{keywords} Lam xúc động trước hoàn cảnh khó khăn của gia đình

Nữ sinh Lam là nhân vật trong bài viết: “Nữ sinh mồ côi đạt hơn 29 điểm ở Hà Tĩnh mong được đến giảng đường”, được đăng trên Báo VietNamNet ngày 6/8/2021. Trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, em đạt 28,5 điểm khối C (trong đó, Văn: 9,25 điểm; Lịch Sử; 9,5 điểm; Địa Lý đạt 9,75). Với 0,75 điểm ưu tiên, tổng điểm xét tuyển của Lam là 29,25 điểm.

Với số điểm này, Lam là Á khoa khối C của tỉnh Hà Tĩnh (Hà Tĩnh có 2 thí sinh đạt 28,75 điểm; 5 thí sinh đạt 28,5 điểm tổ hợp khối C). Hoàn cảnh của Lam khó khăn khi bố mất sớm, mẹ lại bị hỏng một mắt nên đường đến đại học của em gặp nhiều khó khăn.

{keywords}
Báo VietNamNet trao đợt 1 cho nữ sinh Bạch Thị Lam
{keywords}
Đợt 2 nữ sinh Lam đón nhận thêm hơn 27 triệu đồng từ bạn đọc Báo VietNamNet

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, Lam đón nhận được nhiều sự giúp đỡ. PV Báo VietNamNet đã trao 2 đợt cho nữ sinh này tổng số tiền gần 87 triệu đồng. Ngoài ra, Lam cho biết, đến nay gia đình em đã đón nhận được khoảng 330 triệu đồng tiền mặt.

Thí sinh thứ hai là  Nguyễn Thúy Hằng (SN 2003, học sinh lớp 12A6, Trường THPT Hương Khê, Hà Tĩnh). Nữ sinh này là nhân vật trong bài viết “Không có tiền đi học, nữ sinh đạt 28,75 điểm bật khóc nức nở” đăng tải trên Báo VietNamNet vào ngày 18/8.

Hằng có điểm khối C là 28,75 điểm (Văn 9,5; Lịch Sử: 9,25 và Địa Lý: 9,25 điểm. Cộng 0,75 điểm ưu tiên) và khối D 27,45 điểm (Anh 9,4 điểm; Toán 7,8 điểm và Văn 9,5 điểm. Cộng 0,75 điểm ưu tiên). Em trở thành thủ khoa khối C của Trường THPT Hương Khê trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay. Nhưng bố của Hẳng bị tai biến liệt giường, mẹ sức khỏe yếu.

{keywords}
Hằng xúc động chia sẻ với Báo VietNamNet về hoàn cảnh của gia đình em
{keywords}
Hằng đón nhận niềm vui từ bạn đọc Báo VietNamNet

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, Hằng cũng nhận được số tiền hơn 300 triệu đồng từ bạn đọc, nhà hảo tâm. Trong đó, PV phối hợp với chính quyền địa phương huyện Hương Khê trao gần 119 triệu đồng do bạn đọc gửi qua số tài khoản của Báo VietNamNet ủng hộ nữ sinh Hằng.

“Em đăng ký 7 nguyện vọng và đỗ cả 7, nhưng em đã chọn học NV1 Khoa luật kinh tế của Trường Đại học luật Hà Nội. Nhờ có Báo VietNamNet tiếp sức, gia đình em đã nhận được hơn 300 triệu đồng từ độc giả gửi ủng hộ. Số tiền này đối với gia đình em là quá lớn. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt. Em cảm ơn sự giúp đỡ của quý báo, của độc giả đã quan tâm, yêu thương, giúp đỡ em trong chặng đường vừa qua”, Hằng nói.

Thí sinh thứ 3 là Đinh Minh Trang (SN 2003, trú huyện Đức Thọ). Trang là nhân vật trong bài viết: “Nữ sinh nghèo đạt 28,5 điểm lo sợ không có tiền vào đại học” đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 14/8.

Sau khi Báo VietNamNet kết nối, bạn đọc đã gửi về ủng hộ Trang số tiền 43 triệu đồng. Ngoài ra, thông qua sự kết nối của Báo VietNamNet, ngân hàng SHB đã trao tặng em sổ tiết kiệm 30 triệu đồng.

