truong chuyen dau tien ca nuoc to chuc thi vao lop 10 3.jpg
Học sinh thi vào lớp 10 tại TP.HCM. Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Ở cấp độ gia đình, trong nhiều năm, mục tiêu học để có việc làm bị che khuất đi bởi những nỗi lo lắng hàng ngày như sợ con đi học muộn bị ghi tên vào sổ, sợ con không làm bài tập bị cô giáo mắng, sợ con thi điểm thấp sẽ thua kém bạn bè, sợ con không học ngoại ngữ sớm sẽ không nói được tiếng Anh như người bản xứ, sợ con không luyện Toán nâng cao sẽ không thi được vào lớp chuyên...

Chúng ta cứ mải miết chạy theo đối phó với các mối lo lắng vụn vặt hàng ngày đó, miệt mài đưa con tới lớp học Toán nâng cao, tới lớp học Anh Văn với người bản ngữ, thậm chí cho con học thêm tới 2-3 thầy cô trong cùng một môn để hy vọng con có thể đạt điểm cao trong kỳ thi nào đó...

Đến một ngày, con trẻ phải đưa ra quyết định lựa chọn một khối thi hay một trường đại học để thi vào. Lúc này, những người làm cha, làm mẹ mới giật mình nhận ra mục tiêu rất cụ thể, thiết thực và sát sườn, là học để có việc làm. 

Trẻ sẽ học và làm nghề gì?

Nhiều cha mẹ và con cái lúc này mới ngỡ ngàng nhận ra không biết con thích gì, năng lực của con sẽ phù hợp với nghề gì và công việc cụ thể như thế nào trong tương lai. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới nhận ra thì đã quá muộn.

Thời gian không còn nhiều để học trò cân nhắc, tìm hiểu các năng lực và sở thích của mình. Con cái và cha mẹ cùng lúng túng. Và rồi, cha mẹ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức nghề nghiệp của bản thân, quyết định lựa chọn một nghề mà mình cảm thấy “có vẻ hợp với con nhất” hay “dễ kiếm, bố mẹ dễ hỗ trợ con nhất”. Học sinh không biết mình thích gì và muốn gì, cũng đành nhắm mắt theo quyết định của cha mẹ. 

Một giảng viên Trường ĐH Ngoại thương từng chia sẻ, nếu hỏi 10 sinh viên tại sao lại chọn Ngoại thương và ngành các em đang theo học, chỉ có 1 – 2 em trả lời vì mình thích ngành đó; 2 - 3 em trả lời vì ngành này sau ra trường dễ kiếm việc và có thu nhập cao; số còn lại là vì... cha mẹ bảo thế. 

Chưa nói đến việc sau này đi làm sẽ như thế nào, với các em “học vì cha mẹ bảo thế” khi ngồi trên ghế nhà trường chắc chắn tinh thần, thái độ đối với việc học của các em sẽ rất có vấn đề, vì động lực học tập tự thân gần như không có. 

Nữ giảng viên này nhận xét: “Các bạn ấy đang lãng phí tuổi xuân của mình để thực hiện ước mơ của người khác. Định hướng không rõ, không biết bản thân muốn gì, đòi hỏi những thứ không nằm trong khả năng của mình nên sau này vỡ mộng là điều đương nhiên”.

Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh và Xã hội từng công bố: “Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm có trình độ đại học và trên đại học đang có xu hướng tăng”. Nguyên nhân của việc cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp cao được cho là do các em học nhưng không có định hướng, không tìm hiểu nhu cầu xã hội. Nhiều người đã phải bỏ tấm bằng cử nhân, thạc sĩ đi để lựa chọn những công việc phổ thông. Điều đó cho thấy một sự lãng phí lớn về tiền bạc và thời gian.

Nỗi lo lắng của cha mẹ về việc làm trong tương lai của con cái là nỗi lo chính đáng. Sau bao năm học hành, cha mẹ đầu tư biết bao thời gian, sức lực và tiền bạc của gia đình nhưng con cái vẫn thất nghiệp. Đây là nỗi buồn lớn của cha mẹ và tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính, sinh kế cho mỗi gia đình.

Là cha mẹ, chúng ta có thể làm được điều gì để bớt đi nỗi lo lắng ấy, giúp con học và chọn được nghề nghiệp phù hợp và có công việc tốt trong tương lai? Câu trả lời, không điều gì khác, chính là giáo dục hướng nghiệp.

