您现在的位置是:Nhận định >>正文
Gia hạn 1 tháng cuộc thi 'Viết ứng dụng, game cho di động'
Nhận định981人已围观
简介TheạnthángcuộcthiViếtứngdụnggamechodiđộlich thi đâu ngoai hang anho Viettel, sự thay đổi này giúp ch...
TheạnthángcuộcthiViếtứngdụnggamechodiđộlich thi đâu ngoai hang anho Viettel, sự thay đổi này giúp cho các bạn thí sinh có thêm thời gian để hoàn thiện sản phẩm dự thi.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Công chức, viên chức Quảng Ninh tham gia hiến máu 'Hành trình đỏ'
Nhận địnhLực lượng Công an TP Cẩm Phả, Quảng Ninh tham gia hiến máu Tại ngày hội đã có trên 1.000 tình nguyện viên là cán bộ, công chức, viên chức, hội viên, đoàn viên thanh niên các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, trường học, đơn vị xã phường, câu lạc bộ hiến máu và nhân dân thành phố tham gia. Kết quả đã tiếp nhận được 768 đơn vị máu phục vụ việc cấp cứu và điều trị trong toàn tỉnh.
Nhân dịp này, UBND tỉnh Quảng Ninh đã khen thưởng 19 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào hiến máu tình nguyện trên địa bàn tỉnh năm 2021.
Phạm Công
">...
阅读更多‘Ách tắc’ tiền sử dụng đất bổ sung, chủ dự án lẫn người mua nhà đều… khổ
Nhận địnhĐịnh giá đất kéo dài, chủ dự án "lách luật" Thời gian qua, không ít chủ đầu tư dự án nhà ở tại TP.HCM gặp vướng mắc trong khâu xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung trước khi đưa dự án vào kinh doanh cũng như sau khi bàn giao nhà cho người mua.
Thực tế, nhiều dự án nhà ở sau khi được chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc giấy chứng nhhận quyền sử dụng đất dự án thì có sự điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc như tăng hệ số sử dụng đất và tăng số lượng nhà ở. Điều này dẫn đến phát sinh nghĩa vụ tài chính bổ sung.
Trách nhiệm của chủ đầu tư là phải hoàn tất nghĩa vụ tài chính bổ sung nếu dự án có tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc. Tuy vậy, các quy định lại không nêu cụ thể thời gian phải thực hiện nghĩa vụ này. Đồng thời, thời gian xác định tiền sử dụng đất bổ sung thường kéo dài 1 – 2 năm.
Quy trình định giá đất cho các dự án nhà ở thương mại thường kéo dài từ 1 - 2 năm. Theo ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, việc yêu cầu chủ đầu tư phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính bổ sung mới được xác nhận đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai, trong khi chủ đầu tư đã hoàn thành nghĩa vụ này theo chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc cũ, sẽ gây khó khăn.
“Điều này dẫn đến, có trường hợp chủ đầu tư lách luật để huy động vốn theo hình thức đặt cọc, giữ chỗ, dẫn đến những pháp lý phức tạp của dự án”, ông Khiết nói.
Để giải quyết vướng mắc, Sở Xây dựng đề xuất tháo gỡ theo 2 hướng. Với những dự án có thay đổi quy hoạch nhưng không tăng hệ số sử dụng đất và diện tích sàn xây dựng (thêm tầng hầm hoặc mở rộng diện tích sàn tầng hầm) thì được xác nhận đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai cho toàn dự án.
Còn với dự án có thay đổi chỉ tiêu quy hoạch như tăng hệ số sử dụng đất, diện tích sàn xây dựng và số lượng căn hộ, Sở Xây dựng sẽ xác nhận đủ điều kiện bán nhà hình thành trong tương lai cho số lượng nhà ở tương ứng theo chỉ tiêu quy hoạch mà chủ đầu tư đã thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Tiếp đó, sau khi chủ đầu tư hoàn thành nghĩa vụ tài chính bổ sung, Sở Xây dựng sẽ xem xét cho bán số lượng nhà ở còn lại trong dự án.
