Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Al Ain, 22h30 ngày 21/11: Tin vào cửa trên

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 19:24:45 1642
ậnđịnhsoikèoAlUroobavsAlAinhngàyTinvàocửatrêlịch bóng đá vn   Hư Vân - 21/11/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/889f398418.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm

{keywords}Hình ảnh ông Thọ bán xoài trên vỉa hè tại TP.HCM để có tiền nuôi người vợ bị bệnh khiến nhiều người xúc động. (Ảnh: Hạ Âu).

Ăn bánh mì trừ cơm

Khác với những lần trước, lần này lên TP.HCM bán xoài, ông Tô Vĩnh Thọ (78 tuổi, ngụ tỉnh Tiền Giang) trở về sớm hơn. Số xoài hơn 200kg ông mang theo lên TP.HCM bán đã được khách hàng mua hết chỉ trong một ngày.

Ông Thọ cho biết, sau khi thông tin ông bán xoài để nuôi người vợ bị bệnh được đăng tải lên mạng xã hội, ông liên tục nhận được nhiều sự giúp đỡ từ các mạnh thường quân. Nhiều người thậm chí tìm đến tận nhà để gặp gỡ, trao quà cho ông bà.

Một trong số đó là chị Hạ Âu, người đầu tiên phát hiện ông ăn bánh mì thay cơm, để có tiền nuôi vợ bệnh. “Thường ngày đi làm, tôi hay gặp ông ngồi một mình bán xoài trên vỉa hè. Một hôm, tôi thấy ông chỉ ăn ổ bánh mì không. Thấy thương quá, tôi đến bắt chuyện và được ông chia sẻ về hoàn cảnh của mình”, Hạ Âu kể.

Theo chị, mỗi tháng 2 lần, ông Thọ thuê xe ôm, chở 200kg xoài từ Tiền Giang đến vỉa hè tại Quận 1 (TP.HCM) ngồi bán. Khi hết số xoài trên, người đàn ông này mới trở về quê. Để tiết kiệm tiền, tối ông ngủ vỉa hè. Ban ngày, ông chỉ ăn 2 ổ bánh mì cho qua bữa.

{keywords}
Tuổi cao, sức yếu, một mình tất tả mưu sinh nhưng ông Thọ vẫn chưa thoát khỏi cảnh khó khăn. (Ảnh: Hạ Âu).

Ông Thọ chia sẻ: “Tôi ăn bánh mì để bớt tiền, đỡ bao nhiêu hay bấy nhiêu. Tiền đó, tôi để lo cho vợ uống thuốc”. Câu nói của ông khiến chị Hạ Âu xúc động... Chị chia sẻ hoàn cảnh của ông lên mạng xã hội với hy vọng mọi người sẽ đến mua xoài để ông sớm được về quê chăm bà.

Ngay sau đó, rất nhiều người đã tìm đến mua xoài. Có người còn quyên góp, ủng hộ ông một số tiền lớn. Chị Hạ Âu cũng xin địa chỉ và trực tiếp về Tiền Giang để thăm, hỗ trợ ông Thọ. Tại đây, chị đã rất xúc động trước tình cảm ấm áp của hai ông bà.

20 năm bán xoài nuôi vợ

Ông Thọ chia sẻ, cuộc đời ông nhiều lam lũ. Đến nay, khi gần đất xa trời, ông vẫn trồng xoài, trèo cây hái trái đem bán. Bán ngoài chợ quê không bù nổi công sức bỏ ra chăm, ông bà dắt díu nhau, đem xoài lên TP.HCM bán.

Trò chuyện với chúng tôi, vợ ông Thọ cho biết, hai ông bà đem xoài lên TP.HCM bán từ 20 năm trước. Tuy nhiên, gần 10 năm nay, bà bệnh không thể giúp ông làm việc nặng. Thương vợ, ông Thọ cũng “cắt luôn cái đuôi”, không cho bà theo lên TP.HCM bán xoài.