Độc giả Phạm Mai (Hà Nội)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề này có thể gửi email về địa chỉ: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!" />

Băn khoăn sau bao năm học hành vẫn không biết: 'Học để làm gì?'

Giải trí 2025-02-16 13:43:22 59

Xét ở góc độ gia đình,ănkhoănsaubaonămhọchànhvẫnkhôngbiếtHọcđểlàmgìch play khi con cái đến độ tuổi trưởng thành cũng là lúc cha mẹ ngấp nghé tuổi nghỉ hưu. Điều này có nghĩa cha mẹ - những người lao động chính trong gia đình, sẽ chuẩn bị rời khỏi công việc đang làm và nguồn thu nhập của gia đình bị giảm sút hoặc không còn nếu không có người thay thế.

Cha mẹ có thể tiếp tục sống với đồng lương hưu ít ỏi của mình, nhưng việc chu cấp cho con cái lúc này sẽ vô cùng khó khăn vì nguồn lực không còn dư giả. Vì thế, đây là lúc các con phải tiếp quản vai trò người lao động tạo ra thu nhập để ít nhất là có thể lo cho cuộc sống của bản thân và lo cho gia đình riêng nếu lấy vợ, lấy chồng, sinh con.

Nếu con cái không tìm được việc làm hoặc vì một lý do nào đó mà từ chối lao động, gia đình đó sẽ nhanh chóng rơi vào cảnh sa sút, nghèo túng, thậm chí khánh kiệt. Cha mẹ tới khi nhắm mắt xuôi tay vẫn còn day dứt vì không biết con mình sẽ tiếp tục duy trì cuộc sống trong tương lai như thế nào. Vì thế, con cái có việc làm và chịu khó lao động để tạo ra thu nhập là yếu tố quan trọng để đảm bảo duy trì cuộc sống của thế hệ tiếp theo.

Xét ở bình diện xã hội, một xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi các nhân tố đều tích cực lao động để đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của mình và của các thành viên khác trong xã hội. Một xã hội có nhiều công dân lao động tốt, sản xuất ra nhiều sản phẩm và dịch vụ sẽ là một xã hội sung túc và phồn vinh. 

Một xã hội có nhiều công dân ngại lao động hoặc thiếu động lực để lao động sản xuất, người lao động thiếu tính chuyên nghiệp, kỹ năng tay nghề yếu kém sẽ là một xã hội nghèo túng, mang công mắc nợ. 

Mục tiêu lớn đã bị bỏ quên

Học để có việc làm, để có thể lao động tốt và tạo ra thu nhập là một mục tiêu quan trọng đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên trong những năm qua, mục tiêu này đã bị bỏ quên hoặc xem nhẹ trong công tác giáo dục. 

Ở cấp độ xã hội, đó là sự coi thường hoạt động hướng nghiệp trong giáo dục nhà trường. Học sinh học ngày, học đêm để phục vụ các cuộc kiểm tra, thi cử liên miên, dưới sự thúc ép của thầy cô, cha mẹ trong khi luôn băn khoăn với câu hỏi “Không biết mình học để làm gì?”. 

Các môn học trong chương trình cũng mang nặng tính lý thuyết và xa rời thực tế nghề nghiệp. Giáo dục hướng nghiệp chỉ mang tính hình thức, vài chục tiết học nghề sơ sài chỉ mang tính đối phó cho đủ hoạt động, khiến học sinh khó hình dung, khó định hướng công việc tương lai. 

truong chuyen dau tien ca nuoc to chuc thi vao lop 10 3.jpg
Học sinh thi vào lớp 10 tại TP.HCM. Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Ở cấp độ gia đình, trong nhiều năm, mục tiêu học để có việc làm bị che khuất đi bởi những nỗi lo lắng hàng ngày như sợ con đi học muộn bị ghi tên vào sổ, sợ con không làm bài tập bị cô giáo mắng, sợ con thi điểm thấp sẽ thua kém bạn bè, sợ con không học ngoại ngữ sớm sẽ không nói được tiếng Anh như người bản xứ, sợ con không luyện Toán nâng cao sẽ không thi được vào lớp chuyên...

Chúng ta cứ mải miết chạy theo đối phó với các mối lo lắng vụn vặt hàng ngày đó, miệt mài đưa con tới lớp học Toán nâng cao, tới lớp học Anh Văn với người bản ngữ, thậm chí cho con học thêm tới 2-3 thầy cô trong cùng một môn để hy vọng con có thể đạt điểm cao trong kỳ thi nào đó...

