Dự kiến bỏ quy định áp trần tỷ lệ góp vốn ngoại đối với trung gian thanh toán. Ảnh minh họa: Internenottingham forestnottingham forest、、
Dự kiến bỏ quy định áp trần tỷ lệ góp vốn ngoại đối với trung gian thanh toán. Ảnh minh họa: Internet
TheétbỏquyđịnháptrầngópvốnngoạiFintechViệtNamđượccởitrónottingham foresto thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, sau một thời gian lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung), Ngân hàng Nhà nước đã nghiên cứu, tiếp thu, sửa đổi một số nội dung cho phù hợp hơn, để đạt mục tiêu thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng, nhằm mang lại những lợi ích cho người dân sử dụng dịch vụ tài chính cũng như phát triển hạ tầng thanh toán của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng.
Dự thảo Nghị định dự kiến đưa ra tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài là 49% chỉ áp dụng cho các hoạt động trung gian thanh toán (không phải tất cả các công ty Fintech -Ngân hàng Nhà nước) để đăng tải công khai và xin ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan. Ngân hàng nhà nước cho biết: Bên cạnh nhiều ý kiến đồng tình, Ngân hàng Nhà nước cũng nhận được các ý kiến khác xung quanh việc quy định giới hạn tỷ lệ vốn góp, do dịch vụ trung gian thanh toán là loại hình dịch vụ mới dựa trên nền tảng ứng dụng thành tựu của công nghệ nên đầu tư nước ngoài đóng vai trò khá quan trọng. Nếu hạn chế có thể ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trung gian thanh toán nói riêng, Fintech nói chung. Ngoài ra, thực tế hiện nay có một số tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán lớn đã được cấp phép và có tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vượt mức 49% nên cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp này.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tác động của chính sách này mang lại trong bối cảnh hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cho biết dự kiến sẽ trình Chính phủ không đưa tỷ lệ giới hạn (49%) vào Dự thảo Nghị định sẽ được trình Chỉnh phủ vào tháng 6 tới.
Nhiều người cho rằng, chính sách giảm lệ phí trước bạ sẽ mâu thuẫn với giải pháp hạn chế phương tiện vào nội đô. Ảnh: Cường Ngô
Cũng theo báo cáo này, kể từ khi Chính phủ cho giảm 50% phí trước bạ, lượng xe tiêu thụ tăng đột biến, riêng 11 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), doanh số 6 tháng cuối năm 2020 đạt gần 121.000 chiếc, tăng gần 55.000 chiếc so với 6 tháng đầu năm, ước tăng khoảng 45,5% và chủ yếu tăng ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM.
Giảm lệ phí trước bạ là cần thiết nhưng không nên áp dụng lâu dài
Dù vậy, theo chia sẻ của một số chuyên gia, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ không ảnh hưởng đến giải pháp thu phí ôtô vào nội đô.
Trao đổi với PV, chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thuỷ cho rằng, chủ trương thu phí vào nội đô để hạn chế phương tiện cá nhân đã được đưa ra từ lâu. Với đô thị lớn như Hà Nội, TP. HCM, nỗ lực tìm kiếm giải pháp cải thiện tình trạng giao thông là rất cần thiết. Chủ trương thu phí phương tiện cơ giới cá nhân vào trung tâm thành phố đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng lâu nay.
Còn việc giải pháp này có mâu thuẫn với đề xuất giảm 50% phí trước bạ hay không?, chuyên gia Nguyễn Xuân Thuỷ cho rằng "không mâu thuẫn". Bởi, việc giảm 50% lệ phí trước bạ là giải pháp ngắn hạn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, sản xuất lắp ráp ôtô trong nước trước ảnh hưởng của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4, không mang tính chất lâu dài.
"Đến nay, dịch COVID-19 tại Việt Nam vẫn đang diễn biến phức tạp và khó lường, số ca nhiễm mới đã thấp hơn mức đỉnh dịch nhưng vẫn ở con số cao. Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng đang đe dọa nghiêm trọng đến các ngành sản xuất, trong đó có ngành sản xuất, lắp ráp ô tô.
Do đó, để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước trước ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19, kích cầu tiêu dùng, thì việc trình Chính phủ dự án Nghị định quy định giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước là cần thiết và phù hợp", ông Thuỷ nói.
