Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
本文地址:http://account.tour-time.com/news/88d693204.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
![]() | ![]() |
- Bạn thường chọn đọc sách ở thể loại nào? Những tác phẩm đã ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc sống của bạn?
Thời thiếu niên, tôi bắt đầu với sách truyện và truyện tranh. Khi bước vào đại học, tôi chuyển sang đọc nhiều ấn phẩm về kinh tế, tâm lý và sách self-help. Hiện tại, tôi vẫn giữ niềm đam mê này nhưng đi sâu hơn. Tôi thường tìm đọc sách về những vấn đề đang gặp phải và cần giải quyết, cùng với nội dung liên quan đến thiền định.
- Làm thế nào bạn cân bằng thời gian đọc sách với lịch trình bận rộn hàng ngày?
Vì quá bận rộn, tôi từng bỏ đọc sách một thời gian, tuy nhiên sau đó tôi đã tập lại. Tôi nhận ra đọc sách trước khi đi ngủ là phù hợp nhất, vừa duy trì thói quen, vừa giúp ngủ ngon hơn.
- Bạn có thường xuyên tham gia các câu lạc bộ hoặc nhóm thảo luận về sách?
Tôi chưa tham gia hội nhóm sách nào nhưng học được nhiều từ chính các cuốn sách. Mỗi tác phẩm là một câu chuyện sâu sắc, được đúc kết từ nhiều năm tháng trải nghiệm của tác giả. Một lần, khi lướt web, tôi đọc được bình luận về cuốn Bài học Israel - Cuộc hồi sinh vĩ đại của dân tộc thông minh nhất thế giớicủa Nguyễn Hiến Lê. Tôi đã có trải nghiệm ý nghĩa và cảm xúc khó quên.
- Có cuốn sách nào bạn muốn giới thiệu đến các bạn trẻ mà có thể giúp ích cho họ trong cuộc sống và sự nghiệp?
Mỗi cuốn sách là một bài học quý giá và cuộc sống của chúng ta được lắp ghép từ nhiều bài học như vậy. Tôi khuyến khích các bạn trẻ nên đọc nhiều sách để tìm ra những tác phẩm phù hợp. Nếu phải gợi ý, tôi đề xuất các cuốn như: Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi, Search inside yourself, Những kẻ xuất chúng, Nền giáo dục của người giàuvàHành trình về phương Đông.
"Ế" khá thú vị!
- Những kinh nghiệm sau khi đại diện Việt Nam tại các cuộc thi Miss Universe, Miss World và Miss Grand International ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và sự nghiệp của bạn thế nào?
Tôi rất biết ơn vì các cơ hội đến với mình cùng những may mắn và bài học đặc biệt. Những trải nghiệm này giúp tôi chiến thắng bản thân, vượt qua sự non nớt của tuổi trẻ. Giờ đây, tôi hiểu rõ chính mình, tích lũy được nhiều kinh nghiệm và trưởng thành hơn để bước lên những nấc thang tiếp theo trong đời.
- Hiện tại, bạn tập trung vào những hoạt động hay dự án nào? Từ kinh nghiệm giảng dạy kỹ năng thi hoa hậu, bạn thấy các cô gái trẻ đang thiếu hụt điều gì nhất?
Hiện tại, tôi phát triển một thương hiệu nhỏ về sản phẩm tóc, phù hợp với sở thích của mình. Trong thời gian rảnh, tôi học nhảy và tham gia lớp tiếng Anh để phát triển bản thân.
Từ kinh nghiệm giảng dạy và thực tế, tôi nhận thấy các bạn gái trẻ hiện nay thiếu kinh nghiệm và khả năng hoạch định dài hạn, giống như tôi từng trải qua. Khi còn trẻ, chúng ta thường chưa hiểu rõ thế mạnh, hướng đi phù hợp nhất của bản thân và làm thế nào để tránh rủi ro.