Đến một ngày, con trẻ phải đưa ra quyết định lựa chọn một khối thi hay một trường đại học để thi vào. Lúc này, những người làm cha, làm mẹ mới giật mình nhận ra mục tiêu rất cụ thể, thiết thực và sát sườn, là học để có việc làm. 

Trẻ sẽ học và làm nghề gì?

Nhiều cha mẹ và con cái lúc này mới ngỡ ngàng nhận ra không biết con thích gì, năng lực của con sẽ phù hợp với nghề gì và công việc cụ thể như thế nào trong tương lai. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới nhận ra thì đã quá muộn.

Thời gian không còn nhiều để học trò cân nhắc, tìm hiểu các năng lực và sở thích của mình. Con cái và cha mẹ cùng lúng túng. Và rồi, cha mẹ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức nghề nghiệp của bản thân, quyết định lựa chọn một nghề mà mình cảm thấy “có vẻ hợp với con nhất” hay “dễ kiếm, bố mẹ dễ hỗ trợ con nhất”. Học sinh không biết mình thích gì và muốn gì, cũng đành nhắm mắt theo quyết định của cha mẹ. 

Một giảng viên Trường ĐH Ngoại thương từng chia sẻ, nếu hỏi 10 sinh viên tại sao lại chọn Ngoại thương và ngành các em đang theo học, chỉ có 1 – 2 em trả lời vì mình thích ngành đó; 2 - 3 em trả lời vì ngành này sau ra trường dễ kiếm việc và có thu nhập cao; số còn lại là vì... cha mẹ bảo thế. 

Chưa nói đến việc sau này đi làm sẽ như thế nào, với các em “học vì cha mẹ bảo thế” khi ngồi trên ghế nhà trường chắc chắn tinh thần, thái độ đối với việc học của các em sẽ rất có vấn đề, vì động lực học tập tự thân gần như không có. 

Nữ giảng viên này nhận xét: “Các bạn ấy đang lãng phí tuổi xuân của mình để thực hiện ước mơ của người khác. Định hướng không rõ, không biết bản thân muốn gì, đòi hỏi những thứ không nằm trong khả năng của mình nên sau này vỡ mộng là điều đương nhiên”.

Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh và Xã hội từng công bố: “Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm có trình độ đại học và trên đại học đang có xu hướng tăng”. Nguyên nhân của việc cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp cao được cho là do các em học nhưng không có định hướng, không tìm hiểu nhu cầu xã hội. Nhiều người đã phải bỏ tấm bằng cử nhân, thạc sĩ đi để lựa chọn những công việc phổ thông. Điều đó cho thấy một sự lãng phí lớn về tiền bạc và thời gian.

Nỗi lo lắng của cha mẹ về việc làm trong tương lai của con cái là nỗi lo chính đáng. Sau bao năm học hành, cha mẹ đầu tư biết bao thời gian, sức lực và tiền bạc của gia đình nhưng con cái vẫn thất nghiệp. Đây là nỗi buồn lớn của cha mẹ và tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính, sinh kế cho mỗi gia đình.

Là cha mẹ, chúng ta có thể làm được điều gì để bớt đi nỗi lo lắng ấy, giúp con học và chọn được nghề nghiệp phù hợp và có công việc tốt trong tương lai? Câu trả lời, không điều gì khác, chính là giáo dục hướng nghiệp.

Độc giả Phạm Mai (Hà Nội)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề này có thể gửi email về địa chỉ: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
本文地址:http://account.tour-time.com/news/890b398366.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2: Vì suất dự cúp châu Âu

MU chờ phản ứng Antony

Sau khi lời đề nghị 51 triệu bảng bị Ajax thẳng thừng từ chối, MUđang chuẩn bị lần thứ hai tiếp cận mục tiêu Antony.

MU chưa có ý định từ bỏ mục tiêu Antony

MU xem Antony là ưu tiên để tăng cường sức mạnh hàng công, trong cuộc cách mạng mà Erik ten Hag thực hiện.

Antony đang trong quá trình điều trị chấn thương. Cầu thủ người Brazil công khai bày tỏ ý định gia nhập MU để tiếp tục làm việc với HLV Ten Hag - người có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp của anh.

Các nguồn tin từ Hà Lan cho biết, Junior Pedroso - người đại diện của Antony - hứa hẹn với MU sẽ thúc đẩy thương vụ được hoàn tất với mức giá hợp lý nhất.

