phục vụ cuộc sống của chính con người trong cộng đồng đó, thì thương hồ không còn lý do gì để ở lại với dòng sông.

Tiền sẽ không chảy về các miền quê, nếu du lịch nông thôn vẫn chỉ trưng ra những bức vẽ minh họa sơ sài, thay vì tạo ra không gian đặc sắc của cảnh trí, văn hóa và sinh hoạt con người.

Nguyễn Nam Cường

本文地址:http://account.tour-time.com/news/85e198939.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

Như chúng ta đã biết, thay vì sử dụng phần mềm bảo mật Denuvo như những tựa game khác trong thời gian gần đây, hãng phát triển Red Barrels lại lựa chọn giải pháp đặt niềm tin vào game thủ với Outlast 2 khi đem sản phẩm của mình phát hành trên cả GOG.com - một nền tảng hoàn toàn không có bất kì hình thức DRM nào.

Chỉ cần mua game trên cửa hàng của GOG, bạn sẽ có thể tải bản cài của game và cài ở bất kỳ đâu, thậm chí là trên những máy tính chưa cài đặt phần mềm quản lý game. Nói một cách ngắn gọn, bạn có thể chia sẻ game thoải mái, chơi bất kỳ đâu cũng được, cứ thích là có thể copy và chơi như một game bản quyền đích thực. Thế cho nên cũng có những kẻ trục lợi, tải game về và chia sẻ lên torrent và những trang web khác. Đó cũng là lý do, thậm chí bạn còn chẳng cần phải chờ đến khi tựa game được crack mới có thể chơi. Chỉ cần bộ cài game khi nó ra mắt là mọi chuyện được giải quyết.

Bất ngờ, chúng ta có một thể loại game mới: DRM-free. Chẳng cần crack, chẳng cần bỏ tiền mua game, thậm chí bạn có thể tải bản cài đặt của game về và cài vào máy tính chơi cực kỳ thoải mái, một điều xưa đến nay chưa từng có. Rốt cuộc đó là câu chuyện lòng tin, hay một cách quảng bá game đánh thẳng vào tính hiếu kỳ và tư duy nói chung của cộng đồng game thủ?

DRM là cái gì?

DRM là từ viết tắt của Digital Rights Management (Biện pháp quản lý bản quyền nội dung số). Đúng như tên gọi, đó là biện pháp để các nhà phát triển kiểm soát cách mà khách hàng sử dụng các phần mềm máy tính, trong trường hợp này là game. DRM được tạo ra khi nhà phát triển muốn ngăn cản người dùng sử dụng sản phẩm của họ theo những cách “không phù hợp”. Những cách đó có thể là cho bạn mượn đĩa game về cài trên máy tính của anh ta hay sao chép và cài đặt game bất hợp pháp.

DRM có khá nhiều dạng. Loại được biết tới nhiều nhất được gọi là SecuROM và nó được các hãng lớn như Electronic Arts cũng như Take-Two áp dụng. SecuROM bị các game thủ rất căm ghét vì nó vẫn sẽ tồn tại trên PC sau khi game đã được cài đặt và nó giới hạn số lần người chơi có thể cài game. Giải pháp nhiều năm về trước của Ubisoft cũng bị người chơi phản đối dữ dội.

Nó yêu cầu khách hàng luôn luôn giữ kết nối Internet trong quá trình chơi game, ngay cả khi đó chỉ là phần chơi đơn. Các cracker đã mất khoảng gần 1 tháng trước khi vượt qua được biện pháp này và tạo thành công server ảo ngay trên máy tính của người dùng.

Biện pháp DRM phổ biến nhất có thể tới từ dịch vụ Steam của Valve. Dịch vụ này yêu cầu tất cả các game đã download từ server của Valve phải được xác nhận là hợp pháp trước khi có thể chơi. Ngay cả biện pháp đang được Steam áp dụng cũng từng bị phản đối, thậm chí là bị kiện. Vào năm 2004, Valve đã phải ra tòa sau khi dùng loại DRM này cho tựa game Half-Life 2 của họ. Tuy nhiên giờ đây đa số người dùng đã chấp nhận cách kiểm soát này vì nó cũng không gây nhiều phiền phức cho họ.