Người mua nhà bất an, chủ đầu tư mang tiếng bội tín
Tình trạng ách tắc tiền sử dụng đất dẫn đến ách tắc sổ hồng cũng là một trong những vấn đề vướng mắc còn tồn tại ở TP.HCM nhiều năm qua.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) nhận định, việc chậm cấp sổ hồng do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu tại các dự án nhà ở thương mại đến từ ách tắc trong khâu xác định tiền sử dụng đất.
Chậm xác định tiền sử dụng đất bổ sung khiến cho chủ đầu tư lẫn người mua nhà đều… khổ. Thống kê của HoREA cho thấy, hiện TP.HCM có 56 dự án (trong tổng số 490 dự án được phê duyệt giai đoạn 2015 - 2019) với gần 30.000 căn nhà của 14 doanh nghiệp bị chậm cấp sổ hồng. Ngoài ra, hơn 100 dự án đã nộp hồ sơ đề nghị tính tiền sử dụng đất nhưng chưa được giải quyết.
Trên cơ sở đề xuất của Sở Xây dựng, ngày 30/3/2021, UBND TP.HCM đã chấp thuận xử lý theo 2 hướng nói trên nhằm tháo gỡ vướng mắc về thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung khi xác nhận đủ điều kiện được bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.
Tranh cãi về tiền sử dụng đất dự án nhà ở: Người đòi nộp sớm, kẻ muốn… từ từ
- Ngoài chi phí quản lý vốn và giải phóng mặt bằng, tiền sử dụng đất chiếm chi phí lớn khi triển khai một dự án nhà ở thương mại. Trong khi một số chủ đầu tư muốn nộp sớm thì cũng có doanh nghiệp muốn... từ từ.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Bộ TT&TT phối hợp chia sẻ dữ liệu cùng Tổng cục Thống kê
- Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt
- Quân ơi cố lên con!
- Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Thitsar Arman, 16h00 ngày 20/1: Những kẻ khốn cùng
-
Nhiều địa phương lên kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số Bộ TT&TT cho biết, để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 01 ngày 14/1/2020. Chỉ thị đã đề ra mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số và đưa ra tỷ lệ khoảng 1.000 người dân có 1 doanh nghiệp công nghệ số. Con số này tương đương với tỷ lệ của các nước phát triển để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân. Từ đó góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Sau đó, Bộ TT&TT đã triển khai một số hoạt động cụ thể như ban hành văn bản gửi các địa phương để thông báo đầu mối ở Trung ương là Vụ CNTT của Bộ TT&TT và đề nghị các UBND các tỉnh, thành phố xem xét giao sở TT&TT là đầu mối ở các địa phương để hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số phát triển. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng đưa ra một số chỉ đạo định hướng để các địa phương có chính sách, giải pháp cụ thể phát triển doanh nghiệp công nghệ số tại địa phương. Hiện nay đã có 16 địa phương ban hành kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số nhằm triển khai nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị số 01 của Thủ tướng.
Bộ TT&TT cho biết đã tổ chức các buổi làm việc với với UBND một số địa phương, trong đó đề nghị các UBND tỉnh quan tâm, tập trung phát triển doanh nghiệp công nghệ số, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của công nghiệp ICT. Đồng thời, đã có ý kiến đề nghị trong các Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng bộ một số địa phương cần đưa nội dung chỉ tiêu và giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Hiện nay, Bộ TT&TT đang tập trung nghiên cứu và xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 và Đề án tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về phát triển doanh nghiệp công nghệ số để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành trong năm 2020.
Đề cập đến vấn đề phát triển doanh nghiệp công nghệ số, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: “Chúng ta phải có định hướng để phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam”. Thủ tướng nhấn mạnh, tới đây, phải phát triển mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp CNTT, tăng quy mô cả về số lượng và doanh thu. Tổng số doanh thu 110 tỷ USD là tiến bộ nhưng phấn đấu có quy mô tốt hơn. "Không chỉ là 50.000 mà phải phấn đấu 100.000 doanh nghiệp, không phải chỉ có một Viettel, VNPT, CMC mà phải có hàng trăm, hàng chục doanh nghiệp có quy mô lớn như thế để doanh thu, hiệu quả, số lượng người phải đông hơn", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định.