MU không vội vàng trong quá trình đàm phán với Ajax mà chờ phản ứng quyết liệt từ Antony và người đại diện của anh. Quỷ đỏ có thể phải chờ đến tháng sau để có cầu thủ tấn công 22 tuổi.

Barca gửi đề nghị chính thức cho Kounde

Chương trình truyền hình nổi tiếng Chiringuito de Jugones tiết lộ, Barcelonavừa chính thức đưa ra lời đề nghị đến Sevilla để chốt hợp đồng với Jules Kounde trong phiên chợ hè này.

Barca gửi đề nghị chính thức đến Kounde

Trung vệ người Pháp đang là một trong những mục tiêu chính của Barca trên thị trường chuyển nhượng mùa hè năm nay, bất chấp CLB đã công bố hợp đồng Andreas Christensen.

Xavi Hernandez muốn xây dựng đội hình có chiều sâu để đua tranh La Liga và Champions League mùa sau. Kounde sẽ cùng Christensen và Ronald Araujo xoay tua vai trò trung vệ. Họ cũng có thể đồng thời xuất phát trong hệ thống 3-4-3.

Theo nhà báo Jose Alvarez, Barca đặt vấn đề với Sevilla ở mức 50 triệu euro. Sevilla cho rằng con số này chưa xứng đáng với giá trị của Kounde, nên yêu cầu khoản phí 60 triệu euro cùng với tùy chọn thêm 10 triệu euro.

Danh sách các mục tiêu chuyển nhượng của Barca hiện còn có Robert Lewandowski, Raphinha, Marcos Alonso, Cesar Azpilicueta và Bernardo Silva.

Juventus đàm phán Koulibaly

Juventus đang bước vào quá trình đàm phán với Napoli để hoàn tất thương vụ chuyển nhượngtrung vệ Kalidou Koulibaly.

Juventus muốn có chữ ký của Koulibaly

Hợp đồng của Koulibaly với Napoli chỉ còn một năm. Cầu thủ người Senegal có ý định ra đi để tìm kiếm danh hiệu.

Juventus vừa trải qua mùa giải thất bại nặng nề ở Serie A lẫn Champions League. HLV Max Allegri muốn thực những cuộc cải tổ mạnh mẽ.

Với Paul Pogba tăng sức mạnh cho hàng tiền vệ, HLV Allegri tìm cách ký Koulibaly để gia cố hàng phòng ngự.

Theo Sky Sports, Juventus phải cạnh tranh quyết liệt với Barcelona và Chelsea để có thể giành chữ ký của Koulibaly.

MU đàm phán Dybala, Ten Hag muốn dứt điểm Ronaldo

MU đàm phán Dybala, Ten Hag muốn dứt điểm Ronaldo

MU đàm phán ký Paulo Dybala, Erik ten Hag muốn giải quyết nhanh chuyện Ronaldo, Ibrahimovic ký mới AC Milan là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 7/7.">

Tin bóng đá 7/7: MU chờ Antony, Barca mua Kounde

Haaland chỉ cần 12 phút để tạo dấu ấn trong trận ra mắt Man City 

Sau khi vắng mặt trong chiến thắng 2-1 của Man Citytrước Club America vào đầu tuần, Haaland ra sân ngay từ đầu trước đối thủ vốn quen thuộc với chân sút Na Uy lúc còn ở Dortmund: Bayern Munich.

Dù ban đầu không tham gia nhiều vào lối chơi của Man City nhưng số 9 nhanh chóng tạo dấu ấn với pha lập công ở phút thứ 12 của trận đấu sau quả tạt của Jack Grealish.

Công việc được Haaland thực hiện đơn giản, như thể báo trước anh sẽ còn ghi nhiều bàn tương tự khác ở Etihad tới đây.

Ngay sau bàn thắng của Haaland, trận đấu vốn được bắt đầu trễ 15 phút, đã bị hoãn thêm gần 1 giờ do thời tiết càng trở nên xấu hơn do sấm sét liên tục và cầu thủ 2 đội đều phải rời sân, người hâm mộ cũng được đưa trở lại phòng chờ.

Trận đấu sau đó được rút ngắn xuống còn 40 phút mỗi hiệp và chỉ có 5 phút nghỉ giải lao.

Pep Guardiola hân hoan với mua sắm hè của Man City

Dù vậy, Man City vẫn cho thấy vượt trội hơn hẳn Bayern Munich, với Jack Grealish ngày càng có sự ăn ý hơn cùng Kevin de Bruyne.

Jack Grealish tin rằng, một khi Haaland hoàn toàn tìm thấy mình ở Man City, chân sút Na Uy sẽ trở nên “không thể ngăn cản”.