{keywords}
Nữ sinh Đinh Minh Trang
{keywords}
Báo VietNamNet trao hơn 43 triệu đồng tiền độc giả gửi ủng hộ Trang
{keywords}
Báo VietNamNet kết nối với ngân hàng SHB, trao cho nữ sinh Trang sổ tiết kiệm 30 triệu đồng

Trang chia sẻ niềm vui khi biết tin mình vừa đỗ NV1 vào Đại học Y dược Huế, ngành bác sĩ đa khoa.

“Vừa rồi em đăng ký xét tuyển 10 nguyện vọng và đỗ 9 nguyện vọng. Trong đó em chọn học Trường đại học Y dược Huế, ngành bác sĩ đa khoa. Năm này ngành của em lấy 27,25 điểm nhưng em đạt 28,5 điểm. Em thật sự vui và hạnh phúc. Cảm ơn Báo VietNamNet, độc giả đã đồng hành cùng em trong thời gian qua. Vào giảng đường Đại học, em sẽ chăm chỉ học tập để sau này trở thành bác sĩ giỏi, làm được nhiều việc có ích cho xã hội”, Trang chia sẻ.

Thí sinh thứ 4 ở Hà Tĩnh được Báo VietNamNet tiếp sức là Đinh Thị Tình (SN 2003, học sinh lớp 12 A1, Trường THPT Trần Phú, huyện Đức Thọ). Tình là nhân vật trong bài viết: “Đạt hơn 28 điểm khối B, nữ sinh 'đẫm nước mắt' vì không có tiền đi học”, đăng trên VietNamNet ngày 31/07/2021.

{keywords}
Nữ sinh Đinh Thị Tình
{keywords}
Báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương trao tình cảm của độc giả tới nữ sinh Tình

Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua em đạt 28,2 điểm tổ hợp khối B (Toán, Hóa, Sinh), nhưng ghế giảng đường dần xa với em vì gia đình quá nghèo. 

Sau khi Báo VietNamNet kêu gọi, kết nối, bạn đọc đã ủng hộ trực tiếp qua số tài khoản của báo 60.690.000 đồng.  Tình cho biết, đến nay bạn đọc, nhà hảo tâm cũng ủng hộ trực tiếp đến gia đình em. Gia đình nữ sinh Tình đã đón nhận hơn 300 triệu đồng từ bạn đọc sau khi Báo VietNamNet kết nối.

"Em vừa có kết quả trúng tuyển vào Trường Đại học Y Hà Nội, phân hiệu tại tỉnh Thanh Hóa. Em rất vui mừng và hứa sẽ cố gắng học tập tốt, trở thành bác sĩ giỏi, để đáp lại tình cảm của mọi người dành cho em", Tình chia sẻ.

Thiện Lương

Học viện Báo chí sẽ hỗ trợ học phí nếu nữ sinh nghèo đạt 28,75 điểm nhập học

Học viện Báo chí sẽ hỗ trợ học phí nếu nữ sinh nghèo đạt 28,75 điểm nhập học

Sau khi biết chuyện em Nguyễn Thúy Hằng (Hương Khê, Hà Tĩnh) dù gia cảnh nghèo khó, bố tai biến liệt giường nhưng thi đạt điểm cao qua bài viết trên VietNamNet, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho biết sẽ hỗ trợ học phí nếu em trúng tuyển, nhập học.

" />

4 nữ sinh ở Hà Tĩnh được ủng hộ hơn 1 tỷ đồng chia sẻ niềm vui đỗ đại học

Bóng đá 2025-01-27 08:45:10 42

Thời gian qua,ữsinhởHàTĩnhđượcủnghộhơntỷđồngchiasẻniềmvuiđỗđạihọđọc báo Báo VietNamNet đã kết nối, tiếp sức cho 4 nữ sinh ở Hà Tĩnh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đạt điểm cao nhưng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Các em vừa thông báo tin vui đã đỗ vào những trường Đại học mà mình mong muốn.

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết về hoàn cảnh, nghị lực những thí sinh có hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh, bạn đọc, nhà hảo tâm đã đồng hành, hỗ trợ các em về tinh thần lẫn vật chất, nhờ đó chặng đường đến giảng đường đại học của 4 thí sinh được gần hơn.