Trước đó, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, chuyển đổi số mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Nhưng đây là một sự thay đổi mang tính toàn diện, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, đến từng người dân, mọi lĩnh vực. Một khối lượng công việc khổng lồ, một sự chuyển dịch mang tính lịch sử, ngàn năm mới có một lần. Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng thế giới thì phải đi nhanh và đi đầu để có lợi thế cạnh tranh. Chuyển đổi số không cần nhiều cơ sở vật chất mà cái cần chính là thay đổi tư duy. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đồng thời nhấn mạnh, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam chính là hạt nhân của chuyển đổi số.
Bộ trưởng Bộ TT&TT cho biết, sẽ tập trung phát triển 4 loại doanh nghiệp công nghệ số bao gồm: Các doanh nghiệp công nghệ lớn có tiềm lực về tài chính, thị trường và nhân lực có thể làm chủ các công nghệ cốt lõi và đầu tư hạ tầng ICT với số lượng khoảng 10-20 doanh nghiệp; Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ lớn như Viettel, Vingroup có thể chuyển thành các tập đoàn công nghệ, công nghiệp, thương mại và dịch vụ; Các doanh nghiệp công nghệ đã 10-20 năm kinh nghiệm đang chủ yếu làm gia công sẽ chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các Platform (nền tảng) chuyển đổi số; Các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp, làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Bộ TT&TT cho biết sẽ cần hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn doanh nghiệp loại này.
“Các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá. Việt Nam có được hàng trăm doanh nghiệp loại này thì đã là rất thành công", Bộ trưởng Bộ TT&TT nói.
PV
“Từng doanh nghiệp nhỏ tại Việt Nam đều cần chuyển đổi số khẩn trương hơn”
Theo chuyên gia đến từ Google, ông Yam Ki Chan, không chỉ Chính phủ, các ngành công nghiệp trọng điểm mà từng doanh nghiệp nhỏ tại Việt Nam đều phải chuyển đổi số khẩn trương hơn. Và chìa khóa cho bài toán đó chính là điện toán đám mây.
" alt="Nhiều địa phương lên kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số">Nhiều địa phương lên kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số
-
Sự kiện mang tựa đề “Tương lai bán lẻ: Nâng cao trải nghiệm khách hàng với Generative AI", được tổ chức bởi CMC Telecom, đối tác Advanced Tier Services của AWS tại Việt Nam và AWS. Hội thảo tập trung vào các chủ đề chính xoay quanh GenAI và ứng dụng của nó trong Marketing, Chatbot, Coding cho doanh nghiệp Bán lẻ, cùng với Amazon Q - dịch vụ GenAI của AWS.
Mở đầu của sự kiện là chia sẻ về GenAI do ông Đặng Tuấn Thành, Giám đốc Khối điện toán đa đám mây, CMC Telecom dẫn dắt. Ông Thành đã nêu bật vai trò quan trọng của công nghệ này không chỉ là một xu hướng mới mẻ mà còn là chìa khóa quan trọng giúp các doanh nghiệp Bán lẻ duy trì vị thế và đổi mới trong thị trường bằng cách nâng cao trải nghiệm khách hàng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Sự kiện đã thu hút sự tham gia đông đảo từ các lãnh đạo doanh nghiệp Bán lẻ cũng như các chuyên gia công nghệ hàng đầu. Thông qua các phần chia sẻ và demo thực tiễn về GenAI, Hội thảo đã tạo ra một không gian mở và tích cực để mọi người có cơ hội trao đổi và học hỏi về ứng dụng của GenAI trong thị trường bán lẻ hiện đại.
Trong phần chia sẻ của mình, chuyên gia từ CMC Telecom đã đề cập đến ưu điểm và tiềm năng của GenAI, đặc biệt là trong lĩnh vực Bán lẻ. Ông Đặng Tuấn Thành nhấn mạnh, GenAI không chỉ giúp tối ưu hóa hoạt động Marketing và tương tác với khách hàng mà còn có thể áp dụng trong việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng, phân tích dữ liệu thị trường và cải thiện trải nghiệm mua sắm trực tuyến.