Về bản chất, DRM là điều tốt vì nó giúp chống lại nạn đĩa lậu, mối đe dọa lớn nhất của ngành công nghiệp game. Dù nhiều người gặp khó khăn khi chơi và phản đối DRM nhưng thực chất, họ nên kết tội các cracker và những người thích chơi game mà không phải bỏ tiền.

Chính những người này mới là nguyên nhân dẫn tới các bất tiện, các phiền toái mà các khách hàng thực sự phải chịu đựng. Sự hạn chế về quyền sử dụng sản phẩm sau khi đã bỏ tiền ra mua, sự bực tức phải gánh lấy trong quá trình chơi vì những quy định ngặt nghèo, tất cả đều xuất phát từ các cracker và người dùng đĩa lậu.

GOG, ngã rẽ lạ của làng game

Có những người có ý thức và tin tưởng nhau tới mức bán game rồi không sử dụng công cụ gì quản lý nội dung số, cho phép bất kỳ ai đã mua game có thể copy bản cài vào USB rồi đem ra những máy khác chơi thoải mái.

Chỉ cần mua game trên cửa hàng của GOG, bạn sẽ có thể tải bản cài của game và cài ở bất kỳ đâu, thậm chí là trên những máy tính chưa cài đặt phần mềm quản lý game. Nói một cách ngắn gọn, bạn có thể chia sẻ game thoải mái, chơi bất kỳ đâu cũng được, cứ thích là có thể copy và chơi như một game bản quyền đích thực.

Thế cho nên cũng có những kẻ trục lợi, tải game về và chia sẻ lên torrent và những trang web khác. Giờ đây khi những game thủ có ý thức quan tâm hơn tới những nền tảng bán game không đi kèm với DRM, những nền tảng như GOG cũng phát triển mạnh hơn, đồng nghĩa với việc ngày càng có nhiều game hay ra mắt mà không có bất kỳ biện pháp bảo vệ bản quyền nào hỗ trợ. Đó cũng là lúc, rất nhiều game thủ Việt, những người không có điều kiện mua game bản quyền có thể nở nụ cười rất tươi!

Khi xét đến vấn đề bản quyền, rõ ràng những tựa game DRM free trên GOG chẳng thể nào được bảo mật tốt như những sản phẩm của các tập đoàn ngoài tiền ra chẳng còn gì khác (kể cả sự sáng tạo, tiếc thay). Hàng loạt những game indie hay bom tấn của các hãng game nổi tiếng dần góp mặt trên nền tảng GOG, cho phép người chơi tha hồ lựa chọn. Tuy không thể hùng hậu như Steam, nhưng game trên GOG cũng có không thiếu những cái tên hay, và chính việc không sử dụng DRM đã biến nền tảng của CD Projekt trở nên cực kỳ hot.

Hóa ra, chính vì sự đơn giản của GOG đã tạo ra một hiệu ứng tích cực trong cộng đồng game thủ. Thay vì những DRM cực mạnh, game thủ không có cảm giác đang chơi một tựa game của những tập đoàn tham lam, làm mọi cách moi tiền game thủ, mà thay vào đó là những hãng game thực sự biết quan tâm tới lợi ích của người chơi. Ấy là chưa kể, hoàn toàn có những người có thể download bản game miễn phí để chơi thử trước khi bỏ tiền mua game. Một cách quảng bá game khó lòng hoàn hảo hơn.

Theo GameK

">

Game bom tấn không cần crack vẫn chơi được: Sự thật là thế nào?

Cậu nhóc Tim Templeton (Tobey Maguire) có trí tưởng tượng phong phú và cuộc sống hạnh phúc bên cha mẹ mà nhiều đứa trẻ hằng ao ước. Bỗng đâu một ngày, sự hoàn hảo đó bị phá vỡ khi gia đình cậu xuất hiện thành viên thứ 4 – một em trai.

Đứa bé này không chỉ khiến cuộc sống của Tim đảo lộn mà còn là một thành viên của Tập đoàn Nhóc, biệt danh Nhóc Trùm (Alec Baldwin). Nhiệm vụ của cậu là điều tra về loại cún mới của công ty Cún đang khiến người lớn không còn yêu thương em bé.

Từ 2 kẻ đối đầu nhau, Tim và em trai “hờ” trở thành cộng sự để mau chóng xong nhiệm vụ, rời khỏi gia đình Templeton.

