Chuyện lạ ở VN: Rạp chiếu phim cho người mù
Các con chú ý,ệnlạởVNRạpchiếuphimchongườimùngày dương lịch bên trái là nước uống bên tay phải các con là bắp rang. Nhiều bạn nhỏ nhao lên "Đừng để bắp rang bên phải, đụng tớ". Một bạn khác lập tức đưa ra giải pháp "vậy hãy để bắp rang vào bụng nha". Đó là không khí náo nhiệt của gần 300 học sinh trường mù Nguyễn Đình Chiểu Tp HCM khi lần đầu tiên được đi xem phim tại rạp chiếu của Cinestar.
Để phù hợp với khán gỉa đặc biệt này, ngoài việc lựa chọn bộ phim phù hợp, lồng tiếng Việt chỉn chu, rạp chiếu còn mời thêm anh chàng điển trai Nhất Duy tham gia lồng tiếng tại chỗ, mô tả không khí náo nhiệt của cảnh quay đang hiện lên trên phim, tường thuật trang phục nhân vật đang xuất hiện để các cháu hình dung trọn vẹn hơn về bộ phim. Diễn viên lồng tiếng Nhất Duy không giấu được xúc động "Khi nhận được đề nghị, em gật đầu ngay vì thấy quá ý nghĩa. Đến đây rồi thấy sự hồn nhiên, hào hứng của các bé, em nhận ra làm những điều tốt vì cộng đồng cũng khiến mình hạnh phúc".
Các bản nhỏ trường Nguyễn Đình Chiểu đi xem phim và thưởng thức bắp rang bơ. |
Bên cạnh phần thoại hài hước của phim, Nhất Duy đặc tả cảnh trên phim rất hấp dẫn, giúp các bạn nhỏ cười hết cỡ những màn đại náo của cô cảnh sát thỏ Judy Hopps cùng bạn cáo Nick Widle phiêu lưu trong một vụ kì án của phim Zootopia (Phi vụ động trời).
Bạn Quỳnh Như chia sẻ: "Đây là lần đầu tiên tụi con được đến rạp xem phim. Con rất hạnh phúc và có cảm giác mình như người bình thường". Cô giáo Phan Thị Bé cho biết: "Các cháu đã từng được xem kịch, nhưng xem phim thì đây là lần đầu tiên". Khi được hỏi liệu các cháy có hiểu hết nội dung phim không, cô cho biết: "Âm thanh của phim chiếm 40% nội dung phim rồi. Các cháu, là người khiếm thị lại rất nhạy cảm với âm thanh nên các cháu dễ dàng hình dung cánh đồng, trận đánh hay thậm chí tiếng nước chảy từ con suối khác với tiếng nước đổ từ thác ra làm sao".Đinh Quý Anh
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
Radio dễ dàng đi sâu vào tâm trí người nghe nhờ những giọng đọc truyền cảm, quen thuộc Để chinh phục người nghe, ngành phát thanh đã tận dụng những ưu điểm để thích nghi với sự thay đổi, xu hướng mới của công nghệ và thị trường. Phát thanh nhanh chóng sử dụng các công nghệ mới, phương tiện truyền thông kỹ thuật số như: podcast, radio internet, live streaming... Ngành phát thanh cũng tận dụng sự phát triển của các dịch vụ truyền thông trực tuyến và các thiết bị thông minh để cải thiện trải nghiệm nghe, thu hút và giữ chân thính giả. Nhờ đó, trong thời đại số, radio không bị lãng quên, mà còn trở thành một nền tảng truyền thông mới trong các dịch vụ truyền thông hiện đại hiện nay.
Ngày nay, một số kênh phát thanh như: Kênh FM90 - Tin tức và giao thông Hà Nội, kênh Nhịp sống Sài Gòn FM95.6… cũng đầu tư bài bản về hạ tầng kỹ thuật để tăng tính tương tác trực tiếp với thính giả và cộng tác viên hiện trường. Bằng việc nâng cấp studio, đường truyền, anten, trạm phát sóng, thiết bị thu phát sóng…; các kênh đã tăng cường độ tin cậy, giảm thiểu các sự cố kỹ thuật, để từ đó có thể phát sóng rộng, chất lượng cao hơn nhằm cải thiện khả năng tương tác với thính giả.
Bên cạnh đó, các nhà đài ngày càng nỗ lực đem đến tin tức theo đúng nhu cầu, sở thích của người nghe: từ việc đa dạng hóa chương trình thuộc mọi lĩnh vực đời sống: văn hoá - nghệ thuật, chính trị, sức khoẻ, giáo dục, thể thao, kinh doanh...; đến việc liên tục cập nhật thông tin giao thông, sản xuất podcast cũng như các chương trình tương tác trực tiếp trên sóng. Ngoài ra, các chương trình phát thanh hiện nay cũng nỗ lực tạo ra các nội dung mang tính giáo dục và giải trí, hướng tới các đối tượng khán giả trẻ, từ học sinh đến sinh viên, giúp họ tiếp cận với các thông tin bổ ích một cách dễ dàng và thú vị.