Nữ sinh Bạch Thị Lam (SN 2003, trú xóm 13, xã Hòa Hải, huyện Hương Khê) vui mừng thông báo mình đỗ cả 4 nguyện vọng vào Đại học gồm NV1 Đại học luật Hà Nội; NV2 Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn; NV3 Học viện ngoại giao; NV4 Học viện ngân hàng.

“Dù đỗ cả 4 NV nhưng em chọn học NV1 vào Khoa luật kinh tế của Đại học Luật Hà Nội. Em rất vui và sẽ cố gắng học thật tốt”, Lam cho biết.

{ keywords}
 Lam xúc động trước hoàn cảnh khó khăn của gia đình

Nữ sinh Lam là nhân vật trong bài viết: “Nữ sinh mồ côi đạt hơn 29 điểm ở Hà Tĩnh mong được đến giảng đường”, được đăng trên Báo VietNamNet ngày 6/8/2021. Trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, em đạt 28,5 điểm khối C (trong đó, Văn: 9,25 điểm; Lịch Sử; 9,5 điểm; Địa Lý đạt 9,75). Với 0,75 điểm ưu tiên, tổng điểm xét tuyển của Lam là 29,25 điểm.

Với số điểm này, Lam là Á khoa khối C của tỉnh Hà Tĩnh (Hà Tĩnh có 2 thí sinh đạt 28,75 điểm; 5 thí sinh đạt 28,5 điểm tổ hợp khối C). Hoàn cảnh của Lam khó khăn khi bố mất sớm, mẹ lại bị hỏng một mắt nên đường đến đại học của em gặp nhiều khó khăn.

{ keywords}
Báo VietNamNet trao đợt 1 cho nữ sinh Bạch Thị Lam
{ keywords}
Đợt 2 nữ sinh Lam đón nhận thêm hơn 27 triệu đồng từ bạn đọc Báo VietNamNet

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, Lam đón nhận được nhiều sự giúp đỡ. PV Báo VietNamNet đã trao 2 đợt cho nữ sinh này tổng số tiền gần 87 triệu đồng. Ngoài ra, Lam cho biết, đến nay gia đình em đã đón nhận được khoảng 330 triệu đồng tiền mặt.

Thí sinh thứ hai là  Nguyễn Thúy Hằng (SN 2003, học sinh lớp 12A6, Trường THPT Hương Khê, Hà Tĩnh). Nữ sinh này là nhân vật trong bài viết “Không có tiền đi học, nữ sinh đạt 28,75 điểm bật khóc nức nở” đăng tải trên Báo VietNamNet vào ngày 18/8.

Hằng có điểm khối C là 28,75 điểm (Văn 9,5; Lịch Sử: 9,25 và Địa Lý: 9,25 điểm. Cộng 0,75 điểm ưu tiên) và khối D 27,45 điểm (Anh 9,4 điểm; Toán 7,8 điểm và Văn 9,5 điểm. Cộng 0,75 điểm ưu tiên). Em trở thành thủ khoa khối C của Trường THPT Hương Khê trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay. Nhưng bố của Hẳng bị tai biến liệt giường, mẹ sức khỏe yếu.

{ keywords}
Hằng xúc động chia sẻ với Báo VietNamNet về hoàn cảnh của gia đình em
{ keywords}
Hằng đón nhận niềm vui từ bạn đọc Báo VietNamNet

Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, Hằng cũng nhận được số tiền hơn 300 triệu đồng từ bạn đọc, nhà hảo tâm. Trong đó, PV phối hợp với chính quyền địa phương huyện Hương Khê trao gần 119 triệu đồng do bạn đọc gửi qua số tài khoản của Báo VietNamNet ủng hộ nữ sinh Hằng.

“Em đăng ký 7 nguyện vọng và đỗ cả 7, nhưng em đã chọn học NV1 Khoa luật kinh tế của Trường Đại học luật Hà Nội. Nhờ có Báo VietNamNet tiếp sức, gia đình em đã nhận được hơn 300 triệu đồng từ độc giả gửi ủng hộ. Số tiền này đối với gia đình em là quá lớn. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt. Em cảm ơn sự giúp đỡ của quý báo, của độc giả đã quan tâm, yêu thương, giúp đỡ em trong chặng đường vừa qua”, Hằng nói.