Tạo hình dễ thương, hài hước

Các nhân vật trong “The Boss Baby” đều có tạo hình mũm mĩn, dễ thương. Ngay cả nhân vật phản diện Francis đều cũng có những cử chỉ và hành động đáng yêu. Xuất hiện trong bộ mặc vest đeo cà vạt, giọng nói toát lên vẻ “ông cụ non”, Nhóc Trùm khiến người xem phải phì cười mỗi lần xuất hiện.

Phong cách “trùm cuối” của Boss Baby.

Dàn nhân vật của Tập đoàn nhóc cũng không kém cạnh khi sở hữu những tác phong làm việc vô cùng chuyên nghiệp. Các thành viên dù nhỏ tuổi vẫn sở hữu đặc trưng của người lớn như hay càm ràm nhân viên, tụ tập tám chuyện hay ngủ giữa giờ làm việc… Đối nghịch là hình ảnh đám nhóc tì ngờ nghệch dưới trần gian cùng vô số những hành động khó đỡ, hài hước.

Sự kết hợp “khó đỡ” của anh em nhà Templeton có giúp nhiệm vụ thành công?

Chuyến hành trình của nhóm nhóc tì không hề suôn sẻ mà chứa đựng nhiều tiếng cười bởi sự kết hợp giữa em trai “ông cụ non” và người anh “con nít ranh”. Hàng loạt tình huống hài hước được cài cắm dày đặc khiến người xem khó rời mắt khỏi màn hình.

Hình ảnh Nhóc Trùm hóa trang thành cún con hay đám con nít nhí nhố kết hợp chống lại kẻ thù đều để lại những ấn tượng sâu sắc cho người xem. Càng về sau, sự hài hước giảm dần để thế chỗ cho phần ý nghĩa về tình cảm gia đình đầm thắm.

Cốt truyện mới lạ nhưng nhiều ý nghĩa

Nhân vật chính là Tim Templeton – cậu bé có trí tưởng tượng vô cùng phong phú. Gần như mỗi sự kiện trong cuộc sống đều là một chuyến phiêu lưu đầy sắc màu và thú vị. Chính vì vậy, thế giới của phim dường như đều xuất phát từ trí tưởng tượng của cậu nhóc 7 tuổi này.

Chuyến phiêu lưu đầy thú vị của The Boss Baby.

Nơi đó, trẻ em không phải được sinh ra theo cách “thông thường” mà có cả một tập đoàn trên trên mây chuyên phân phối cho các gia đình. Những đứa trẻ lì lợm nhất sẽ được trở thành quản lý cấp cao để điều hành công ty.

Các em bé này có công thức bí mật để luôn thông minh và không bao giờ phải lớn lên. Thế giới vừa ảo vừa thực này mang tới cho người xem nhiều cảm giác bất ngờ và vô cùng thú vị. Từ việc hợp tác cùng chung mục đích, cặp anh em đã phát hiện ra nhiều bí mật thú vị, tác động lớn đến câu chuyện mà họ đang góp mặt.

Tình cảm gia đình là chủ đề mà phim hướng đến.

“The Boss Baby” là tác phẩm hoạt hình hài hước và ý nghĩa khó có thể bỏ qua. Phim hiện công chiếu tại các rạp trên toàn quốc từ ngày 31/3.

 

Yaiba

">

‘Nhóc Trùm’ The Boss Baby

Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách

Sáng nay, ngày 11/3, FPT và Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung tâm Tình nguyện Quốc gia (VVC) đã phối hợp tổ chức Ngày hội tình nguyện “Tiên phong hành động vì cộng đồng”. Đây là hoạt động chào mừng Tháng Thanh niên năm 2018, hưởng ứng Chiến dịch Ngày làm việc tốt (Good Deeds Day) và Ngày FPT vì cộng đồng 13/3.

Góp mặt tại Ngày hội tình nguyện 2018, hơn 5.000 đoàn viên, thanh niên, sinh viên, cán bộ nhân viên FPT và người dân đã đi bộ quanh Hồ Gươm, đồng diễn Flashmob, “thả tim” gây quỹ xây dựng sân chơi cho trẻ em và tặng quà bất ngờ cho người đi đường, với mong muốn mang đến nhiều niềm vui cho cộng đồng. Hoạt động ý nghĩa trong tháng Thanh niên năm 2018 này được tổ chức với mục đích truyền cảm hứng làm việc tốt mỗi ngày.