Các doanh nghiệp tham dự sự kiện đã thể hiện sự quan tâm lớn đối với GenAI và khả năng của nó trong việc cải thiện hiệu suất kinh doanh và tạo ra lợi ích cạnh tranh. Họ cũng chia sẻ những trải nghiệm và thách thức trong việc triển khai công nghệ này, tạo ra một diễn đàn hữu ích để trao đổi kiến thức và kinh nghiệm.
Ngoài ra, sự kiện cũng là dịp để các doanh nghiệp tìm hiểu về các dịch vụ Generative AI đa dạng mà AWS cung cấp, hỗ trợ toàn diện doanh nghiệp tận dụng sức mạnh AI để thực hiện những điều không tưởng.
Bằng cách sử dụng các dịch vụ này, các doanh nghiệp có thể tự động hóa các nhiệm vụ đòi hỏi sự sáng tạo và phức tạp, từ việc tạo ra hình ảnh và video đến việc tự động phân tích dữ liệu để đưa ra quyết định chiến lược. Điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và công sức, đồng thời tạo ra những sản phẩm và dịch vụ độc đáo và thu hút khách hàng.
Để minh chứng cho tầm nhìn về AI của mình, các diễn giả từ AWS đã giới thiệu chi tiết và demo về cách Generative AI hỗ trợ lập trình viên viết code nhanh chóng và hiệu quả hơn, đẩy nhanh quá trình phát triển sản phẩm và dịch vụ thông qua công cụ Amazon Q. Với việc ra mắt Amazon Q vào năm 2023, AWS tiếp tục khẳng định cam kết trong việc cung cấp các công cụ và dịch vụ tiên tiến nhất để hỗ trợ sự phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực CNTT.
Sự kiện khép lại, nhưng mở ra một cánh cửa rộng lớn cho sự áp dụng và phát triển của Generative AI trong lĩnh vực Bán lẻ, đồng thời là bước tiến quan trọng trong cuộc cách mạng số hóa của các doanh nghiệp. Sự hỗ trợ mạnh mẽ từ AWS cùng sự quy tụ và hòa mình của các doanh nghiệp và chuyên gia trong sự kiện hứa hẹn giúp GenAI trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ hiện nay.
Thúy Ngà
" alt="Hội thảo về GenAI">Hội thảo về GenAI
-
AI giúp Klarna rút ngắn thời gian và tiết kiệm tiền bạc dành cho các chiến dịch tiếp thị. Ảnh: Finance Yahoo “Ưu điểm lớn nhất là chúng tôi có thể tạo ra nội dung mới chỉ trong một tuần thay vì sáu tuần, với chi phí thấp hơn nhiều. Bởi vậy, công ty có thể liên tục cập nhật chương trình tiếp thị hằng tuần”, lãnh đạo công ty nói với Sourcing Journal.
Đối với vấn đề bản quyền và pháp lý, Sandstrom nói các nhân viên của bộ phận tiếp thị đã học cách kiểm tra chất lượng hình ảnh, tiêu chuẩn pháp lý cũng như tính nhất quán của thương hiệu. Việc tạo ra hình ảnh từ AI tạo sinh chỉ mất vài giây, nhưng quá trình con người xác nhận tính hợp lệ của sản phẩm đầu ra sẽ lâu hơn.
Công ty cho biết, để tạo ra hình ảnh, họ sử dụng nhiều công cụ khác nhau, như Dall-E của OpenAI, Midjourney, Adobe Firefly, Gigapixel và Photoroom. Mỗi ứng dụng được sử dụng cho mục đích khác nhau.
Đại diện công ty đánh giá, việc sử dụng kết hợp các công cụ cho phép nhân viên làm việc sáng tạo hơn, đặc biệt là do tốc độ phát triển hình ảnh.
“Hình ảnh do AI tạo ra cho phép nhân viên lên ý tưởng và hình dung các ý tưởng mới mà không bị giới hạn bởi nhiếp ảnh hoặc thiết kế truyền thống. Họ có thể thử nghiệm các phong cách, yếu tố và kịch bản khác nhau để tạo ra hình ảnh độc đáo mà việc sản xuất thủ công có thể khó khăn hoặc tốn thời gian”, đại diện công ty chia sẻ.