Tuy nhiên, theo chuyên gia, chính sách này chỉ nên áp dụng trong bối cảnh đặc biệt là ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 và trong khoảng thời gian rất ngắn, không nên thực hiện tràn lan, tuỳ tiện.
Bởi, về lâu dài chính sách này ảnh hưởng đến giải pháp thu phí xe vào nội đô để hạn chế ùn tắc, đồng thời sẽ vi phạm các quy định của Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (GATT).
Theo Lao động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô: Nhiều hồ nghi, lo lắng
Liên quan đến việc Hà Nội đang nghiên cứu đặt 87 trạm thu phí để hạn chế ô tô vào khu vực nội đô, nhiều chuyên gia và người dân đã bày tỏ những băn khoăn đối với đề xuất chưa có tiền lệ này.
" width="175" height="115" alt="Giảm 50% phí trước bạ có mâu thuẫn với giải pháp hạn chế ô tô vào nội đô?" />
Giảm 50% phí trước bạ có mâu thuẫn với giải pháp hạn chế ô tô vào nội đô?
Năm ngoái, Thu Hà lên xe hoa với ông xã Việt Dũng, làm trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tại Đại học Bách Khoa. Cả hai là bạn lâu năm trước khi tiến tới tình yêu và hôn nhân. Hiếm khi chia sẻ về chuyện đời tư, Thu Hà luôn giữ cho mình hình ảnh kín đáo và thanh lịch.
Gần đây, nữ biên tập viên chia sẻ về "bí mật" trang phục khi dẫn sóng truyền hình. Trong một bài phỏng vấn, Thu Hà bật mí trong tủ đồ của cô có khoảng 50 bộ áo dài. Cô luôn thay đổi để mặc trong vòng nửa năm khi lên hình.
Khán giả vốn quen thuộc với hình ảnh một nữ biên tập viên Thời sự diện áo dài truyền thống. Mỗi khi lên hình, người biên tập viên luôn cố gắng đổi mới hình ảnh bằng việc chọn lựa áo dài thay đổi kiểu và màu sắc, hoặc cách vấn tóc khác biệt.
Theo Thu Hà, bí quyết của cô là may những bộ áo dài trơn, hoặc áo dài có hoa văn chìm nhẹ, kết hợp cùng một số phụ kiện như cài áo, khăn hay vòng cổ.
Hình ảnh thanh lịch và duyên dáng của Thu Hà trong trang phục áo dài
Nữ biên tập viên của bản tin Thời sự cho hay, một tháng cô lên hình khoảng 10 buổi nên việc kết hợp các mẫu áo dài khác nhau cùng phụ kiện sẽ giúp cô không phải mua sắm quá nhiều, tránh lãng phí.
Thu Hà cho biết thông thường áo dài của biên tập viên sẽ bị tiết chế về hoa văn không được to quá, không che ở phần ngực vì sẽ ít tôn được đường cong của người phụ nữ. Hoa văn có thể trang trí ở cổ hoặc gấu áo.
Mỹ nhân của VTV sinh năm 1988
Thu Hà được khen ngợi về phong cách dẫn lẫn gu trang điểm nhẹ nhàng mà vẫn tôn được vẻ đẹp riêng. Biên tập viên sinh năm 1988 tâm sự cô nghĩ khán giả quan tâm đến công việc của mình hơn nhan sắc. Khi lên sóng, Thu Hà luôn phải chỉn chu nhưng cô luôn cố gắng để hình ảnh không quá hào nhoáng. Nữ MC là người đề cao nét đẹp tự nhiên nên thường trang điểm nhã nhặn.
Khi không lên sóng truyền hình, Thu Hà khoe vẻ đẹp quyến rũ với đầm dự tiệc
(Theo Dân việt)
MC Thu Hà thời sự 19h duyên dáng với đầm vai lệch
MC Thu Hà thời sự 19h duyên dáng trong thiết kế đầm cape màu be. Bộ cánh giao hoà giữa sắc thái sang trọng, kiêu kì và thanh lịch, nhã nhặn.
" width="175" height="115" alt="MC Thu Hà Thời sự 19h VTV tiết lộ 'bí mật' hậu trường" />
MC Thu Hà Thời sự 19h VTV tiết lộ 'bí mật' hậu trường
Lý Hùng và Lý Hương khóc khi nghe NSƯT Diệu Hiền ca cổ.