Tất cả tạo nên hệ thống radio bắt kịp xu hướng và kết nối cảm xúc giữa đội host chuyên nghiệp với thính giả mọi miền. Nhờ đó, radio vẫn giữ vững lượng người nghe ổn định, trở thành một trong những trạm quảng bá thông tin tới mọi tầng lớp, lứa tuổi và ngành nghề.
Ưu điểm của phát thanh trong “hệ sinh thái” quảng cáo
Với việc cung cấp thông tin thời sự nhanh chóng, gắn kết cảm xúc với khán giả, radio đang chứng minh vị thế của mình đối với các doanh nghiệp và nhà khai thác quảng cáo. Điểm sáng của loại hình quảng cáo trên radio chính là có thể tối giản nhân sự, tiết kiệm ngân sách hơn so với những cách tiếp thị khác mà vẫn đem đến kết quả tối ưu.
Tại Việt Nam, theo khảo sát của Kantar vào năm 2020, có đến 70% thính giả chủ động đón nhận quảng cáo trên radio. Quảng cáo trên radio được lắng nghe bởi thời lượng nhanh gọn, tỷ lệ bỏ qua/chuyển kênh thấp. Đặc biệt, vì không có hình ảnh minh họa, thính giả dễ dàng tiếp nhận thụ động khi đang làm những việc khác mà không cần phải chú ý theo dõi.
Phát huy tối đa ưu thế này cùng với những thế mạnh riêng biệt, quảng cáo trên phát thanh thú vị từng giây. Hình thức quảng cáo voice ads 15 - 60 giây chứa đựng nội dung cô đọng với tiết tấu bắt tai, được “đo ni đóng giày” cho từng đối tượng khách hàng cụ thể. Các quảng cáo được phát đan xen cùng các bản tin, giúp thính giả vừa cập nhật tin tức thời sự thiết thực, vừa có những phút giây giải trí nhẹ nhàng. Cách tiếp cận trực diện nhưng dễ chịu này khiến quảng cáo voice ads trên radio dễ dàng tiếp cận người nghe, không gây phản cảm.
Dài hơn voice ads, với thời lượng từ 3 - 5 phút là chuyên mục tài trợ có thông tin sản phẩm được các host giới thiệu chi tiết. Cùng với sự xuất hiện của nhiều khách mời và chuyên gia, các chuyên mục tài trợ chính là điểm nhấn truyền thông mà doanh nghiệp và thương hiệu không nên bỏ lỡ.
Đặc biệt, “quảng cáo mà như không quảng cáo” chính là hình thức livemention. Tại đây, những thông tin được doanh nghiệp, nhãn hàng gửi đến công chúng được các kênh radio truyền tải dưới dạng tin tức, sự kiện... tạo cảm giác tin cậy, giúp thương hiệu dễ dàng tiếp cận đối tượng mục tiêu khi có lượng thính giả phong phú.
Thính giả tìm đến radio để tìm kiếm một người bạn đồng hành, mong muốn được kết nối cảm xúc. Đáp ứng nhu cầu đó, radio và quảng cáo trên radio luôn dễ dàng “chạm” đến thính giả, ngay cả khi có nhiều lựa chọn để tiếp nhận thông tin hơn trong cuộc sống số.
Doãn Phong
" alt="Quảng cáo trên radio" />- - Nhà báo Trần Ngọc Châu cho biết như vậy khi trao đổi vớiVietNamNetxung quanh chủ đề chấn chỉnh đào tạo tiến sĩ - một chủ trương mà Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo trong ngày 4/5.
Phóng viên:Theo quan sát của ông, trong đào tạo tiến sĩ hiện nay ở VN đang có lệch chuẩn gì?
Nhà báo Trần Ngọc Châu: Hiện nay ở Việt Nam đang có bất cập trong đào tạo tiến sĩ ở lĩnh vực khoa học xã hội. Lý do là nền tảng tư tưởng và học thuật là khoa học xã hội duy vật biện chứng Mác-Lê, nên sẽ khó có những lý thuyết khác được chấp nhận hay được nghiên cứu một cách công bằng, về mặt học thuật.
Theo ông, những đề tài nghiên cứu như thế nào thì đáng được xem xét để làm làm tiến sĩ?
Mỗi nền đại học và thậm chí mỗi định chế đại học, về nguyên tắc, có quyền định ra các tiêu chuẩn riêng biệt. Tuy nhiên, khoa học và học thuật nó có giá trị phổ quát nhân loại nên, theo tôi, có thể tham khảo cách học và chuẩn bị luận án tiến sĩ tại Hoa Kỳ.
Xin nói ngay là ở Mỹ, có những ngành học như dược khoa, thì chỉ cần học đủ 7 năm và đủ điểm thì được cấp bằng Doctor (tiến sĩ) mà không cần bảo vệ luận án.