Trong khi đó, Pep Guardiola nói về trận ra mắt của Haaland: “Cậu ấy đã ghi 1 bàn thắng quan trọng, những bàn thắng kiểu ngay trước mặt thủ môn, Haaland luôn ở đó.

Đây là những phút đầu tiên của Erling Haaland cho Man City. Cậu ấy cần thêm nhịp điệu và thời gian nhưng cậu ấy có hiệp đấu tốt.

Haaland làm rất tốt trên sân tập. Cậu ấy là một anh chàng đáng yêu, hài hước”.

">

Haaland chỉ cần 12 phút tạo khác biệt Man City, Pep Guardiola nói gì

Nhận định, soi kèo Leganes vs Alaves, 20h00 ngày 15/2: Bứt phá trong cuộc đua trụ hạng

Do ảnh hưởng của Covid-19, các đội bóng châu Âu phải tạm nghỉ, trong đó có giải VĐQG Czech. Điều đó buộc thủ môn Filip Nguyễn phải tự tập luyện tại nhà để giữ phong độ, chờ ngày quay lại thi đấu.

Quãng nghỉ bất ngờ này cũng là cơ hội để Filip Nguyễn tìm hiểu sâu hơn về đội tuyển Việt Nam. Thủ thành gốc Việt này nghiên cứu kỹ lối chơi dưới thời HLV Park Hang Seo, và bày tỏ cơ hội sớm được làm học trò của chiến lược gia người Hàn Quốc.

{keywords}
Filip Nguyễn khát khao được khoác áo ĐTQG Việt Nam

"Tôi luôn cố gắng để tìm xem tất cả các trận đấu của tuyển Việt Nam có trên internet. Đã có lần về Việt Nam, tôi được xem trực tiếp một trận đấu. Tôi nghĩ rằng cách chơi bóng ở Việt Nam khác nhiều so với châu Âu. Ở châu Âu, các thủ môn phải hoạt động nhiều hơn và tham gia vào các tình huống phối hợp nhiều không kém gì các tiền đạo", Filip Nguyễn chia sẻ.

Nói về cơ hội khoác áo tuyển Việt Nam, thủ môn gốc Việt trưởng thành từ lò đào tạo của CLB Sparta Prague cho biết: "Tôi rất muốn được cùng tuyển Việt Nam thi đấu tại World Cup. Tôi đang cố gắng để nhập quốc tịch Việt Nam và hi vọng một ngày nào đó, tôi có thể được chơi bóng cho tuyển Việt Nam. Bố tôi là người đang làm các thủ tục nhập tịch cho tôi. Ông rất cố gắng để hoàn thành các thủ tục cần thiết và hi vọng rằng tôi sẽ sớm có quốc tịch Việt Nam".

Do Đặng Văn Lâm đang gặp khó ở Muangthong United nên việc Filip Nguyễn đang đẩy nhanh tốc độ hoàn tất thủ tục pháp lý giúp HLV Park Hang Seo thêm lựa chọn ở chiến dịch vòng loại World Cup 2022 và AFF Cup 2020.

{keywords}
Đặng Văn Lâm có thể phải cạnh tranh suất bắt chính với Filip Nguyễn 

Cuộc cạnh tranh vị trí giữa Đặng Văn Lâm và Filip Nguyễn (sau khi hoàn tất thủ tục nhập tịch Việt Nam) giúp thầy Park càng vui vì có cơ hội sàng lọc ra người gác đền đẳng cấp nhất. 

Được biết, Tổng thư ký Lê Hoài Anh khẳng định VFF đang tạo điều kiện hết sức giúp Filip Nguyễn hoàn tất thủ tục nhập tịch, sớm có cơ hội chứng tỏ tài năng trước HLV Park Hang Seo.

Filip Nguyễn năm nay 28 tuổi, đang là thủ thành số 1 tại Slovan Liberec, một trong những CLB thành công nhất tại giải VĐQG Cộng Hòa Czech. Trong suốt thời gian qua, thủ môn này luôn ao ước được về nước khoác áo tuyển Việt Nam, nhưng vì một số lý do mà anh vẫn chưa thể thực hiện được.

Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:

Huy Phong

">

Filip Nguyễn nói gì về cơ hội được khoác áo tuyển Việt Nam?

Trao đổi với VietNamNet, PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho hay điểm chuẩn tất cả các ngành năm 2020 sẽ tăng so với năm 2019. 