Thí sinh thứ 3 là Đinh Minh Trang (SN 2003, trú huyện Đức Thọ). Trang là nhân vật trong bài viết: “Nữ sinh nghèo đạt 28,5 điểm lo sợ không có tiền vào đại học” đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 14/8.

Sau khi Báo VietNamNet kết nối, bạn đọc đã gửi về ủng hộ Trang số tiền 43 triệu đồng. Ngoài ra, thông qua sự kết nối của Báo VietNamNet, ngân hàng SHB đã trao tặng em sổ tiết kiệm 30 triệu đồng.

{ keywords}
Nữ sinh Đinh Minh Trang
{ keywords}
Báo VietNamNet trao hơn 43 triệu đồng tiền độc giả gửi ủng hộ Trang
{ keywords}
Báo VietNamNet kết nối với ngân hàng SHB, trao cho nữ sinh Trang sổ tiết kiệm 30 triệu đồng

Trang chia sẻ niềm vui khi biết tin mình vừa đỗ NV1 vào Đại học Y dược Huế, ngành bác sĩ đa khoa.

“Vừa rồi em đăng ký xét tuyển 10 nguyện vọng và đỗ 9 nguyện vọng. Trong đó em chọn học Trường đại học Y dược Huế, ngành bác sĩ đa khoa. Năm này ngành của em lấy 27,25 điểm nhưng em đạt 28,5 điểm. Em thật sự vui và hạnh phúc. Cảm ơn Báo VietNamNet, độc giả đã đồng hành cùng em trong thời gian qua. Vào giảng đường Đại học, em sẽ chăm chỉ học tập để sau này trở thành bác sĩ giỏi, làm được nhiều việc có ích cho xã hội”, Trang chia sẻ.

Thí sinh thứ 4 ở Hà Tĩnh được Báo VietNamNet tiếp sức là Đinh Thị Tình (SN 2003, học sinh lớp 12 A1, Trường THPT Trần Phú, huyện Đức Thọ). Tình là nhân vật trong bài viết: “Đạt hơn 28 điểm khối B, nữ sinh 'đẫm nước mắt' vì không có tiền đi học”, đăng trên VietNamNet ngày 31/07/2021.

{ keywords}
Nữ sinh Đinh Thị Tình
{ keywords}
Báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương trao tình cảm của độc giả tới nữ sinh Tình

Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua em đạt 28,2 điểm tổ hợp khối B (Toán, Hóa, Sinh), nhưng ghế giảng đường dần xa với em vì gia đình quá nghèo. 

Sau khi Báo VietNamNet kêu gọi, kết nối, bạn đọc đã ủng hộ trực tiếp qua số tài khoản của báo 60.690.000 đồng.  Tình cho biết, đến nay bạn đọc, nhà hảo tâm cũng ủng hộ trực tiếp đến gia đình em. Gia đình nữ sinh Tình đã đón nhận hơn 300 triệu đồng từ bạn đọc sau khi Báo VietNamNet kết nối.

"Em vừa có kết quả trúng tuyển vào Trường Đại học Y Hà Nội, phân hiệu tại tỉnh Thanh Hóa. Em rất vui mừng và hứa sẽ cố gắng học tập tốt, trở thành bác sĩ giỏi, để đáp lại tình cảm của mọi người dành cho em", Tình chia sẻ.

Thiện Lương

Học viện Báo chí sẽ hỗ trợ học phí nếu nữ sinh nghèo đạt 28,75 điểm nhập học

Học viện Báo chí sẽ hỗ trợ học phí nếu nữ sinh nghèo đạt 28,75 điểm nhập học

Sau khi biết chuyện em Nguyễn Thúy Hằng (Hương Khê, Hà Tĩnh) dù gia cảnh nghèo khó, bố tai biến liệt giường nhưng thi đạt điểm cao qua bài viết trên VietNamNet, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho biết sẽ hỗ trợ học phí nếu em trúng tuyển, nhập học.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/893d398297.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

Bí thư Bạc Liêu thúc giải quyết vụ dân chờ bồi thường đất gần 20 năm - 1

Một góc khu dân cư phường 2, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu (Ảnh: Huỳnh Hải).