Nên nhớ không có một đề tài nào là hoàn hảo. Tuy nhiên, trong việc tìm kiếm một đề tài bạn hãy nhớ 8 yếu tố quan trọng sau đây: Cần thiết và thú vị; Có cơ sở lý luận nghiên cứu; Có trách nhiệm với cácphương pháp nghiên cứu; Có thời hạn hợp lý để hoàn thành: Kết quả nghiên cứu (tiềm năng) mang tính cân xứng, khách quan khoa học; Phù hợp với khả năng và sở thích (của nghiên cứu sinh); Đề tài dễ xin học bổng; Phát triển chuyên môn của nghiên cứu sinh. (XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY).
Ngoài ra, các nguồn tiềm năng để phát hiện các đề tài luận án tiến sĩ bao gồm: Những luận đề tổng quát đã được chấp nhận nhưng chưa được chứng minh; Các luận đề với chứng minh còn yếu ớt, chưa thuyết phục bởi một cấp thẩm quyền trong lĩnh vực; Các lý thuyết hay khái niệm đã có nhưng chưa được củng cố hay cơ sở lý luận còn yếu. Một số lý thuyết hay phương pháp luận dù đã phát triển một thời gian nhất định, nhưng có thể vẫn còn điểm yếu hay “lổ hổng” lý luận; Cách tiếp cận khác để trắc nghiệm những kết quả quan trọng; Các sự kiện thời sự; Gợi ý từ những luận án trong quá khứ; Gợi ý từ những chuyên gia có uy tín hay thẩm quyền của lĩnh vực; Gợi ý từ những nhà hoạt động thực tiễn của các lĩnh vực.
Hiện nay, ngày càng nhiều cơ sở được phép đào tạo tiến sĩ, việc phát hiện cái mới có ý nghĩa không phải dễ dàng. Liệu đây có phải là lý do khiến các đề tài nghiên cứu ngày càng khó khăn để đạt được chuẩn mực khoa học?
-Không có một điều tra xã hội nào về uy tín của bằng cấp ở VN hiện nay, nhưng nhìn chung thì có vẻ như khi nói đến văn bằng tiến sĩ thì ai cũng nghi ngại.
Cái sai mang tính “bước ngoặt” này là do chính phủ cho “phiên ngang” tất cả học vị “phó tiến sĩ” thành “tiến sĩ” khi chúng ta định hội nhập vào thế giới, rồi thêm một “học vị” nữa là “Tiến sĩ khoa học” để phân biệt với “tiến sĩ phiên ngang”.
Điều này khiến cộng đồng hàn lâm (tiến sĩ) tăng đột biến mà xã hội không có thời gian và điều kiện kiểm soát. Do đó,không phải là đề tài nghiên cứu mà chính và cuộc chạy đua học vị tiến sĩ, cụ thể qua chỉ tiêu “khủng”, đang hủy hoại môi trường học thuật và uy tín bằng cấp Việt Nam.
Vậy mục tiêu học tiến sĩ của người học ở VN có điều gì lệch lạc?
Học tiến sĩ để thăng tiến- tức là thăng quan tiến chức là lệch lạc truyền thống từ thời mà cụ Nguyễn Khuyến có bài “tiến sĩ giấy”. Thực ra, ở Mỹ và hầu hết các nước phát triển, học vị PHD chủ yếu để dạy học và nghiên cứu, đó là “life-long study” (học suốt đời).
Trong quản trị, ở VN mình rất coi trọng chỉ tiêu. Có lần, được mời phản biện cho một buổi chấm thạc sĩ, khi tôi cho điểm, thì được dặn rằng: “Em này nằm trong diện chỉ tiêu đào tạo, quy hoạch gì đó, nên mong thầy cho điểm “du di” chút!”.
Theo thiển ý của tôi, bậc tiến sĩ là cao nhất trong bậc học, không nên có chỉ tiêu. Nếu có chăng thì tự mỗi giáo sư hay nhà nghiên cứu đầu đàn các lĩnh vực tự đặt ra cho mình “chỉ tiêu”mà đào tạo hậu bối.
Chứ một định chế nào đó đặt chỉ tiêu có bao nhiêu tiến sĩ thì sẽ có cuộc tranh đua về số lượng. Tôi chưa biết trên thế giới (trừ khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu) có chỉ tiêu đào tao tiến sĩ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người (của một viện) như thế.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh(Thực hiện)
" alt="Chạy đua tiến sĩ hủy hoại môi trường học thuật VN" />Nhà báo Trần Ngọc Châu nguyên là Phó Tổng biên tập Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Ông từng tu nghiệp tại Mỹ và hoàn thành luận án tiến sĩ trong lĩnh vực truyền thông đại chúng.
- - Câu chuyện đào tạo TS của Học viện Khoa học Xã hội (GASS), thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) làm xôn xao cộng đồng mạng và báo chí mấy ngày qua vừa tạm “lắng xuống” với cuộc họp báo ngày 22/4.
Những tranh cãi không hồi kết
Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường.
Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.
GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.
Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm.
Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.
Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết.
Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.
Hai vấn đề để ngỏ
Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng.
Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet.
Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.
Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện.
Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).
Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).
Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài.
Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.
Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.
Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát.
Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.
Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.
Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.
Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.
Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?
Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.
PGS Lê Bảo Long(Canada)
" alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”" /> - Nam chính xuất sắc, đạo diễn tài năng
Jung Woo Sung được biết đến là một trong những nam tài tử điện ảnh hàng đầu Hàn Quốc. Anh bắt đầu sự nghiệp của mình với tư cách là một người mẫu thời trang, ra mắt khán giả với vai chính trong bộ phim mang tênHồ ly 9 đuôi (1994) - một trong những bộ phim giả tưởng đầu tiên của Hàn Quốc và là bộ phim đầu tiên sử dụng hình ảnh do máy tính tạo ra.
Nam diễn viên sinh năm 1973 trở thành ngôi sao đình đám trong lòng khán giả tuổi teen với bộ phimCú đấm(1997) và được nhiều nhãn hàng săn đón. Anh cũng giành được giải Nam diễn viên mới xuất sắc nhấttại Giải thưởng Hiệp hội phê bình phim Hàn Quốc lần thứ 17.
Jung Woo Sung trong bộ phim đầu tiên Là một diễn viên đa năng, Jung Woo Sung đảm nhận vai chính trong nhiều thể loại và đa số các tác phẩm đều đạt doanh thu phòng vé cao, như Một thời để nhớ (2004), Nước cờ sinh tử (2014), Thành phố tội ác (2016), Xin đừng quên em (2016), Cơn mưa thép(2017), Nhà vua (2017),... Trong đó phải kể đến bộ phimChứng nhân hoàn hảo(Innocent Witness - 2019) được giới phê bình đánh giá cao, giúp anh giành giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhấttại Giải thưởng Điện ảnh Rồng Xanh lần thứ 40.
Ở thể loại truyền hình, Jung Woo Sung thể hiện khả năng diễn xuất nổi bật trong Những tay đua kiệt xuất(1995) và giành giải Nam diễn viên mớixuất sắc nhất tại SBS Drama Awards và tại Baeksang Arts Awards (TV) lần thứ 32.
Nam diễn viên thể hiện khả năng diễn xuất ở nhiều thể loại Bên cạnh đó là loạt phim truyền hình về đề tài gián điệp có mức kinh phí lớn như Âm mưu Athena(2010) và bộ phim lãng mạn Padam Padam (2011). Dù không qua trường lớp đào tạo bài bản, nhưng Jung Woo Sung luôn nỗ lực hết mình trong vai trò diễn viên.
Từ khi ra mắt tới nay, “ông hoàng diễn xuất” đóng phim không ngừng nghỉ và trở thành một trong những ông trùm phòng vé của màn ảnh rộng xứ Hàn, với tần suất đều đặn mỗi năm có từ 1 – 2 phim ra rạp. Bên cạnh đó, nét đẹp ấn tượng và ánh mắt tràn đầy cảm xúc của nam diễn viên cũng chính là điều khiến khán giả khó quên, nhất là khi anh vào vai những nhân vật tình cảm.
Jung Woo Sung trong phim Beat và The King Không giới hạn ở lĩnh vực diễn xuất, năm 2000, Jung Woo Sung thử sức với công việc đạo diễn với việc thực hiện MV cho nhóm nhạc God. Anh chỉ đạo sản xuất của 8 tác phẩm đình đám, trong đó phải kể đến tuyển tập phim do Liên hoan phim Quốc tế Hong Kông ủy quyền. Bộ phim The Killer Behind the Old Mancủa anh được các nhà phê bình ca ngợi là tác phẩm mạnh mẽ và phong cách nhất. Anh cũng lập công ty giải trí Artist Company chuyên quản lý diễn viên tại Hàn Quốc.
Jung Woo Sung lấn sân sang lĩnh vực đạo diễn. Jung Woo Sung tham dự nhiều liên hoan phim quốc tế khác nhau như Liên hoan phim quốc tế Busan, Liên hoan phim quốc tế Jeonju,… không chỉ với tư cách là một diễn viên hay đạo diễn, mà còn là thành viên ban giám khảo.
Ca sĩ, diễn viên Isaac hội ngộ Jung Woo Sung tại LHP Busan 2019 Tuổi thơ cơ cực
Sinh năm trong một gia đình nghèo tại Sadang-dong (Seoul, Hàn Quốc), được xếp vào diện khó khăn nhất thành phố. Jung Woo Sung là con thứ 3 trong gia đình có đến 4 người con, bắt đầu bán hàng tại tiệm bánh hamburger từ khi mới học cấp 2.
Thời gian đầu, cửa hàng luôn ế ẩm, sự xuất hiện của nam diễn viên khiến các cô gái trong thành phố truyền tai nhau và ghé đến mua bánh để được gặp anh. Bước vào năm lớp 10, Jung Woo Sung nghỉ học để tìm việc trong nhà máy nhằm phụ giúp kinh tế cho gia đình. Khi được hỏi về quyết định bỏ dở việc học để kiếm tiền từ sớm, Jung Woo Sung chia sẻ anh chưa bao giờ hối hận về quyết định của mình.
