Theo Johnny Lin trên trang Medium, trong mục Productivity, ngoài những ứng dụng của các công ty như Dropbox, Evernote hay Microsoft lại xuất hiện nột phần mềm có tên "Mobile protection :Clean & Security VPN" (tạm dịch Bảo vệ điện thoại: Làm sạch và bảo mật mạng riêng ảo VPN).

Phần mềm đang đứng ở vị trí 10 của bảng xếp hạng. Ảnh: Medium

Về cơ bản, tên ứng dụng khá vô nghĩa và sai cấu trúc (viết hoa, dấu câu). Ngoài ra, trong chi tiết ứng dụng, mục nhà phát triển được ghi vỏn vẹn “Ngan Vo Thi Thuy” chứ không phải là một công ty về bảo mật nào đó. Điều này dấy lên mối nghi ngại về tính bảo mật của phần mềm.

Theo đó, mục Mô tả (Description) được viết khá sơ sài và không liên quan gì đến chức năng của ứng dụng. Các đánh giá cũng bị giả mạo với 5 sao cùng những nhận xét "vô hồn".

Theo Sensor Tower, “Mobile protection :Clean & Security VPN” nằm trong top 20 ứng dụng có thu nhập tăng trưởng nhanh nhất từ ngày 20/4. Chỉ trong 2 tháng, ứng dụng đã có hơn 50.000 lượt tải về, kiếm hơn 80.000 USD mỗi tháng bằng cách lừa người dùng.

Những hành vi lừa đảo

Johnny Lin đã cài thử phần mềm trên điện thoại và chạy thử.

Trên màn hình xuất hiện dòng chữ “This app need to cccess to your Contact to scan your Contact first.” (access viết thiếu chữ ‘a’) để yêu cầu cấp quyền truy cập vào danh bạ của mình. Ứng dụng còn thông báo thiết bị gặp nguy hiểm, mời gọi các trò chơi và lừa đảo người dùng phải trả 99,99 USD cho việc đăng kí gói bảo vệ điện thoại vô tác dụng.

Nhằm kiếm tiền quảng cáo

Vì sao ứng dụng kiểu này lại kiếm được hơn 80.000 USD một tháng? Ở mức 400 USD/tháng cho mỗi người, chỉ cần ứng dụng lừa được khoảng 200 người thì số tiền 80.000 USD/tháng, hoặc 960.000 USD/năm trở nên khá nhẹ nhàng.

Ngoài ra, khi tìm kiếm các từ khóa như virus scanner, wifi, Apple App Store đều xuất hiện những ứng dụng dạng lừa đảo, đánh vào sự thiếu hiểu biết của người dùng và lạm dụng tính năng mới, chưa hoàn thiện của Apple là "Quảng cáo Tìm kiếm".

Những từ khóa khác nhau đều cho ra những ứng dụng lừa đảo. Ảnh: Medium

Những kẻ này đang lợi dụng việc không có quy trình lọc hoặc phê duyệt cho quảng cáo, và quảng cáo hầu như không thể phân biệt được với kết quả thực sự. Một số quảng cáo chiếm toàn bộ trang đầu tiên của kết quả tìm kiếm.

Một ứng dụng hay, có ích đòi hỏi kỹ năng thiết kế, kỹ thuật và bán hàng. Vì vậy, khá thất vọng khi biết rằng một số nhà phát triển đang trở nên thành công về tài chính một cách dễ dàng và phi đạo đức bằng cách chỉ tốn vài giờ viết code các ứng dụng giả mạo với chức năng hoàn toàn khác biệt so với tên gọi để ăn cắp tiền từ người dùng cả tin.

Theo Zing

" />

Ứng dụng lừa đảo kiếm 80.000 USD/tháng trên App Store từ VN

Bóng đá 2025-01-28 00:26:02 83855

TheỨngdụnglừađảokiếmUSDthángtrênAppStoretừkết quả bóng đá hôm quao Johnny Lin trên trang Medium, trong mục Productivity, ngoài những ứng dụng của các công ty như Dropbox, Evernote hay Microsoft lại xuất hiện nột phần mềm có tên "Mobile protection :Clean & Security VPN" (tạm dịch Bảo vệ điện thoại: Làm sạch và bảo mật mạng riêng ảo VPN).