“Điểm chuẩn các ngành sẽ tăng 2-3 điểm so với năm ngoái. Ngành có điểm chuẩn cao nhất năm 2019 là Khoa học Máy tính với mức 25,75 năm nay tăng khoảng 2 điểm hoặc cao hơn 2 điểm. Như vậy điểm chuẩn ngành này sẽ phải 27,75 điểm hoặc cao hơn nhưng không thể tới 29 điểm. Những ngành năm ngoái có điểm chuẩn ở mức 22-23 thì năm nay sẽ lên khoảng 25 điểm. Những ngành năm ngoái có điểm chuẩn 18-19 năm nay cũng tăng khoảng 2 điểm vì thí sinh thường không mặn mà, số lượng hồ sơ ít, nên điểm chuẩn không cao”- ông Thắng nói.

{keywords}
Điểm chuẩn ĐH năm 2020 sẽ tăng cao (Ảnh: Thanh Tùng)

Ngoài ra theo ông Thắng, năm nay Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) có thêm một số ngành mới thuộc hệ chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh nên điểm chuẩn khó dự đoán.

Năm 2019, ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) là Khoa học Máy tính với 25,75 điểm.

Các ngành có điểm chuẩn từ 24,5 trở lên gồm Kỹ thuật Máy tính; Kỹ thuật Điện; Kỹ thuật Điện tử viễn thông; Kỹ thuật Điều khiển - tự động hóa; Kỹ thuật Hệ thống công nghiệp; Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng; Kỹ thuật Ô tô.

5 ngành có điểm chuẩn thấp nhất ở mức 18 thuộc hệ chất lượng cao, chương trình tiên tiến và đào tạo ở Phân hiệu Bến Tre.

Năm nay, Trường ĐH Bách khoa tuyển 5.000 chỉ tiêu. Phương thức xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT chỉ còn 30% - 60% tổng chỉ tiêu.

Còn ThS Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin – Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho hay điểm chuẩn các ngành vào trường cũng sẽ tăng ít nhất 2 điểm so với năm ngoái.

Cụ thể ngành Công nghệ Sinh học (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) sẽ tăng ít nhất 2 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn các ngành Khoa học Vật liệu, Địa chất học, Hải dương học có thể không tăng hoặc tăng rất ít, do vậy đây là những ngành có cơ hội trúng tuyển cao. Điểm chuẩn chuyên ngành Hoá sẽ tăng ít nhất 2 điểm, ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học sẽ tăng ít nhất từ 0,5 – 1 điểm.

Các ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, Công nghệ Hóa học, Khoa học máy tính (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) có điểm chuẩn tăng ít nhất 2 điểm.

Điểm chuẩn của ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông và Chương trình Việt - Pháp ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật Hạt nhân có thể tăng ít nhất 1 điểm. Ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông (chất lượng cao), Công nghệ kỹ thuật Môi trường, Toán học có điểm chuẩn tăng ít nhất 0,5- 1 điểm so với năm ngoái.

Năm 2019, ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), điểm chuẩn cao nhất là Nhóm ngành máy tính và Công nghệ thông tin với 25 điểm.

Điểm chuẩn các ngành đào còn lại từ 16 điểm đến 25 điểm. Những ngành có điểm chuẩn cao gồm Nhóm ngành máy tính và Công nghệ thông tin với điểm chuẩn là 25; Chương trình Công nghệ thông tin (Tiên tiến) với điểm chuẩn là 24,60; Chương trình Công nghệ thông tin (Chất lượng cao) với điểm chuẩn là 23,2; Ngành Công Nghệ Sinh Học với điểm chuẩn là 22,12; Ngành Hoá học với điểm chuẩn là 21,8.

Nhà trường thống kê có trên 243 em có điểm từ 25 trở lên trúng tuyển, Thủ khoa của trường trúng tuyển Nhóm ngành máy tính và Công nghệ thông tin với số điểm là 27,95.

Năm nay, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tuyển 3.470 chỉ tiêu. Tuy nhiên, chỉ tiêu Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 chỉ tối thiểu 35% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành.

Lê Huyền

Điểm chuẩn 2 trường y lớn nhất Sài Gòn sẽ tăng

Điểm chuẩn 2 trường y lớn nhất Sài Gòn sẽ tăng

Lãnh đạo các Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đều nhận định điểm chuẩn sẽ tăng so với năm 2019.

">

Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa và điểm chuẩn Khoa học Tự nhiên (TP.HCM) cao nhất trên 27

友情链接