- Bạn có thấy việc trở thành một hình mẫu cho các bạn trẻ là áp lực và gánh nặng đối với các hoa hậu, á hậu?
Tôi nghĩ điều này có thể trở thành gánh nặng nếu không phản ánh đúng con người thật của mình. Tuy nhiên, nếu coi đó là cơ hội rèn luyện năng lực, vững vàng hơn về tâm lý và đóng góp cho xã hội, đó lại là điều rất tốt. Nó sẽ giúp mỗi người trở thành phiên bản hoàn thiện hơn .
- Nhiều người đẹp cùng thời đã kết hôn, bạn có bị gia đình thúc giục? Những mối tình đã qua cho bạn trải nghiệm gì?
Tôi cũng bị gia đình giục cưới nhưng không cảm thấy áp lực. Tôi thấy vui với cuộc sống độc thân. Về những trải nghiệm tình yêu đã qua, tôi xin phép được giữ riêng. Nhìn lại, tôi thấy tất cả đều đáng quý và biết ơn.
Trong khi bạn bè lo lắng về việc tôi 'ế', bản thân lại thấy điều đó khá thú vị. Tôi nhận ra mình tập trung tốt hơn cho công việc và dễ dàng tụ tập, vui chơi hơn khi còn độc thân. Vì vậy, tôi cứ tận hưởng hiện tại và sẵn sàng đón nhận tình yêu mới tốt đẹp trong tương lai.
- Những thách thức lớn nhất mà bạn gặp phải trong cuộc sống và cách vượt qua chúng?
Thách thức lớn nhất là suy nghĩ quá nhiều về quá khứ khi ngộ được bài học mới. Điều này khiến tôi thường nghĩ lại và tự trách bản thân, đôi khi về những chuyện xảy ra từ nhiều năm trước. Sau cùng tôi nhận ra mình tiêu tốn nhiều năng lượng vô ích.
Để khắc phục, tôi quyết định tập thiền nhiều hơn, tập trung dành năng lượng cho hiện tại và kiến tạo tương lai. Tôi khuyên các bạn trẻ nếu cảm thấy bất an và cần tập trung, hãy làm quen với thiền.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Nguyễn Thị Loan tại Miss Universe 2017:
- Bạn có thường xuyên đi du lịch hoặc khám phá những địa điểm mới?
Khi rảnh rỗi, tôi thường đi du lịch. Tôi ưa thích các điểm đến có cảnh quan thiên nhiên đẹp và giữ được nét văn hóa bản địa. Đặc biệt, tôi thích đi cùng những người bạn hợp tính và có hướng dẫn viên địa phương. Mỗi chuyến đi không chỉ giúp tôi khám phá vùng đất mới mà còn kết giao với những người bạn thú vị.
Xuân Bách
Ảnh: FBNV
Lấn sân sang con đường diễn xuất khi tham gia phim "Bão ngầm", Á hậu Nguyễn Thị Loan đã có những trải lòng về câu chuyện hậu trường.
">Á hậu Nguyễn Loan gợi ý 5 cuốn sách bổ ích cho các bạn trẻ
Ở tuổi 54, bà Thúy vẫn đang là giáo viên mầm non nên đi làm từ sáng tới chiều. Bà rất thích xem TikTok và tính tình còn trẻ trung. Bà nhen nhóm ý định làm TikTok nên đã rủ con dâu làm cùng. Lúc đó, chị Tuyết có trả lời “để cưới xong con làm cùng mẹ”.
Nói là làm, bà Thúy sắm ngay các trang thiết bị cơ bản như đèn chiếu, micro, máy quay và đăng ký một khóa học làm TikTok online. Học xong, bà mang hết “đồ nghề” sang phòng con dâu bảo con nghiên cứu mặc dù không kỳ vọng nhiều về việc con sẽ làm cùng mình.
Nhưng một hôm, khi bà đang nấu cơm, con dâu “mang máy ra quay tùm lum” và “bị ghiền”. Từ đó, hai mẹ con cùng nhau làm TikTok.