Tại buổi tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu và Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu chiều 4/12, người dân đặt vấn đề việc chưa nhận được tiền bồi thường đã ảnh hưởng rất lớn đời sống của họ.

"Quyết định bồi thường đã gần 3 năm nay nhưng tại sao không chi trả tiền cho dân?", đại diện một hộ dân hỏi thẳng và nói rằng nếu địa phương không thi hành quyết định này, họ sẽ kiến nghị lên cấp cao hơn.

Ông Trần Minh Hải, Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu, cho biết dự án khu dân cư phường 2 (Công ty Cổ phần đầu tư 577 làm chủ đầu tư) đã được UBND tỉnh Bạc Liêu nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng.

Đến năm 2021, một số người dân có đơn khiếu nại về việc bồi thường đất. Qua rà soát cho thấy còn hơn 10 hộ trước đây đền bù sai do định vị vị trí chưa phù hợp.

Theo ông Hải, UBND tỉnh đã chỉ đạo thành phố phối hợp chủ đầu tư Công ty 577 tiếp tục chi trả tiền cho người dân. Tuy nhiên, hiện chủ đầu tư gặp khó khăn, không có tiền chi trả.

"Thời gian cũng quá dài rồi. Thành phố sẽ tiếp tục báo cáo UBND tỉnh hướng xử lý", Chủ tịch UBND TP Bạc Liêu nói.

Trước phản ánh của người dân và trả lời của lãnh đạo UBND TP Bạc Liêu, ông Lữ Văn Hùng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu, cho rằng "chủ đầu tư gặp khó khăn như thế", đề nghị thành phố phối hợp sở, ngành hướng tới làm sao tham mưu, đề xuất phương án cho lãnh đạo tỉnh.

Bí thư Bạc Liêu thúc giải quyết vụ dân chờ bồi thường đất gần 20 năm - 2

Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu Lữ Văn Hùng phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri (Ảnh: Huỳnh Hải).

Theo Bí thư Bạc Liêu, trong việc này cần xem xét vấn đề nào thuộc thẩm quyền của thành phố rồi đến tỉnh. Nếu tỉnh hết thẩm quyền thì kiến nghị xin ý kiến Trung ương xử lý một số trường hợp như thế để tháo gỡ cho người dân.

"Bây giờ đã mấy năm qua rồi, công ty khó khăn thì phải có cách nào đó chứ không lẽ cứ để năm này qua tháng nọ không xử lý được", ông Hùng yêu cầu rõ.

Như Dân tríđã phản ánh, ông L.T.H. (ngụ TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) có thửa đất nông nghiệp hơn 500m2 tọa lạc tại phường 2, thị xã Bạc Liêu (nay là TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu), được UBND thị xã Bạc Liêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 2002.

Khoảng năm 2005, nhà nước thực hiện thu hồi đất để làm dự án khu dân cư phường 2. Sau đó, Hội đồng bồi thường - hỗ trợ và tái định cư TP Bạc Liêu mời ông H. và một số hộ dân khác có đất bị thu hồi làm việc. Cơ quan này có yêu cầu ông bổ sung giấy tờ liên quan và ông đã bổ sung đầy đủ.

Tuy nhiên, cho đến nay đã gần 20 năm trôi qua từ khi đất bị thu hồi, người dân chưa được giải quyết quyền lợi chính đáng của mình.

">

Bí thư Bạc Liêu "thúc" giải quyết vụ dân chờ bồi thường đất gần 20 năm

Ô tô có phải nguyên nhân gây ùn tắc giao thông?

Câu chuyện về việc Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất xây dựng 87 trạm thu phí với mục tiêu giảm xe ô tô đi vào nội đô nhằm giải quyết ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường vẫn đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia và người dân.

Theo Sở GTVT, hiện phương tiện tham gia giao thông trên địa bàn TP. Hà Nội đã tăng lên 6,4 triệu xe, trong đó có 5,6 triệu xe máy và 600 nghìn ô tô. Số lượng ô tô hiện nay tăng rất nhanh, ước tính là 10,2%/năm. Theo đại diện đơn vị tư vấn, việc đưa ra phương án thu phí vào nội đô để giảm lượng ô tô trong khu vực trung tâm là rất cần thiết.