“Những ngày ông ấy ở nhà, tôi rất vui, cái gì ông cũng lo cho tôi cả. Những hôm ông ấy lên TP.HCM, tôi ở nhà một mình. Lúc ấy, tôi rất buồn và sợ, chỉ mong ông sớm về. Tính đến nay, đã 10 năm ông ấy đi bán một mình rồi ”, bà cụ chia sẻ.

{keywords}
Để tiết kiệm, ông bà thường ăn uống rất đạm bạc. (Ảnh: Hạ Âu).

Dẫu vậy, hơn 20 năm bán xoài trên thành phố, ông vẫn chưa thoát khỏi vòng quay nợ nần. Ông vay ngân hàng để có tiền đầu tư cho mấy gốc xoài của mình. Tuổi cao, sức yếu, vợ bệnh… số nợ ngày càng cao khiến ông tất tả mưu sinh.

Hằng ngày, ông quần quật ngoài vườn cuốc đất, xới cỏ, hái quả. Hết việc trong vườn, ông tranh thủ chạy xe ôm. Bữa cơm của ông chỉ thường là cơm trắng chan nước mắm, nước tương. 

Chị Hạ Âu cho biết, có về tận nhà, tiếp xúc với ông mới biết ông thương vợ đến nhường nào. Ông yêu bà từ thời còn trai trẻ. Thời còn sức lực, cả hai cùng nhau làm thuê, cùng nhau chia sẻ đói khổ.

Thế rồi vợ bị bệnh, trăm nỗi khổ dồn đổ về phía ông. Dẫu vậy, ông vẫn không một lời than trách, nặng nhẹ với bà. Thậm chí, đến bây giờ, dẫu tóc đã bạc, răng đã rụng, phải ngủ vỉa hè, ăn bánh mì trừ cơm… ông vẫn một mực thương yêu, chăm sóc vợ.

“Thời điểm bà bị bệnh, một mình ông đưa, rước bà đi thăm khám. Dù ở bệnh viện hay ở nhà cũng một tay ông săn sóc, lo thuốc cho vợ. Biết kinh tế eo hẹp, ông chủ động tiết kiệm, ăn uống đạm bạc nhất có thể. Khi đi bán xoài, không có mặt vợ, ông chỉ ăn bánh mì trừ bữa”, Hạ Âu chia sẻ.

{keywords}
Dẫu khó khăn, thiếu thốn nhưng ông Thọ luôn lạc quan, yêu thương vợ hết mực. (Ảnh: Hạ Âu).

Khó khăn là vậy nhưng mỗi khi về bên vợ, ông luôn tươi cười, không khi nào để vợ nhìn thấy nét mặt buồn bã, bi quan. Ở tuổi 80, ông vẫn nắm tay vợ, âu yếm nhìn bà và quyết cùng nhau vượt qua bệnh tật.

Ban ngày ông Thọ làm vườn, chạy xe ôm… Tối đến, ông lại vào hiên nhà ngủ. Ông nằm mình trần dưới nền gạch tàu cũ, không giường chiếu, gối chăn. Ông không ngủ trong nhà và nhường lại chiếc giường cũ cho vợ nằm.

Khi được hỏi, ông cười: "Nhà trống “toang hoác”, ngủ ở trong hay ngoài cũng như nhau. Tôi ngủ ngoài hiên còn để canh kẻ xấu trộm gà, vịt, xoài…".

Được biết, sau khi thông tin "ông bán xoài ăn bánh mì, ngủ vỉa hè để tiết kiệm tiền nuôi vợ bệnh" được đăng tải trên mạng xã hội, rất nhiều nhà hảo tâm đã quyên góp tiền giúp đỡ họ. Tính đến nay, số tiền quyên góp được hơn 100 triệu đồng.

Xem video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ 

Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau

Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau

Ngày nào cũng như ngày nào, ông lão đến bệnh viện để tìm vợ. Ông nói, vợ ông đang được điều trị ở đây. Khi biết sự thật, các nhân viên y tế đều cảm động. 

">

Tình yêu của cụ ông ngày bán xoài, đêm ngủ vỉa hè kiếm tiền nuôi vợ ốm

Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh cho biết: 'Tất niên nghĩa là ngày cuối cùng của năm. Ở phương Tây tính theo lịch dương, còn ở một số nước phương Đông lại tính theo lịch âm.