Hai mẹ con mỗi người tự xây dựng một kênh riêng nhưng chị Tuyết kiêm đạo diễn và lên ý tưởng kịch bản cho cả hai kênh.
Điều hài hước nhất mà bà Thúy nhận thấy khi làm TikTok cùng con dâu là “con bảo gì mình phải làm nấy”. Có những cảnh quay con bảo mẹ rửa bát, lau nhà, nấu cơm… Diễn xong là mẹ cũng làm xong việc luôn.
Bố chồng cũng được chị Tuyết huy động từ quê lên để quay TikTok. “Con dâu toàn cho mẹ chồng vai nhặt ve chai, ba chồng đi bán dừa, bán dưa hấu… Cô con gái còn trêu ‘ông bà cưới dâu về để dâu quậy tanh bành’”.
Cứ đi làm về là bà Thúy lại cùng con dâu quay TikTok. Buổi tối, cả nhà cùng nhau ngồi dựng phim. Bà cho rằng đó là cách kết nối thế hệ tốt nhất với gia đình bà. “Bởi vì thời đại bây giờ, cảnh con cái, ba mẹ - mỗi người ngồi ôm một chiếc điện thoại ở phòng riêng, thiếu sự kết nối thế hệ là rất thường gặp”.
Trong quá trình làm TikTok, đôi khi hai mẹ con có những mâu thuẫn quan điểm nhưng thông thường, bà Thúy là người phải “theo” con dâu mặc dù trong lòng cũng có chút buồn.
Nàng dâu chia sẻ, khi chưa lấy chồng, chị hay nghe mọi người khuyên “làm gì thì làm, đừng bao giờ sống chung với mẹ chồng”.
Nhưng sau khi “trải nghiệm”, chị thấy việc chung sống với mẹ chồng không phải quá kinh khủng như người ta vẫn nói. Ngược lại, cuộc sống của chị rất vui vẻ, thoải mái.
Chỉ có duy nhất một việc chị thấy hơi áp lực là mẹ chồng hay đề nghị chị thúc giục chồng ăn uống, tập thể dục điều độ. Nhưng khi chị khuyên thì anh không nghe.
Giải thích về việc này, bà Thúy chia sẻ, sở dĩ bà làm thế là vì rút kinh nghiệm từ bản thân mình. “Ba mẹ giục con chưa chắc con đã nghe nhưng vợ góp ý với chồng thì lại được. Vợ chồng lúc nào cũng là người sát cạnh và lắng nghe nhau. Nhưng không ngờ mình nói thế lại khiến con dâu thấy áp lực. Nay con nói ra, mẹ mới biết là con bực mình”.
Chia sẻ trong chương trình Mẹ chồng nàng dâutập 397, mẹ chồng gốc Bắc cho biết, xưa kia bà làm dâu, dù mẹ chồng hiền lành nhưng cũng chịu nhiều khắt khe của thời đại. “Mẹ già nên hay đau nhức, 4 rưỡi sáng mẹ đã dậy quét nhà, mình không ngủ được. Mình hiểu điều đó nên bây giờ nếu dậy sớm, mình phải khẽ khàng để cho con dâu ngủ, muốn ngủ đến khi nào cũng được”.
Về chi tiêu trong gia đình, bà Thúy quan niệm tiền của ba mẹ cũng là của các con. Bà chưa bao giờ phân biệt. Sau khi các con làm đám cưới hồi tháng 5 năm nay, bà cũng định mua nhà riêng cho các con ở. Tuy nhiên, miếng đất ở Đồng Nai hiện chưa bán được nên kế hoạch bị trì hoãn.
Trước đó, bản thân bà cũng xác định không sống chung với con dâu. Nhưng từ khi chung sống, hai mẹ con lại hòa hợp đến không ngờ.