Các nghệ sĩ gạo cội vui vẻ cùng ôn lại kỷ niệm về cố NSND Lý Huỳnh với các anh em Lý Hùng. NSƯT Diệu Hiền nói, bà luôn luôn biết ơn tấm chân tình, sự tử tế của đàn anh dành cho mọi người ở đây. Dù biết NSND Lý Huỳnh đã ra đi, các nghệ sĩ vẫn tin ông thỉnh thoảng ghé thăm Khu dưỡng lão.
NSƯT Diệu Hiền đã ca trích đoạn tuồng Trụ Vương thiêu mìnhtặng cố NSND Lý Huỳnh. Bà lớn tuổi nhưng giọng ca vẫn sáng, rõ, cột hơi khỏe khoắn và mùi mẫn tuyệt vời. Lý Hùng và Lý Hương khóc nhiều khi nghe NSƯT Diệu Hiền hát. Bởi sinh thời, NSND Lý Huỳnh mê nhất cổ nhạc, đặc biệt là cải lương tuồng cổ.
Trịnh Kim Chi đại diện Hội Sân khấu TP.HCM.
Nghệ sĩ Kim Chi, Thiên Kim, Ngọc Đáng... mừng vui khi Khu dưỡng lão nghệ sĩ sạch đẹp, khang trang sau tu sửa. Nghệ sĩ Thiên Kim hào hứng dẫn phóng viên đến xem phòng dù đi lại không tiện. 'Má' Ngọc Đáng, nghệ sĩ 94 tuổi lớn nhất Khu dưỡng lão, nói: "Lâu rồi mọi người mới tụ tập vui như vậy. Năm vừa qua vì dịch bệnh triền miên nên chẳng mấy khi có người đến thăm".
Nghệ sĩ Thiên Kim khoe phòng mới sơn sửa.
Sau khi trao 500 triệu đồng hỗ trợ người dân các huyện núi miền Trung chịu ảnh hưởng bởi bão lũ và tu sửa Khu dưỡng lão nghệ sĩ, gia đình Lý Hùng tiếp tục xây cầu ở tỉnh Vĩnh Long - nơi cố NSND Lý Huỳnh ra đời, để hoàn thành di nguyện của ông. Hoạt động thiện nguyện miệt mài giúp gia đình thấy thanh thản, nhẹ nhàng, phần nào nguôi ngoai nỗi đau mất chồng, cha, ông.
Bài và ảnh: Gia Bảo
Gia đình Lý Hùng tặng 500 triệu sửa Viện dưỡng lão nghệ sĩ
Chia sẻ với VietNamNet, Lý Hùng cho biết mình cùng mẹ và em gái Lý Hương đã gửi hơn 500 triệu đồng sửa Viện dưỡng lão nghệ sĩ theo di nguyện của ba - NSND Lý Huỳnh.
" width="175" height="115" alt="Lý Hùng, Lý Hương khóc khi hoàn thành di nguyện cố NSND Lý Huỳnh" />
Lý Hùng, Lý Hương khóc khi hoàn thành di nguyện cố NSND Lý Huỳnh
Ghế chuyên dùng dành cho trẻ em hiện nay có rất nhiều chủng loại, kích cỡ với giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng. Ảnh: Tinhte
Là một lái xe taxi tại TP. Hồ Chí Minh, anh Huỳnh Minh Thành (29 tuổi) cho rằng, sẽ bận rộn hơn khi phải chủ động “sàng lọc” khách hàng nhỏ tuổi, nhắc nhở và bố trí chỗ ngồi cho hợp lý.
Nếu quy định này được áp dụng thì những lái xe taxi như anh Thành sẽ tốn thêm một khoản tiền đáng kể để trang bị sẵn trên xe ghế chuyên dụng cho trẻ em. Đây là loại ghế mà hiện nay gần như chưa có tiêu chuẩn chất lượng cụ thể, gây bối rối cho lái xe.
Dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ gồm 8 chương, 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ,…
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành. Hiện, dự thảo Luật được Quốc hội thảo luận tại kỳ hợp thứ 10 đang diễn ra.