Phần mềm đang đứng ở vị trí 10 của bảng xếp hạng. Ảnh: Medium

Về cơ bản, tên ứng dụng khá vô nghĩa và sai cấu trúc (viết hoa, dấu câu). Ngoài ra, trong chi tiết ứng dụng, mục nhà phát triển được ghi vỏn vẹn “Ngan Vo Thi Thuy” chứ không phải là một công ty về bảo mật nào đó. Điều này dấy lên mối nghi ngại về tính bảo mật của phần mềm.

Theo đó, mục Mô tả (Description) được viết khá sơ sài và không liên quan gì đến chức năng của ứng dụng. Các đánh giá cũng bị giả mạo với 5 sao cùng những nhận xét "vô hồn".

Theo Sensor Tower, “Mobile protection :Clean & Security VPN” nằm trong top 20 ứng dụng có thu nhập tăng trưởng nhanh nhất từ ngày 20/4. Chỉ trong 2 tháng, ứng dụng đã có hơn 50.000 lượt tải về, kiếm hơn 80.000 USD mỗi tháng bằng cách lừa người dùng.

Những hành vi lừa đảo

Johnny Lin đã cài thử phần mềm trên điện thoại và chạy thử.

Trên màn hình xuất hiện dòng chữ “This app need to cccess to your Contact to scan your Contact first.” (access viết thiếu chữ ‘a’) để yêu cầu cấp quyền truy cập vào danh bạ của mình. Ứng dụng còn thông báo thiết bị gặp nguy hiểm, mời gọi các trò chơi và lừa đảo người dùng phải trả 99,99 USD cho việc đăng kí gói bảo vệ điện thoại vô tác dụng.

Nhằm kiếm tiền quảng cáo

Vì sao ứng dụng kiểu này lại kiếm được hơn 80.000 USD một tháng? Ở mức 400 USD/tháng cho mỗi người, chỉ cần ứng dụng lừa được khoảng 200 người thì số tiền 80.000 USD/tháng, hoặc 960.000 USD/năm trở nên khá nhẹ nhàng.

Ngoài ra, khi tìm kiếm các từ khóa như virus scanner, wifi, Apple App Store đều xuất hiện những ứng dụng dạng lừa đảo, đánh vào sự thiếu hiểu biết của người dùng và lạm dụng tính năng mới, chưa hoàn thiện của Apple là "Quảng cáo Tìm kiếm".

Những từ khóa khác nhau đều cho ra những ứng dụng lừa đảo. Ảnh: Medium

Những kẻ này đang lợi dụng việc không có quy trình lọc hoặc phê duyệt cho quảng cáo, và quảng cáo hầu như không thể phân biệt được với kết quả thực sự. Một số quảng cáo chiếm toàn bộ trang đầu tiên của kết quả tìm kiếm.

Một ứng dụng hay, có ích đòi hỏi kỹ năng thiết kế, kỹ thuật và bán hàng. Vì vậy, khá thất vọng khi biết rằng một số nhà phát triển đang trở nên thành công về tài chính một cách dễ dàng và phi đạo đức bằng cách chỉ tốn vài giờ viết code các ứng dụng giả mạo với chức năng hoàn toàn khác biệt so với tên gọi để ăn cắp tiền từ người dùng cả tin.

Theo Zing

本文地址:http://account.tour-time.com/news/874c399061.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Soi kèo góc Lahti vs Inter Turku, 22h00 ngày 07/06

Nhận định, soi kèo HL Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 18h00 ngày 25/02

Nhận định Estudiantes vs Colon, 07h30 ngày 14/3

Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca

Nhận định Gimnasia vs Defensa y Justicia, 5h20 ngày 8/3

Nhận định, soi kèo Sài Gòn vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 26/2

Nhận định, soi kèo Puebla vs Santos Laguna, 9h05 ngày 9/7

友情链接