Hơn 3.000 nhân viên FPT đi bộ gây quỹ vì cộng đồng trong Ngày hội tình nguyện 2018

Nhiều nghệ sỹ, người nổi tiếng đã ủng hộ tinh thần làm việc tốt mỗi ngày và tham gia chương trình như MC Phan Anh, diễn viên Hoàng Xuân, nhóm nhạc Oplus, các ca sỹ Trung Quân, Hồng Dương, Bảo Trâm. Đặc biệt, trung vệ U23 Bùi Tiến Dũng, Hậu vệ U23 Nguyễn Trọng Đại đã dành tặng 30 quả bóng đá có chữ ký cho các em thiếu nhi gặp trên hành trình đi bộ để lan tỏa niềm yêu thích bóng đá trong cộng đồng.

Hơn 3.000 nhân viên FPT đi bộ gây quỹ vì cộng đồng trong Ngày hội tình nguyện 2018
Hơn 3.000 nhân viên FPT đi bộ gây quỹ vì cộng đồng trong Ngày hội tình nguyện 2018

Chiến dịch Ngày làm việc tốt - Good Deeds Day tại Việt Nam do Trung tâm Tình nguyện Quốc gia khởi xướng từ năm 2017 với mục đích thúc đẩy và truyền cảm hứng làm việc tốt trong cộng đồng, bất kỳ ai, ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời điểm nào mỗi người đều có thể làm việc tốt. Mỗi người một việc làm tốt, mỗi ngày một việc làm tốt sẽ góp phần xã hội tốt đẹp hơn.

Bắt đầu Chiến dịch Ngày làm việc tốt năm 2018, FPT là doanh nghiệp đầu tiên đồng hành cùng Chiến dịch. Đồng thời, đây là năm thứ 9, FPT dành riêng một ngày trong năm - Ngày FPT vì cộng đồng để cán bộ, nhân viên trên toàn quốc cùng thực hiện những hoạt động thiện nguyện, Trong suốt thời gian đó, mỗi cán bộ, nhân viên FPT bằng khả năng của mình đã không ngừng san sẻ, đóng góp nhiều việc tốt cho cộng đồng và xã hội.

Hơn 3.000 nhân viên FPT đi bộ gây quỹ vì cộng đồng trong Ngày hội tình nguyện 2018
">

Hơn 3.000 nhân viên FPT đi bộ gây quỹ vì cộng đồng trong Ngày hội tình nguyện 2018

{keywords}

Tên trộm Reinaldo de Jesus Henao bị bắt cùng 100 chiếc iPhone tang vật. Ảnh: Phonearena

Nhạc hội Coachella đã bắt đầu khai màn cuối tuần trước ở Indio, bang California, Mỹ. Giống như bất kỳ sự kiện đông người tham dự nào khác, nhạc hội lớn nhất nước Mỹ cũng thu hút sự chú ý của những kẻ đạo chích.

Theo báo LA Times, một trong những tên đạo chích đã nhanh tay thó được tới hơn 100 smartphone trong một ngày. Sau khi phát hiện dế cưng biến mất, một số chủ nhân iPhone đã ngay lập tức kích hoạt tính năng tìm điện thoại cài đặt sẵn có tên Find My iPhone. Khi theo dấu thiết bị, tất cả đều phát hiện cùng một gã đàn ông đang chiếm giữ smartphone của họ - Reinaldo de Jesus Henao, 36 tuổi đến từ New York.

Các nạn nhân đã bám theo Henao khắp các địa điểm tổ chức nhạc hội cho tới khi lực lượng an ninh bắt giữ hắn. Cảnh sát đã tìm thấy hơn 100 chiếc điện thoại Android và iOS ăn cắp trong ba lô của Henao.

Một phần trong số smartphone này đã được trao trả cho chủ nhân của chúng vài giờ sau đó. Song, đa phần chúng đã được chuyển giao cho bộ phận tiếp nhận vào trao trả đồ thất lạc tại nhạc hội.

Henao hiện bị nhà chức trách bắt giam và bị truy tố tội trộm cắp cũng như tàng trữ đồ trộm cắp. Ban tổ chức Coachella cảnh báo, hắn có thể chỉ là một trong số nhiều tội phạm đang trà trộn vào đám đông người tham dự nhạc hội này.

Tuấn Anh(Theo Phonearena)

">

Bắt kẻ trộm 100 smartphone nhờ tính năng tìm iPhone

友情链接