Lịch âm có những năm đủ 30 ngày thì ngày 30 là ngày tất niên, nhưng có năm chỉ có 29 ngày thì ngày 29 là ngày tất niên.

{keywords}
 

Theo Giáo sư Huỳnh, để tiến hành nghi lễ này, các gia đình sửa soạn, trang hoàng bàn thờ với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ; trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất... tùy theo phong tục từng vùng miền.

Sau khi công việc sửa soạn nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên. Mâm lễ cúng tất niên thường có: Mâm ngũ quả, hương hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).

Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon, bày biện đầy đặn, trang nghiêm. Trong đó, nếu cúng mặn thì không thể thiếu gà trống.

Dưới đây là hướng dẫn của của Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh về văn khấn cúng Tất niên chiều 30 Tết Nguyên đán. 

Thắp nến và thắp 9 nén nhang rồi khấn:

Bái lạy cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại.

Hôm nay là ngày... tháng... năm.... ngày cuối cùng của năm cũ chuẩn bị đón chào năm mới... Chúng con nhất tâm quy mệnh lễ thành kính, xin được sửa soạn lễ vật, tiền vàng cùng sơn hào hải vị, nhang đăng bái mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại, toạ hạ trước lễ dưới án thờ gia tiên tại tổ đường để thụ hưởng và chứng lễ cho tấm lòng thành kính của chúng con.

Con cầu xin tổ tiên, phù hộ độ trì cho con cháu đón xuân vui vẻ, bước sang năm mới với vận khí mới, niềm vui mới, luôn được mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.

Chúng con xin cầu nguyện cho gia tộc họ.... vận khí luôn hanh thông, vạn sự được cát tường như ý, cầu tài tài đến, cầu phúc phúc lai, cầu lộc lộc tồn, nhân an vật thịnh hưởng vinh thụ huệ, để dòng họ sinh ra được nhiều người hiền tài phụng sự đất nước làm rạng danh dòng tộc.

Đó là âm đức mà gia tiên tiền tổ ngàn đời đã lưu truyền lại cho con cháu đương thời, chúng con xin kê đầu bái thủ ghi lòng tạc dạ hồng ân của gia tiên.

(Chúng con xin đa tạ) 3 lần.

Bài cúng tất niên chiều 30 Tết theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Bài cúng tất niên chiều 30 Tết theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Dưới đây là bài cúng tất niên theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo.

">

Bài cúng tất niên chiều 30 Tết Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh

Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng

{keywords}Kongthong là ngôi làng miền cao nằm nép mình bên cánh rừng rậm rạp ở East Hills, bang Meghalaya, phía đông bắc Ấn Độ, với dân số khoảng 700 người đều thuộc bộ tộc Khasi. Họ sống chủ yếu dựa vào tài nguyên núi rừng bằng nghề nông và săn bắn.
{keywords}
Khasi là một bộ tộc khá đông ở Ấn Độ với khoảng 1,41 triệu người, phân bố khắp các vùng miền thuộc tiểu bang Meghalaya. Người Khasi theo truyền thống mẫu hệ. Phụ nữ làm chủ gia đình, con gái út có quyền thừa kế và trách nhiệm phụng dưỡng mẹ cha già.
{keywords}
Thế nhưng, điều khiến ngôi làng này trở nên đặc biệt là việc người dân liên lạc với nhau bằng cách huýt sáo thay vì gọi tên. Tại Kongthong, khi đứa trẻ chào đời, người mẹ sẽ sáng tạo ra một giai điệu huýt sáo dành riêng cho con có tên là jingrwai lawbei. Đây sẽ là tên gọi và dấu hiệu nhận biết của đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Theo đó, các bà mẹ thường mượn âm thanh của tự nhiên như mưa, gió, tiếng thác nước, tiếng chim hót… rồi biến tấu và sáng tạo thành làn điệu riêng cho con cái. Tên gọi thường dài từ 30-60 giây và không được trùng với bất cứ tên nào của người trong làng, kể cả người đã khuất.