Bà tự nhận mình là mẹ chồng “teen”. Bà thường xuyên xem và học hỏi những tấm gương mẹ chồng hiện đại để phấn đấu trở thành một mẹ chồng hiểu chuyện và tâm lý.
Khi được hỏi, bà chỉ có một chút góp ý nhỏ với các con là tiền làm ra nên chi tiêu tiết kiệm hơn để lo cho con cái và bản thân trong tương lai.
Mẹ chồng thích ăn diện, hài hước kể chuyện làm TikTok tại Mẹ chồng nàng dâu
Tại minishow, Đào Trọng Hải trình diễn các ca khúc Hà Nội ngày trở về, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Tình ta biển bạc đồng xanh... Đặc biệt, anh song ca bài Cùng anh tiến quân trên đường dàicùng thầy giáo - NSND Trung Đức .
Ở tuổi 72, NSND Trung Đức vẫn giữ phong độ trên sân khấu. Ông chia sẻ bí quyết giữ sức khỏe và giọng hát là nhờ tập thể dục đều đặn 1 tiếng mỗi ngày. Nếu không đi tỉnh biểu diễn, nghệ sĩ ở nhà chơi với cháu, trò chuyện cùng vợ và đọc sách. Ông thường xuyên hẹn bạn bè thân thiết đi cà phê...
Khi có thời gian, NSND Trung Đức cũng dạy nhạc, truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ trẻ. Vì thế, khi được Đào Trọng Hải mời tham gia minishow, ông nhận lời học trò ngay.
Tại minishow, Đào Trọng Hải cũng công bố ra mắt Trung tâm Tiếng hát để đời do mình sáng lập với mong muốn đây là cột mốc quan trọng và ý nghĩa trong hành trình nghệ thuật.
"6 năm ở Sài Gòn, tôi rất biết ơn mảnh đất này đã nuôi dưỡng, phát triển con đường âm nhạc của mình. Tôi có nhiều mối quan hệ và kiến thức ở mảnh đất mà ngành giải trí rất phát triển. Tôi nhận ra, Hà Nội có rất nhiều tài năng âm nhạc nhưng lại chưa có nhiều nơi làm 'bà đỡ' cho họ phát triển. Xuất phát từ những trải nghiệm bản thân và kinh nghiệm có được, tôi thực hiện sứ mệnh này.
Nghệ sĩ trẻ sẽ được các NSND, NSƯT, thầy cô đang là giảng viên của các trường: Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội... sẽ trực tiếp hướng dẫn nhằm phát triển tài năng nước nhà, góp phần phát triển công nghiệp văn hoá", Đào Trọng Hải cho biết.
Đào Trọng Hải song ca cùng NSND Trung Đức:
Ở tuổi 72, NSND Trung Đức vẫn phong độ trên sân khấu
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Những bữa cơm có thịt
Điểm trường Sáng Xoáy là điểm trường xa nhất, khó khăn nhất trong số 10 điểm của trường mầm non xã Thái Sơn. Sáng Xoáy còn là điểm trường khó khăn nhất của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng - tỉnh có thu nhập đầu người thấp nhất cả nước.
Nằm trên đỉnh ngọn núi cao nhất huyện Bảo Lâm, điểm trường Sáng Xoáy cách trung tâm xã 25km với cung đường đá lởm chởm, ghập ghềnh, vắt từ quả núi này sang quả núi kia và chỉ có một lớp gồm 24 học sinh, ghép cả ba độ tuổi: 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi.
Để đến với Sáng Xoáy chỉ có thể đi bằng xe máy. Những ngày mưa, giáo viên thậm chí phải đi bộ vì đường quá sình lầy, trơn trượt. Điện lưới, sóng điện thoại và internet vẫn chưa thể vươn tới nơi này. Mọi kết nối với cuộc sống hiện đại vẫn còn nhỏ giọt nên người Sáng Xoáy chủ yếu tự cung tự cấp, hạn chế tiếp xúc với bên ngoài.