Sở hữu chiều cao nổi bật 1,86 m, nam diễn viên bắt đầu xuất hiện trên sàn diễn thời trang và biến đây thành cơ hội để được xuất hiện trên màn ảnh. Truyền thông Hàn nhận xét anh sở hữu gương mặt 'không góc chết' cùng nụ cười luôn toát lên vẻ thu hút. Jung Woo Sung được giao tuyến quan trọng sau loạt phim đầu tay, nhiều cảnh quay của nam tài tử trở thành những thước phim kinh điển của ngành điện ảnh Hàn Quốc.
Từ ngôi sao trong lòng giới trẻ đến mỹ nam được “khao khát” nhất Kbiz
Ở độ tuổi U50, Jung Woo Sung không chỉ là nam thần trong mộng của các cô gái mà còn là hình mẫu lý tưởng của cánh đàn ông. Trở thành người đàn ông được “khao khát” nhất nhì giới giải trí trong nước, nhưng đến nay Jung Woo Sung vẫn chưa tìm được "một nửa" của mình.
Jung Woo Sung là một trong số rất ít những nam diễn viên sở hữu lực lượng fangirl gồm toàn mỹ nhân, sao hạng A của làng giải trí, có thể kể đến như Kim Hye Soo, Son Ye Jin, Han Ji Min, Han Hyo Joo, Gong Hyo Jin, Lee Mi Yeon, Sung Yoo Ri, Chae Jung Ahn, Jeon Hye Bin, Baek Jin Hee,…
Ngọc nữ Son Ye Jin từng chia sẻ nhan sắc của Jung Woo Sung làm cô cảm thấy áp lực mỗi khi đứng cạnh, hay Han Hyo Joo cũng bình chọn Jung Woo Sung là người mà mỗi lần gặp lại đều khiến cô bất ngờ với vẻ ngoài ngày càng lên hạng.
Không chỉ được sao nữ mến mộ, Jang Dong Gun, Lee Jung Jae, Hyun Bin, Jo In Sung, Song Seung Hun và Kwon Sang Woo là những nam diễn viên đã chọn Jung Woo Sung là hình mẫu lý tưởng của họ. Điều này như lý giải vì sao suốt 20 năm qua, Jung Woo Sung luôn đứng đầu danh sách bình chọn mỹ nam được khao khát nhất Hàn Quốc. “Người nổi tiếng của những người nổi tiếng” là cụm từ mọi người hay nhắc tới Jung Woo Sung.
Jung Woo Sung là hình mẫu lý tưởng của nhiều ngôi sao, vẫn giữ nguyên phong độ dù đã bước vào tuổi U50 Thừa nhận hẹn hò với Lee Ji Ah trong 26 năm tham gia showbiz
Là người đàn ông mà triệu cô gái mơ ước, nhưng nam tài tử vẫn “ lẻ bóng” trong suốt hơn 20 năm qua và lựa chọn sống một mình ở độ tuổi U50. Jung Woo Sung tiết lộ anh từng bị bạn gái chia tay vì quá nghèo, không đủ tiền “đãi bạn gái một bữa ăn”. Anh thừa nhận chỉ hẹn hò duy nhất trong 26 năm tham gia showbiz, khi bị bắt gặp với nữ diễn viên Lee Ji Ah tại Pháp.
Cặp đôi được bắt gặp hẹn hò trên phố Về mối quan hệ này, Jung Woo Sung tiết lộ đã tính đến chuyện kết hôn với Lee Ji Ah nhưng chuyện tình nhanh chóng đổ vỡ chỉ sau khi công khai vài tháng. Khi đó, Lee Ji Ah bị phát hiện đã bí mật kết hôn với “huyền thoại âm nhạc ” Seo Taiji từ năm 16 tuổi và điều này khiến Jung Woo Sung sốc nặng. Đây là “vết thương lòng” rất lớn đối với Jung Woo Sung.
Sau này khi chia sẻ với truyền thông, anh cho rằng chuyện tình cảm là duyên phận và không thể cưỡng cầu, và bản thân cũng không muốn xuất hiện nhiều tại sự kiện vì ngại truyền thông và người hâm mộ hỏi về chuyện hôn nhân.
“Người đàn ông của những bản tình ca” hiện tại lựa chọn cuộc sống độc thân, làm từ thiện, đi du lịch và gặp gỡ bạn bè. Tháng 6/2015, Jung Woo Sung được bổ nhiệm làm Đại sứ thiện chí của UNHCR - một cơ quan của Liên Hiệp Quốc được thành lập để hỗ trợ và bảo vệ người tị nạn.
Nam tài tử đồng hành cùng UNHCR Anh đã đi đến Nepal, Nam Sudan và Lebanon để nghiên cứu, tiến hành mở rộng việc gây quỹ và nâng cao nhận thức cho những người tị nạn mà anh đã gặp. Jung Woo Sung cũng là một trong số các diễn viên nổi tiếng của Hàn Quốc đảm bảo cho những hoạt động sự kiện của UNHCR sẽ phủ sóng trên báo chí và các phương tiện truyền thông trong, ngoài nước.