Như vậy, dựa trên lý lẽ mà Sở GTVT cũng như đơn vị tư vấn đưa ra thì ô tô là phương tiện chính gây nên ùn tắc giao thông ở khu vực nội đô, và việc xây dựng 87 trạm thu phí nhằm hạn chế loại phương tiện này bằng rào cản về kinh tế (thu tiền khi đi vào).

Thực tế thì câu chuyện ô tô hay xe máy gây tắc đường tại Hà Nội và các đô thị ở Việt Nam đã là đề tài tranh cãi tốn không ít giấy mực từ cách đây khoảng 5 năm. Đến nay, việc xác định phương tiện nào là nguyên nhân gây tắc đường vẫn không có hồi kết, và cũng chưa có cơ quan hay đơn vị nghiên cứu nào phán xử điều này.

Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là đến năm 2030, xe máy sẽ bị dừng hoạt động trong khu vực nội thành Hà Nội theo “Đề án quản lý xe cá nhân tầm nhìn đến 2030” đã được HĐND TP. Hà Nội thông qua vào tháng 7/2017. Đến thời điểm đó, chỉ còn ô tô được hoạt động và có lẽ tranh cãi về việc ô tô hay xe máy gây tắc đường sẽ sáng tỏ hơn.

{keywords}
TP. Hà Nội đang có khoảng 6,4 triệu phương tiện, trong đó có 5,6 triệu xe máy và 600 nghìn ô tô.

Trao đổi với VietNamNet, TS. Nguyễn Xuân Thuỷ - nguyên Giám đốc NXB GTVT nêu ra 3 nguyên nhân chính dẫn đến ùn tắc giao thông ở khu vực nội đô Hà Nội bao gồm: Hạ tầng, đường sá kém; mật độ dân cư cao và hệ thống giao thông công cộng chưa phát triển.

“Diện tích đất dành cho giao thông ở Hà Nội mới đang chiếm khoảng 7-8%, trong khi yêu cầu cơ bản mà các nước đang đạt được là 20%. Đường bé, hẹp, thiếu đồng bộ trong quy hoạch thì ùn tắc là chuyện đương nhiên. Không thể đổi lỗi cho phương tiện cá nhân như ô tô được”,vị chuyên gia này nhấn mạnh.

Hà Nội có nhiều điều cần làm trước khi nghĩ đến chuyện thu phí ô tô

Từ 3 nguyên nhân chính dẫn đến ùn tắc giao thông ở khu vực nội đô nêu trên, TS. Nguyễn Xuân Thuỷ cho rằng, phải giải quyết tận gốc vấn đề tắc đường trước, thay vì đề xuất lập trạm thu phí để hạn chế ô tô đi vào khu vực nội thành.

Theo vị chuyên gia giao thông này, nếu việc nâng cấp hạ tầng, đường sá và giảm mật độ dân cư không phải câu chuyện “ngày một ngày hai” thì khả thi nhất là Hà Nội nên tập trung phát triển, hoàn thiện mạng lưới giao thông công cộng để đáp ứng được nhu cầu của người dân.

“Đến khi nào mà các tuyến đường sắt đô thị hoạt động, kết nối tốt việc đi lại; xe buýt sạch đẹp, chạy đúng giờ, khoa học, thuận tiện, giá rẻ,… thì những người đi ô tô cá nhân sẽ tự cân nhắc và chuyển sang dùng phương tiện công cộng", TS. Nguyễn Xuân Thủy bày tỏ.

{keywords}
Trong khi đường phố ngày một đông đúc thì nhiều tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội vẫn chưa thể vận hành.

Về độ phủ của xe buýt hiện nay tại Hà Nội, ông Bùi Danh Liên - Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội cho biết, tỷ lệ đáp ứng của các phương tiện công cộng trên địa bàn Hà Nội mới chỉ đạt hơn 10%, do đó, người dân buộc phải di chuyển bằng phương tiện cá nhân.

Theo ông Liên, giao thông ở Hà Nội không phải là những ô vuông, ô tròn để dễ dàng cấm ô tô; vì cấm ở đường này thì dân sẽ tìm đường khác đi, vô tình “lợi bất cập hại”, có thể còn gây tắc đường hơn và càng khiến tình trạng giao thông đô thị thêm lộn xộn.