Hạnh phúc đã đến với thầy trò điểm trường Sáng Xoáy vào ba năm trước, khi Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt kết nối các nhà bảo trợ mang bữa ăn trưa đến tặng các em. Không còn những bữa ăn chỉ có mèn mén hay cơm chấm muối. Không còn hình ảnh thương đến rơi nước mắt khi nhiều cháu nhỏ lên ba thòm thèm nhìn vào âu cơm duy nhất có quả trứng luộc, con cá suối của bạn. Bữa trưa của các em giờ đã đủ rau, đủ thịt, đủ dinh dưỡng và đủ cả yêu thương.
“Ăn cơm ở trường ngon hơn ở nhà nên trẻ đi học chuyên cần hơn, phụ huynh yên tâm hơn”, chị Giàng Thị Dé vừa là phụ huynh cũng vừa là người trực tiếp nấu ăn cho học sinh Sáng Xoáy chia sẻ. Mỗi ngày, chị Dé dắt hai con đến trường và bắt đầu sơ chế thực phẩm để nấu bữa trưa cho các con từ lúc 8 giờ sáng.
“Khi chưa có hỗ trợ của Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt, cơm canh của các con đạm bạc, thiếu thốn lắm. Bây giờ các con sẽ ăn bữa trưa và một bữa phụ vào buổi chiều. Bữa nào cũng có đầy đủ cơm, thịt, trứng, rau… Nấu cơm cho các con ăn ở trường, chính tôi cũng thấy con được ăn ngon hơn ở nhà”, chị Dé chia sẻ.
Nâng cao chất lượng giáo dục
Theo cô Lương Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng trường Mầm non Thái Sơn cho hay, hiện trường có 3 điểm trường được tài trợ bữa trưa từ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt là điểm trường Sáng Xoáy, Bản Là và Khau Dề.
Từ ngày có sự hỗ trợ của dự án “Cùng em khôn lớn”, trẻ được ăn trưa đủ chất tại trường với rau, củ, quả và thịt lợn, gà, cá, giò cùng một bữa phụ (mì, cháo hoặc phở) bổ sung vào bữa chiều.
Nhờ những bữa trưa bán trú đảm bảo dinh dưỡng Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt bảo trợ đã góp phần giảm mạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng ở học sinh Sáng Xoáy. Đầu năm học 2023 - 2024, cả ba điểm trường có 21 học sinh suy dinh dưỡng bắt đầu vào nhập học nhưng hiện chỉ còn 5 em suy dinh dưỡng, số học sinh còn lại đều tăng trưởng tốt về cân nặng, chiều cao. Trung bình, học sinh ở đây đã cao lên 1,6cm và nặng hơn 0,6 kg so với đầu năm học.
Không chỉ cải thiện về thể chất, được ăn ngon hơn ở nhà nên các con đều háo hức đến trường. Tỷ lệ chuyên cần của trẻ đã tăng rõ rệt. Nếu trước đây, tỷ lệ bỏ học buổi chiều của học sinh lên đến 80% thì hiện 100% trẻ học đến giờ tan lớp.
“Trẻ đi học đều nên lớp nề nếp hơn, nhận thức và kỹ năng của trẻ tốt hơn, chất lượng giáo dục vì thế cải thiện rõ rệt”, cô Lan cho biết.
Bà Trần Thị Như Trang, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Vì Tầm Vóc Việt chia sẻ, được khởi xướng từ năm 2020, dự án “Cùng em khôn lớn” là dự án dài hạn của Quỹ nhằm bảo trợ bữa ăn bán trú và cải thiện điều kiện học tập cho học sinh mầm non tại nhiều địa bàn khó khăn trên cả nước. Trong 4 năm qua, đã có 1.042 lượt học sinh được bảo trợ, hơn 264.000 nhà tài trợ cá nhân, tổ chức đồng hành liên tục cùng dự án, hơn 300.000 bữa ăn đã được trao cho các em. Tổng số tiền tài trợ lên đến 1,7 tỷ đồng.