Linh Chi
'Ông hoàng nước mắt' Kwon Sang Woo và vợ viên mãn sau bao sóng gió
Tài tử Nấc thang lên thiên đường từng chịu bao sóng gió để đến với vợ Á hậu và có tổ ấm viên mãn như hiện tại.
" alt="Jung Woo Sung: Từ tuổi thơ cơ cực tới mỹ nam cả showbiz Hàn ngưỡng mộ" /> - Mặc trời mưa như trút nước, một người phụ nữ lạ mặt đã tình nguyện đứng ra đường để che ô cho một cảnh sát giao thông trong suốt nửa tiếng đồng hồ.Cận cảnh máy bay Trung Quốc tự chế" alt="Ảnh che mưa cho cảnh sát giao thông gây sốt" />
- ·Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Đại học Hà Nội công bố phương án tuyển sinh 2016
- ·Đào tạo rẻ
- ·Tra cứu điểm phúc khảo thi THPT quốc gia 2019 các địa phương
- ·Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- ·Phim về sát thủ hai mặt 'Kill Boksoon' thống trị toàn cầu, lập kỷ lục số giờ xem
- ·Thân phận bé trai trong clip ớn lạnh của IS
- ·Vợ chồng Củng Lợi tháp tùng Tổng thống Pháp tới Bắc Kinh
- ·Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
- ·Yêu cầu 45 trường ĐH dừng tuyển sinh cao đẳng
Tiểu sử Đường đến Quốc hội của Nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiên.
Thành công nhờ biết nắm bắt cơ hội và lòng quyết tâm
Ông Nguyễn Quang Diệu - Trưởng phòng Khai thác Bản quyền của Omega Plus chia sẻ rằng tiểu sử Đường đến Quốc hội của nữ nghị sĩ Pháp gốc Việt đầu tiêncủa tác giả Stéphanie Đỗ là một hành trình truyền cảm hứng. Bằng nỗ lực tự thân, và nhờ sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng, Stéphanie Đỗ đã vươn lên trở thành nữ nghị sĩ quốc hội Pháp gốc Việt, hay nói rộng hơn là gốc Á đầu tiên.
Cô đã nhận được sự vinh danh đặc biệt từ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ông viết trong lời giới thiệu cuốn sách: "Cô đạt tới vị trí này nhờ lòng ngoan cường, ham muốn thành công và cống hiến vì người khác. Không gì có thể làm suy suyển quyết tâm của cô, một quyết tâm đưa cô đi xa vượt mọi dự đoán... Stéphanie Đỗ đã chứng tỏ bản thân xứng đáng với sự kỳ vọng lớn lao. Cô đã nắm bắt mọi cơ hội mà nước Pháp mang đến cho mình và đã đền đáp cho nước Pháp gấp trăm lần".
Về thành công của mình, Stéphanie Đỗ nhắc đến các yếu tố: nguồn cảm hứng và sự động viên từ gia đình và sự hỗ trợ, các điều kiện cô đã có được trên đất Pháp. Ông cố nội là nhà giáo-nhà văn nổi tiếng, người có công trong việc cải thiện chữ Quốc ngữ và cha cô - một giáo sư toán tại Việt Nam đến Pháp không còn được công nhận bằng cấp nhưng luôn lạc quan yêu đời là những tấm gương sáng của Stéphanie Đỗ.
Cô đồng thời chia sẻ về môi trường tại Pháp: không kể xuất phát điểm ra sao, chỉ cần nỗ lực học tập, làm việc và cống hiến thì ai cũng có thể gặt hái thành công và được công nhận xứng đáng.
Tuy nhiên, TS Bùi Trân Phượng khẳng định rằng thành công của Stéphanie Đỗ được dệt nên từ sự hội tụ của hai nền văn hóa. "Những người xuất sắc luôn là những người thể hiện được những điều tốt đẹp nhất trong căn tính, hay vẫn thường được gọi là bản sắc".
Phần thuộc về Việt Nam trong hai căn tính dân tộc của Stéphanie là tinh thần vượt lên số phận, hoàn cảnh để làm được điều mà mình muốn làm, phải làm. Theo TS, nét tính cách này đã nổi bật trong nhiều thế hệ, từ thuở Hai Bà Trưng và đến nay càng bộc lộ rõ nét. Bà gọi đây là quyền năng, là năng lực làm được.
Hai diễn giả Stéphanie Đỗ và TS Bùi Trân Phượng đều là những phụ nữ có lương duyên với nước Pháp. Tuy thuộc về hai thế hệ khác nhau, có hoàn cảnh khác nhau, đến Pháp những thời gian khác nhau nhưng cả hai đều sinh ra trong gia đình trí thức, kế thừa được truyền thống gia đình. Cả hai đều đạt được những thành công trong lĩnh vực của mình và là các nhân vật được trọng vọng trong giới trí thức.