" alt="Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?" width="90" height="59"/>
Cẩm Ly cho biết, ngày xưa chỉ có cô và Minh Tuyết hát song ca còn Hà Phương hát đơn vì không cùng thể loại nhạc. Cô nhấn mạnh, nếu hát cùng Hà Phương, ba chị em phải đứng cách xa nhau để bớt nguy hiểm.
“Tôi nhớ về ngày đó ở Bách Tùng Diệp, trong một lần ngẫu hứng nên 3 chị em hát tam ca Người tình mùa đông. Hà Phương đứng giữa nhảy qua nhảy lại đạp trúng thế là đứt luôn dây micro. Thế nên khi hát với Hà Phương phải rất cẩn trọng vì hay múa may quay cuồng, tay chân tùm lum”, chị Tư hào hứng kể lại.
Tiếp lời Cẩm Ly, Minh Tuyết khẳng định thường xuyên song ca cùng Cẩm Ly nên rất tâm đầu ý hợp. Riêng Hà Phương lại định hướng một phong cách khác so với các chị em nên khó ăn ý khi hát cùng nhau.
“Hà Phương luôn một mình một cõi, không để ý xung quanh, nếu muốn hát tam ca ba chị em phải tập trơn tru từ trước nếu không muốn Hà Phương phá đội hình”, Minh Tuyết hài hước.
Ba chị em Cẩm Ly, Minh Tuyết và Hà Phương hiếm hoi những lần xuất hiện cùng nhau.
Cẩm Ly không dùng lời ngọt ngào hoa mỹ dạy học trò
Bên cạnh nhắc lại kỷ niệm khó quên cùng Hà Phương, Cẩm Ly – Minh Tuyết say sưa tâm sự về hành trình truyền lửa cho thế hệ trẻ. Là một nghệ sĩ thành công bằng sự cố gắng của bản thân, Minh Tuyết luôn tìm cách giúp đỡ học trò.
“Ở Việt Nam, các ca sĩ có điều kiện kinh tế dễ dàng hơn trong vấn đề thâm nhập thị trường âm nhạc. Nhưng có một số bạn không có điều kiện, không có kinh nghiệm như tôi từng trải qua. Tôi đã có điều đó tại sao không san sẻ cho thí sinh để rút ngắn thời gian đạt tới đỉnh cao”, Minh Tuyết tâm sự.
Là người sát cánh bên nữ ca sĩ trong nhiều cuộc thi, Nguyên Khang xúc động cho biết, dù cả ngày không ăn và mệt mỏi tới mức phải truyền nước biển, Minh Tuyết vẫn sẵn lòng lên sân khấu thị phạm, uốn nắn để thí sinh có phần trình diễn hoàn hảo.
Cẩm Ly thẳng tính khi dạy học trò.
Bắt đầu sự nghiệp truyền lửa từ năm 2014, Cẩm Ly từng hoang mang, bỡ ngỡ khi đảm nhiệm vai trò là người thầy truyền đạt kinh nghiệm làm nghề. Cô khẳng định mình là một người thực tế nên không bao giờ dùng lời ngọt ngào hoa mỹ mà luôn đi thẳng vào vấn đề: “Tôi biết các bạn sẽ tự ái nhưng tôi luôn nói thật để học trò nhận ra, con đường này không hề trải đầy hoa hồng, ngôi vị cũng chỉ là bước đệm cho khán giả biết mình nhiều. Hành trình phía trước còn rất dài và phải phụ thuộc vào năng lực của các bạn và cách khán giả có chấp nhận hay không”.
Tiếp lời Cẩm Ly, MC Liêu Hà Trinh bày tỏ sự quý mến cho đàn chị. “Khi thấy mọi người đang quay, chị Ly sẽ không khuyên cố gắng lên đâu mà mua 100 gói xôi để sẵn, đợi quay xong thì đưa cho từng người, MC, BGK... nhưng quan trọng là hôm đó chị không quay mà chỉ theo anh Minh Vy thôi”.
Huỳnh Quyên
Minh Tuyết: 'Cẩm Ly đau lòng đòi bỏ nghề khi tôi đi Mỹ'
“Tôi thực sự không muốn Minh Tuyết đi nước ngoài nhưng không có quyền ngăn bước tương lai của em gái”, Cẩm Ly chia sẻ.
" alt="Cẩm Ly tiết lộ 'em gái tỷ phú' hát toàn phá đội hình, nhảy đứt cả dây micro" width="90" height="59"/>