{keywords}

Mỗi người trong làng Kongthong có 2 tên giai điệu. Một là tên ngắn có độ dài khoảng 5-6 giây, được dùng ở nhà hay trong làng giống như tên thân mật. Cái còn lại là tên đầy đủ jingrwai lawbei, thường được huýt gọi khi các cư dân săn bắt, hái lượm ở trong rừng.
{keywords}
Đây là một truyền thống lâu đời của làng Kongthong và đặc biệt có ích trong những cuộc săn bắn. Khi một nhóm người đi săn, họ dùng những âm thanh này để cảnh báo đồng đội mà không khơi dậy sự tò mò của các nhóm khác có thể cũng đang nhắm tới con mồi đó.
{keywords}
Bản thân người làng Kongthong không biết truyền thống gọi tên bằng cách huýt sáo này có từ bao giờ, chỉ biết rằng người trong làng đã liên lạc như vậy từ hàng trăm năm nay.
{keywords}
Nguồn gốc của truyền thống này vẫn là một bí ẩn. Theo truyền thuyết của làng, trong rừng Meghalaya có những ác quỷ chuyên nghe trộm tên người. Nếu ai bị ác quỷ biết tên thật, họ sẽ bị "quỷ vật" đến ốm liệt giường. Vì thế, người Khasi ở đây bèn nghĩ ra cách đặt tên không cần từ, ngân nga nó thành điệu nhạc. Và để chắc chắn ác quỷ không học lỏm được giai điệu này, họ gọi nhau bằng cách huýt sáo.

Dù những cái tên không có lời nhưng các cư dân ở đây không bao giờ gọi nhầm tên nhau. Một người phụ nữ 50 tuổi trong làng tự tin rằng có thể nhớ được khoảng 500 giai điệu, tượng trưng cho 500 người.

{keywords}
Tiếng huýt sáo không chỉ dùng để gọi nhau, người dân trong làng còn dùng nó như một phương thức giao tiếp trong các lễ tỏ tình. Mỗi mùa hè, vào một đêm trăng tròn, người dân sẽ đốt lửa và tham gia vào một nghi lễ mà ở đó, thanh niên chưa vợ sẽ hát những giai điệu của mình. Người hát hay nhất sẽ được cô gái còn độc thân xinh đẹp nhất làng chọn làm chú rể.
{keywords}
Tuy nhiên, khi thế giới bắt buộc công dân phải có thẻ căn cước, thì người làng Kongthong cũng có tên bình thường. Họ dùng nó trong các giấy tờ nhân thân, ký xác nhận giao dịch… Các bà mẹ ở Kongthong có xu hướng chọn tên tiếng Anh đặt cho con. Song, dù ở đâu thì họ vẫn chỉ thích gọi tên giai điệu. Ngay cả khi bắt gặp nhau ở một thành phố xa lạ, người làng Kongthong vẫn hân hoan huýt sáo để chào hỏi nhau.
Ngôi làng lưu giữ văn hóa trên từng bức tường

Ngôi làng lưu giữ văn hóa trên từng bức tường

Làng Tiebele trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu ở Burkina Faso (châu Phi) nhờ kiến trúc lưu truyền nhiều đời, mang đậm nét văn hóa độc đáo.

">

Ngôi làng kỳ lạ: Người dân không có tên, gọi nhau bằng tiếng huýt sáo

Đây là một hoạt động trong kế hoạch ra mắt chiến lược và tầm nhìn mới mang tên "Vẻ đẹp tích cực".

Mở ra một quan điểm mới về vẻ đẹp tích cực, hài hòa

"Vẻ đẹp tích cực" là một quan điểm và cũng là chiến lược từ Unilever bao gồm nhiều cam kết và hành động cải tiến đến từ các thương hiệu làm đẹp và chăm sóc cá nhân như Dove, Lifebuoy, Axe và Sunsilk. Chiến lược này hứa hẹn dẫn đầu một kỷ nguyên của vẻ đẹp mang tính hài hòa, bình đẳng và bền vững.