Tháng 6/2024, Quỹ sẽ tiếp tục khởi động chiến dịch gây quỹ bảo trợ bữa ăn bán trú năm học 2024-2025. Dự án dự kiến sẽ mở rộng bảo trợ thêm ít nhất một điểm trường mới của trường mầm non Thái Sơn.
“Với 1,7 triệu đồng các nhà hảo tâm có thể bảo trợ bữa ăn trong suốt một năm học cho mỗi bé vậy nên chúng tôi kêu gọi các nhà bảo trợ quyên góp, chia sẻ để cùng góp sức mang đến những bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, làm tiền đề phát triển cả thể chất, tinh thần và tri thức cho các em nhỏ vùng cao vốn đã chịu quá nhiều khó khăn”, bà Trang nói.
Phương Cúc
">‘Cùng em khôn lớn’
Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện, việc điều chỉnh được thực hiện sau khi tiếp thu ý kiến về sử dụng từ ngữ tiếng Anh và biên dịch sang tiếng Việt của Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).
Trước đó, ngày 30/9, Hội đồng Trị sự đã có thông báo về kết quả Phiên họp thứ nhất giữa Hội đồng Trị sự GHPGVN và Ủy ban Tổ chức Quốc tế (ICDV), diễn ra ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM (cơ sở Lê Minh Xuân, Bình Chánh, TPHCM), thống nhất các nội dung của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, trong đó có chủ đề của Đại lễ.
Đại lễ Vesak là hoạt động kỷ niệm 3 sự kiện quan trọng trong cuộc đời Đức Phật: Đản sanh, Thành đạo và Niết-bàn.
Năm 1999, Liên Hiệp Quốc đã ban hành Nghị quyết về Đại lễ Vesak và sang năm 2000, lần đầu tiên, Liên Hiệp Quốc tổ chức Đại lễ Vesak. Tính đến nay, Đại lễ Vesak đã trải qua 24 lần tổ chức, trong đó có 15 lần diễn ra tại Thái Lan, 1 lần tại Sri Lanka và 3 lần tại Việt Nam.
Các kỳ Đại lễ Vesak tại Việt Nam lần lượt được tổ chức thành công vào các năm 2008 ở Hà Nội, năm 2014 ở Ninh Bình và năm 2019 tại Hà Nam để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh Phật giáo Việt Nam, đất nước và con người Việt ra thế giới.
Được sự đồng thuận từ ICDV và sự chấp thuận từ Chính phủ Việt Nam vào ngày 6/9/2024, Việt Nam sẽ tiếp tục lần thứ 4 đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc vào năm 2025, diễn ra từ ngày 6/5 đến 8/5/2025 ở cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh).
Dự kiến, có khoảng 1.000 đại biểu quốc tế đến từ 80 quốc gia tham dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TPHCM.
Lý do điều chỉnh chủ đề chính thức của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025
Hồ Hồng Thắm đau buồn trước sự ra đi đột ngột của Lê Phương nên xin không chia sẻ nhiều, sợ xúc động mạnh.
Theo chị, ở trường, Lê Phương học giỏi, sáng sân khấu nhưng do hoàn cảnh khó khăn, áp lực mưu sinh phải tạm dừng việc học. Được các thầy cô động viên, cô vừa định quay lại trường để thi tốt nghiệp. Sự ra đi đột ngột của Lê Phương khiến thầy cô, bạn học đau lòng, tiếc thương cho ước mơ mãi mãi dang dở.
Gia đình đưa Lê Phương về quê, linh cữu quàn tại nhà riêng ở xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
Lễ nhập quan diễn ra sáng 4/11, lễ động quan vào sáng 6/11. Sau đó, gia đình đưa cô đi an táng tại đất nhà ở Bến Tre.
Mỹ Lê
Diễn viên cải lương Lê Phương qua đời ở tuổi 36 do tai nạn giao thông
友情链接