Bên cạnh đó, AI tạo sinh cũng cho phép nhân viên tuỳ chỉnh đối với từng chiến dịch tiếp thị mà không cần chụp ảnh hay quay video ở địa điểm nhất định. “Chúng tôi có thể tạo phong cảnh đầy tuyết, các thành phố cụ thể hoặc các địa điểm độc đáo ngay từ văn phòng của mình”, Sandstrom nói. “Khả năng này đặc biệt hữu ích với các chương trình tiếp thị, bài thuyết trình hay nỗ lực sáng tạo đòi hỏi hình ảnh đa dạng và theo ngữ cảnh cụ thể”.
Đưa nhiều hoạt động sáng tạo tiếp thị vào nội bộ đồng nghĩa với việc Klarna đã cắt giảm chi tiêu cho các đại lý bên ngoài 25%, tương đương khoảng 4 triệu USD hằng năm.
Vào cuối tháng 2, công ty cho biết mối quan hệ hợp tác với OpenAI đã cho phép họ tạo ra một 'đại lý' (agent) có khả năng thực hiện công việc của 700 'đại lý' toàn thời gian khác. Hiện Klarna đã dừng hợp đồng với một số đại lý dịch vụ khách hàng của bên thứ ba.
Công ty cho biết hồi đầu tháng này rằng 87% nhân viên của họ sử dụng hệ thống AI hằng ngày.
(Theo Finance Yahoo)
Đối thủ AI PC sừng sỏ khiến Microsoft phải dè chừngTheo Phó Chủ tịch điều hành của Lenovo, hãng máy tính này đang có lợi thế “đặc biệt” khi cạnh tranh trong thị trường AI PC." alt="Trí tuệ nhân tạo tăng năng suất gấp 700 lần, tiết kiệm hàng triệu USD">Trí tuệ nhân tạo tăng năng suất gấp 700 lần, tiết kiệm hàng triệu USD
-
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
-
Phần lớn các tờ báo mạng tại Việt Nam đều chưa có được nguồn từ độc giả. Ảnh: Trọng Đạt Phần lớn các tờ báo mạng Việt Nam chưa có nguồn thu từ người dùng với tư cách độc giả. Với đơn vị duy nhất thu tiền từ người đọc báo là trang Vietnamplus của Thông tấn xã Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê chính thức, số tiền thu từ độc giả chắc chắn chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn thu của báo.
Đây là một nghịch lý của báo chí Việt Nam bởi thu phí người đọc báo online đang là xu thế chung của báo chí thế giới. Theo Báo cáo Global Digital Subscription của Mạng lưới truyền thông toàn cầu (FIPP), số lượng thuê bao đọc báo điện tử đã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2019.
Kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu Báo chí Reuters cũng cho thấy, 50% lãnh đạo các cơ quan báo chí tại 32 quốc gia kỳ vọng việc thu phí báo điện tử sẽ là nguồn thu chính trong thời gian tới.
Làm sao để thu tiền từ người đọc báo online?
Nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, báo chí phải bảo vệ bản quyền của mình mới đảm bảo được việc thu phí, từ đó mới có nguồn thu.
Nếu tiếp tục tình trạng đọc báo online miễn phí như hiện nay, báo chí rất khó tồn tại chứ chưa nói đến phát triển. Do vậy, Hội Nhà báo mong muốn trở thành trung tâm kết nối để bảo vệ tốt hơn nữa bản quyền báo chí, nhất là các tác phẩm được phát hành trên các báo điện tử.
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ bàn về câu chuyện thu phí người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt Theo nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ, muốn thu phí bạn đọc, các cơ quan báo chí cần làm được tối thiểu 3 việc khó.
Thứ nhất là làm sao phát triển được các nội dung thu được tiền. Đó phải là nội dung mà người đọc thực sự quan tâm.
Thứ 2 là làm sao để có được công nghệ thanh toán tiện lợi cho người đọc báo.