Vẻ đẹp tích cực là khái niệm sẽ thúc đẩy sự bứt phá trong thiết kế, trong công thức sản phẩm của Unilever, ứng dụng các công nghệ và các sáng chế tiên tiến trên thế giới để mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn cho con người và cho hành tinh, đồng thời mang đến cho người tiêu dùng những trải nghiệm mới mẻ và hợp với xu thế thời đại.

{keywords}
Unilever thay đổi khái niệm ‘bình thường’, ủng hộ vẻ đẹp tích cực

Quyết định loại bỏ từ "bình thường" khỏi các bao bì và chiến dịch quảng cáo là một trong nhiều động thái mà Unilever đang thực hiện để chấm dứt những quan điểm về sự "bình thường" mang tính lỗi thời và mở ra một quan điểm mới về vẻ đẹp tích cực và hài hòa hơn.

Tạo nên sự thay đổi tích cực cho cuộc sống của mọi người

Một nghiên cứu toàn cầu được thực hiện bởi Unilever với 10.000 người tham gia ở 9 quốc gia đã cho thấy, hơn một nửa số người tham gia nghiên cứu (56%) nghĩ rằng ngành làm đẹp và chăm sóc cá nhân có thể khiến mọi người cảm thấy bị kỳ thị.

Cứ 10 người thì có 7 người đồng ý rằng việc sử dụng từ “bình thường” trên bao bì sản phẩm hoặc trên quảng cáo có tác động tiêu cực. Đối với những người trẻ - những người trong độ tuổi 18 - 35 (tỷ lệ này là 8/10 người), họ mong muốn ngành làm đẹp và chăm sóc cá nhân tập trung nhiều hơn vào việc làm cho mọi người cảm thấy hạnh phúc hơn thay vì chỉ trông đẹp hơn (74%).

Đồng thời, hơn một nửa số người tham gia nghiên cứu (52%) cho biết hiện tại, họ chú ý nhiều hơn đến quan điểm của công ty về các vấn đề xã hội trước khi quyết định mua sản phẩm.

Ông Sunny Jain, Chủ tịch Ngành hàng Làm đẹp & Chăm sóc cá nhân từ Unilever cho biết: “Với một tỷ người sử dụng các sản phẩm làm đẹp và chăm sóc cá nhân của chúng tôi mỗi ngày, lớn hơn thế nữa là số người nhìn thấy các quảng cáo của chúng tôi, các nhãn hàng có thể tạo nên sự thay đổi cho cuộc sống của mọi người. Vì vậy, chúng tôi cam kết đấu tranh chống lại những định kiến, quan niệm sai lầm và định hình một khái niệm về vẻ đẹp hài hòa và rộng lớn hơn”.

Ngoài việc loại bỏ từ "bình thường" khỏi các bao bì và quảng cáo, Unilever sẽ không chỉnh sửa hình dáng cơ thể, kích thước, tỷ lệ hoặc màu da của người mẫu trong các quảng cáo thương hiệu của mình, đồng thời tăng số lượng các tư liệu quảng cáo miêu tả những nhóm người đa dạng hơn.

Trọng tâm của chiến dịch "Vẻ đẹp tích cực" là tham vọng giảm thiểu những tác hại tiêu cực và tạo ra nhiều giá trị tốt hơn cho con người và hành tinh. Quyết định loại bỏ từ "bình thường" khỏi bao bì và quảng cáo của Unilever là 1 hành động trong bộ 3 cam kết mà công ty đang thực hiện để tạo ra tác động có thể đo lường được là:

Tiếp cận đến 1 tỷ người mỗi năm tính đến năm 2030, cải thiện sức khỏe và hạnh phúc cho mọi người, đồng thời thực đẩy sự bình đẳng và hòa nhập; Giúp bảo vệ và tái tạo 1,5 triệu hecta đất, rừng và đại dương vào năm 2030; Hưởng ứng việc cấm thử nghiệm mỹ phẩm trên động vật trên toàn cầu vào năm 2023.

Doãn Phong

">

Unilever thay đổi khái niệm ‘bình thường’, ủng hộ vẻ đẹp tích cực

友情链接