“Với trình độ công nghệ, thu nhập người dân và hạ tầng giao thông Hà Nội như bây giờ cũng như những năm tới thì việc thu phí vào nội đô là chưa phù hợp”, ông Bùi Danh Liên thẳng thắn nêu ý kiến.

Nhiều chuyên gia giao thông cũng cho rằng, nếu Hà Nội quyết tâm đặt mốc là năm 2025 sẽ bắt đầu triển khai thu phí ô tô vào khu vực nội đô thì cần phải thực hiện ngay một số công việc mang tính tiên quyết.

Ngoài hoàn thiện các tuyến đường sắt đô thị đang dở dang, Hà Nội còn phải đầu tư, quy hoạch hệ thống xe buýt thuận tiện, khoa học, có tính kết nối cao để tạo thành mạng lưới giao thông công cộng đủ sức “tải” tối thiểu là 50% nhu cầu di chuyển của người dân.

Xây dựng các bãi gửi xe ô tô quy mô lớn bố trí dọc theo vành đai 3, gần các trạm thu phí để người dân dễ dàng chuyển đổi sang phương tiện công cộng khi cần. Các bãi gửi xe này nên miễn phí hoặc thu tiền với mức hợp lý để khuyến khích chủ xe chuyển sang sử dụng phương tiện công cộng.

Ngoài ra, cần bố trí các trạm thu phí một cách khoa học, hệ thống kiểm soát xe và thu tiền "không dừng" tiên tiến, tránh tối đa việc các ô tô phải xếp hàng chờ. Vì những trạm thu phí có nguy cơ cao biến thành điểm đen tắc đường, khi đó mục tiêu là “giải quyết ùn tắc” sẽ bị phá hỏng.

 

Theo “Đề án thu phí phương tiện vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc và ô nhiễm môi trường để hạn chế xe cơ giới đi vào”, vị trí các trạm thu phí nằm ở khu vực cửa ngõ vào trung tâm thành phố. Ranh giới để xác định giữa khu vực nội đô và ngoại thành là đường vành đai 3 đã được khép kín, bao gồm các tuyến: Vành đai 3 (dưới thấp) - cầu Thanh Trì - Pháp Vân - Mai Dịch - Phạm Văn Đồng - Tây Hồ Tây - Võ Chí Công - Cầu Nhật Tân - Hoàng Sa - Trường Sa - Lý Sơn - Nguyễn Văn Linh - Vành đai 3.

Trên cơ sở tuyến đường khép kín khu vực nội đô đã được xác định, đơn vị tư vấn đưa ra 68 vị trí để lập tổng cộng 87 trạm thu phí phương tiện từ bên ngoài vào nội thành. Đơn vị tư vấn đề xuất thời gian thu phí xe vào nội thành từ 5h đến 21h, mức phí giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm sẽ có sự khác biệt.

Đối tượng chịu phí là ô tô di chuyển từ bên ngoài vào khu vực thu phí gồm: Ô tô con cá nhân; taxi; xe tải và ô tô khách thương mại. Các loại phương tiện bán công cộng, vận tải sẽ áp dụng các mức phí khác nhau theo hướng thấp hơn so với xe con cá nhân.

Đơn vị quản lý dự kiến lựa chọn công nghệ thu phí không dừng, kết hợp nhận diện vô tuyến RFID (công nghệ chính để thực hiện thu phí có độ chính xác cao) và công nghệ tự động nhận dạng biển số ANPR (công nghệ hỗ trợ cho công tác xử lý vi phạm).">

Hà Nội thu phí ô tô vào nội đô: Đi tìm nguyên nhân tắc đường

{keywords}Người dân đi bộ qua đường cao tốc vì “tiện thể”. Ảnh: Vietnamnet

Vì tiện thể, không muốn phải đi đường vòng mà nhiều xe máy sẵn sàng đi ngược chiều ô tô trên Đại lộ Thăng Long để rồi thỉnh thoảng lại có tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Cũng vì tiện mà công nhân ở các khu công nghiệp ven đường cao tốc Hà Nội-Bắc Giang vẫn lũ lượt băng qua đường bất chấp hàng loạt phương tiện trọng tải lớn đang lưu thông, dù cầu vượt cho người đi bộ hay hầm chui dân sinh cũng chỉ cách đó vài km.