Làm chính trị vì khát khao cống hiến
Stéphanie Đỗ từng gặt hái nhiều thành công ở vai trò tư vấn tại các doanh nghiệp trước khi chuyển sang làm trong lĩnh vực công và sau đó là dấn thân vào sự nghiệp chính trị. Ghi nhớ những hỗ trợ, điều kiện mình có được thuở còn khó khăn, nay cô tham gia chính trị chính là vì khát khao cống hiến và giúp đỡ những hoàn cảnh tương tự.
Tác giả Stéphanie Đỗ (trái), TS Bùi Trân Phượng (giữa) cùng MC (phải) tại buổi tọa đàm.
Kỷ niệm đáng nhớ của Stéphanie Đỗ trong nhiệm kỳ là khi được tiếp xúc, lắng nghe ý kiến từ người dân hay những lần bỏ phiếu thông qua các chỉnh sửa luật. Cô chia sẻ, mình không bao giờ chọn có-không tùy tiện mà luôn phải ra thực địa, nhìn vào thực tế để đưa ra quyết định cô tin là đúng đắn, phù hợp. Nhiệm kỳ của mình, Stéphanie Đỗ đã bỏ phiếu chỉnh sửa hơn 400 luật, hơn 40 trong số này được chỉnh sửa dưới tên cô.
Có được chỗ đứng và thành công nhất định trên chính trường Pháp, Stéphanie Đỗ hướng về quê cha đất tổ. Theo đó, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, ngoài tham gia ủng hộ các chính sách tiêm vaccine bắt buộc và trợ giúp người dân Pháp, Stéphanie Đỗ đã góp phần thuyết phục Pháp dành tặng Việt Nam 600 nghìn liều vaccine. Dịp Tết năm nay Stéphanie Đỗ về Việt Nam tham dự chương trình Tết Quê hương với tư cách kiều bào tiêu biểu.
Dành lời khuyên cho các bạn trẻ, cô quan niệm rằng mỗi người nên xác định và theo đuổi những mục tiêu cụ thể. Khi có được những thành công nhất định ta mới nên mở rộng mối quan tâm, dấn thân vào những con đường sự nghiệp khác, hướng đến những giá trị lớn lao hơn.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Cô gái gốc Việt viết sách kể hành trình thành nghị sĩ Pháp" />Điểm danh những vũ khí oanh tạc của Anh tại Syria" alt="Phát lộ kho báu cực khủng dưới đáy biển" /> NSƯT Hồ Phong trong tạo hình vai diễn mới. - Gần đây, NSƯT Hồ Phong chia sẻ ảnh trên phim trường và nói vợ tưởng đi làm phim là sung sướng lắm nhưng không phải thế. Dường như mọi người chỉ nhìn thấy hào quang phía sau vai diễn chứ không thấy được hết khó khăn mà người diễn viên phải trải qua?
Khán giả xem một bộ phim khi nó đã hoàn thành. Trên màn ảnh, các nhân vật từ đại gia đến ông trùm có vẻ lung linh nhưng mọi người không nhìn thấy phía sau các nghệ sĩ phải lao động thế nào. Ví dụ với phim gần đây, có ngày chúng tôi quay từ 5h sáng hôm trước tới 5h sáng hôm sau. Do bối cảnh diễn ra ở phòng cấp cứu và liên quan đến công tác cứu chữa cho người bệnh của các các bác sĩ nên chúng tôi phải tranh thủ từng khoảng thời gian trống để quay.
- Mấy chục năm trước, làm phim thiếu trang thiết bị hiện đại, còn bây giờ khó khăn lại nằm ở sức ép tiến độ công việc, đòi hỏi cao hơn với diễn viên trong diễn xuất. Ở tuổi ngoài 50, anh có cảm thấy khó khăn?
Nghề này lạ lắm! Nói không ai tin đâu nhưng diễn viên là nghề không có tuổi. Với nghề khác cần đến sức lao động, tuổi cao có thể được nghỉ. Còn nghề diễn viên dù tuổi cao vẫn có những vai lớn tuổi dành cho mình. Chúng tôi làm những vai đằm và có chiều sâu hơn, có phải nhảy nhót trèo leo gì đâu mà lo ảnh hưởng đến sức khỏe (cười).
Tuy vậy, nếu làm việc không khoa học sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là cái tuổi nó đuổi xuân đi. Cũng may nghề này mỗi độ tuổi lại phù hợp với dạng vai khác nhau nên không bị ảnh hưởng, chỉ có điều tiếc là nhiều nữ diễn viên trẻ xinh lắm chúng tôi khao khát được đóng cặp với họ nhưng mình có tuổi nên không phù hợp nữa mà chỉ có thể đóng bố các bạn ấy(cười).
- Anh thấy tiếc vì không được đóng cặp với các bạn diễn trẻ xinh đẹp nhưng có khi lại may vì về nhà không bị vợ cằn nhằn?