Nếu thanh toán qua tài khoản viễn thông, tỷ lệ ăn chia giữa người làm báo và nhà mạng hiện là 30-70. Đây là tỷ lệ đang dùng chung không chỉ cho báo chí mà cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số. Điều này cần được giải quyết bằng cách cân đối lại tỷ lệ ăn chia, tiến tới sẽ cá thể hoá tuỳ theo từng nhà cung cấp nội dung.
Với điều thứ 3, báo chí phải trả lời được câu hỏi rằng mình có sẵn sàng trở thành một doanh nghiệp hay không? Khi đó, bạn đọc sẽ là khách hàng, những người làm báo phải tôn trọng khách hàng của mình như một doanh nghiệp thực thụ.
Bên cạnh đó, thay vì cấp ngân sách, Chính phủ và các địa phương nên đặt hàng báo chí thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền theo các chủ đề, sự kiện lớn. Những đơn vị này cũng nên tiên phong bằng cách trở thành chính khách hàng, thuê bao trả tiền của các cơ quan báo chí.
Mô hình kinh tế mới nào cho báo chí?
Để giảm sự phụ thuộc vào quảng cáo, báo chí cần đa dạng hóa nguồn thu. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, ngoài nguồn thu từ quảng cáo và độc giả online, còn nhiều nguồn thu khác mà báo chí có thể khai thác.
Một trong những hình thức kiếm tiền phổ biến của báo chí toàn cầu là đại diện truyền thông (agency). The New York Times - một trong những tờ báo lớn nhất thế giới có một bộ phận riêng để sản xuất nội dung quảng cáo với tên gọi T-Brand Studio.
Thực tế cho thấy, các cơ quan báo chí hiểu người dùng, có nhiều kỹ năng xử lý nội dung hoàn toàn có thể đứng ra trở thành một công ty truyền thông quảng cáo.
Nhiều công nghệ mới đang được thế giới ứng dụng nhằm thay đổi bộ mặt của các cơ quan báo chí. Ảnh: Trọng Đạt Tại Việt Nam, nhiều cơ quan báo chí cũng đã đa dạng hóa nguồn thu bằng việc đứng ra tổ chức các sự kiện. Đó có thể là các sự kiện mang tính chuyên ngành, các buổi gala gặp mặt kết nối người dùng với thương hiệu,...
Thậm chí, các tòa soạn có thể tổ chức các sự kiện và kiếm về doanh thu từ việc bán vé. Hiện nay, nhiều người trẻ sẵn sàng chi tiền để trải nghiệm các sự kiện của cơ quan báo chí.
Thương mại điện tử cũng là một cách mà những người làm báo có thể kiếm tiền. Điều này được thực hiện bằng cách phối hợp với các sàn thương mại điện tử. Một đường link trỏ tới nơi bán sẽ hiện ra cùng với các nội dung có liên quan trên mặt báo. Tòa soạn báo nhờ thế sẽ được hưởng hoa hồng.
Cấp phép thương hiệu là một hướng đi mà nhiều tờ báo có thể quan tâm. Điều này giống với việc nhượng quyền thương hiệu cho một tổ chức khác để lấy đó làm tên gọi cho một dòng sản phẩm mới.
Trên thế giới, tờ Washington Post là minh chứng sinh động cho việc bán hệ thống cms của mình cho các cơ quan báo chí khác. Tờ báo này thậm chí kỳ vọng có thể thu về 100 triệu USD mỗi năm từ việc bán cms trong vòng 3 năm tới. Đây cũng là cách để những cơ quan báo chí có hệ thống lớn, hoạt động trơn tru kiếm ra tiền từ chính bộ máy của mình.
Ngoài những hình thức kể trên, còn rất nhiều mô hình kinh doanh khác mà báo chí có thể khai thác như môi giới dữ liệu, đầu tư, bán nội dung đã xuất bản,... Không quan trọng là hình thức nào, việc đa dạng hóa nguồn thu sẽ giúp báo chí Việt Nam phát triển và bớt phụ thuộc vào nguồn thu quảng cáo.
Trọng Đạt
Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Báo mạng bị thiệt hại lớn bởi thói quen “dùng chùa' của người thụ hưởng dịch vụ. Nhưng để thu phí người đọc online, các báo điện tử cũng lại phải chia tới 70% doanh thu của mình cho đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán.
" alt="Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?">Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?