Không hẳn như thế! Mình đóng bố của các cô xinh xinh nhưng mình vẫn đóng bồ của các cô tầm tầm cơ mà, ví dụ thế. Có nhiều vai đại gia vẫn có thư ký trẻ măng mà. Mà đã là phụ nữ, ai cũng có lúc chạnh lòng, ghen tuông nhưng may mắn là tôi có người vợ hiểu được công việc của chồng. Nếu không hiểu khó mà ở được với nhau.
- Bạn bè trên Facebook đều biết anh mới làm bố lần thứ 4. Niềm vui làm bố ở tuổi 51 với anh thế nào và tại sao anh lại chọn cách sinh tiếp con thứ 4 khi đã đủ cả nếp lẫn tẻ?
Đó là hồng phúc của gia đình chứ chúng tôi có chọn được đâu. Nói thật tôi đã có hai cô con gái và 1 cậu con trai nên vợ chồng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc sinh thêm. Chúng tôi cũng đã lớn tuổi, công việc quá bận rộn trong khi bé thứ 2 và 3 vẫn đang đi học nên khá vất vả. Nhưng chia sẻ thật, đây là điều ngoài dự kiến của hai vợ chồng. Khi biết tin bà xã có bầu, chúng tôi lo hơn là vui vì bà xã đã ngoài 40 và sinh nở 3 lần rồi.
Ở tuổi đó việc sinh nở nhiều rủi ro hơn nhưng chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc sẽ đình chỉ thai nhi nếu thực sự con khỏe mạnh. Chúng tôi cũng bàn với nhau, tôi hỏi ý kiến và cho bà xã quyết định. Vợ tôi nói đây là hồng phúc của tổ tiên và may mắn của gia đình nên nếu đi siêu âm mà thấy con phát triển bình thường, chúng tôi cố gắng sinh và nuôi dạy con. Rất may, nhà lúc này có 2 cô con gái, 2 cậu con trai nên cân bằng, bé út lại giống hệt anh và bố nên rất vui.
- Niềm vui có thêm con nhưng công việc bận rộn như vậy, có khi nào anh thấy mệt mỏi vì thức chăm con?
Cháu nhiều lúc cũng như nhiều trẻ khác là "ngủ ngày cày đêm". Nhưng nói thật là niềm vui lớn lắm. Con sinh ngày 29 Tết nên cả nhà đón Tết trong bệnh viện do vợ tôi sinh mổ. Tôi mua đầy đủ bánh kẹo, hoa quả rồi cả cành đào vào viện để đón giao thừa cùng vợ con. Đó là kỷ niệm sẽ không bao giờ có lại được.
Nhưng vợ thì vất vả nhiều hơn do tôi lại quá bận. Tôi phải nhờ ông bà nội ngoại và hai con lớn giúp chứ không thuê giúp việc do nhà quá đông người sẽ rất phức tạp. Cũng trộm vía cậu út sinh ra khỏe mạnh và giống bố lắm nên mẹ cháu rất vui. Bao nhiêu vất vả, khó khăn mẹ cháu nuốt hết vào trong nên chưa thấy kêu ca gì.
- Anh định đền bù cho vợ thế nào đây khi ở tuổi này vẫn sinh cho anh 1 bản sao giống bố như đúc?
Câu này phụ nữ hay bảo nhau nói nhỉ? Niềm vui này là của cả hai chứ tôi làm sao một mình mà đẻ được (cười). Thôi vợ yêu cầu gì mình đáp ứng thế!
NSƯT Hồ Phong trong phim 'Đấu trí'
Ông Tấn 'Hương vị tình thân' phẫn nộ vì bị chế ảnh với Võ Hoài NamSau khi bức xúc vì hàng loạt khán giả bình luận vô văn hoá liên quan đến vai diễn của mình, diễn viên Hồ Phong tiếp tục chia sẻ hình ảnh quảng cáo thô bỉ liên quan đến nhân vật của mình và Võ Hoài Nam trong phim.
" alt="NSƯT Hồ Phong: 'Sinh con thứ 4 ở tuổi 52, vợ chồng tôi coi đó là hồng phúc'" />- Hôm 31/1, cảnh sát ở Bradford (Anh) đã phát hiện một cặp vợ chồng trẻ chết tại nhà riêng.Phá tan âm mưu khủng bố câu lạc bộ tình dục của IS" alt="Rúng động nghi án chồng giết vợ dã man rồi tự sát" />
热点内容- ·Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·Kỳ lạ 'khu rừng' mọc xanh um trên nóc chung cư
- ·Hướng dẫn tuyển sinh vào các trường công an mới nhất
- ·Võ sĩ samurai chém đôi bóng chày đang bay
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Bài toán giả thuyết gây tranh cãi vì có 2 đáp án đều hợp lý
- ·Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: “FPT Complex sẽ là một mô hình truyền cảm hứng”
- ·Xuất hiện thủ khoa đại học đầu tiên 2016
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·Thực hư một tiến sĩ hướng dẫn 40 luận văn thạc sĩ/năm ở Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
-- 友情链接 --