Vì ngại phải vào bến xe mà các hành khách vẫn thản nhiên đứng bắt xe khách dọc đường dẫn đến tình trạng xe dù, bến cóc kéo dài hàng chục năm nay mà các cơ quan chức năng vẫn chưa dẹp hết được. Chưa kể, việc đón trả khách ở dọc các tuyến quốc lộ, đường cao tốc còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về mất an toàn giao thông.

Dù đã có chế tài xử lý các nhà xe vi phạm nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng sở dĩ hiện tượng xe dù, bến cóc cứ kéo dài mãi một phần bắt nguồn từ nguyên nhân hành khách ngại vào bến. Và dĩ nhiên, đã có cầu thì ắt phải có cung.

{keywords}
Hình ảnh một ông bố một tay lái xe, một tay bế bé gái và chở con trai trên xe máy gây sốt cộng đồng mạng tháng 5/2020 (ảnh: Theo Kenh14)

Đáng trách hơn, chỉ vì tiện mà nhiều bậc cha mẹ khi chở con nhỏ bằng xe máy lại cho con ngồi phía trước, một tay giữ con, một tay lái xe, vừa thiếu trách nhiệm với con vừa thiếu trách nhiệm với xã hội.

Thực tế, đã có nhiều vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra chỉ vì người tham gia giao thông muốn tiện, muốn tiết kiệm vài giây đồng hồ ngắn ngủi. Hậu quả xảy ra không phải một mình họ chịu mà đôi khi là cả xã hội cùng phải gánh. Nếu lỡ có ô tô đâm phải những người đi xe máy ngược chiều thì đó là tai họa cho cả hai gia đình.

{keywords}
Ô tô đâm trúng xe máy đi ngược chiều. Ảnh: VietNamNet

Tiện thể thực ra chỉ là cách nói biện minh, tự bào chữa của những người vi phạm, còn về bản chất đó chính là sự lười nhác và thiếu kỷ luật.

Với tình hình như hiện tại, thiếu kỷ luật ngoài gây ra tai nạn còn là nguyên nhân kéo lùi sự phát triển của cả xã hội. Do sự lộng hành của xe dù, bến cóc mà nhiều hãng xe làm ăn chân chính khó có cơ hội cạnh tranh công bằng. Hoặc đoạn đường cao tốc Hà Nội-Bắc Giang đã tốn hơn 4 nghìn tỷ đầu tư nhằm nâng tốc độ sử dụng tối đa lên 100 km/h nhưng do hiện tượng người dân băng qua đường, đi ngược chiều v.v…nên không khai thác được hết công suất.

Cũng theo các chuyên gia ngành ô tô, sở dĩ ở các nước đang phát triển những chiếc xe tự lái như Tesla vẫn chưa được sử dụng nhiều ngoài lý do thiếu cơ sở vật chất còn có nguyên nhân bắt nguồn từ ý thức tham gia giao thông của người dân chưa cao, không đảm bảo an toàn khi áp dụng công nghệ tự lái vào sử dụng.

Tôi nhận thấy thói xấu “tiện thể” rất dễ lây truyền, từ người này bắt chước người kia, từ ông bà, cha mẹ truyền cho con cháu. Vì vậy, chúng ta phải cùng nhau lên án, chấm dứt ngay thói xấu “tiện thể” này để hướng tới một môi trường giao thông an toàn, văn minh, phát triển bắt kịp với thế giới.

 Độc giả Tiến Dũng (quận Hoàng Mai, Hà Nội)

Quan điểm của tác giả là độc lập, có thể không trùng với quan điểm của toà soạn. Bạn có góc nhìn gì về vấn đề này? Bài viết cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô thản nhiên tạt đầu, quay xe trên cao tốc Hà Nội – Bắc Giang

Ô tô thản nhiên tạt đầu, quay xe trên cao tốc Hà Nội – Bắc Giang

Sau khi vượt phải rồi tạt đầu xe tải suýt gây tai nạn, lái xe phân trần qua cửa sổ: “Xi-nhan rồi còn gì”.

">

'Tiện thể' khi đi đường kéo lùi văn hoá giao thông

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

Tham gia Hội sách trực tuyến quốc gia 2020, nhà thơ Nguyễn Phong Việt có buổi giao lưu với bạn đọc với chủ đề “Vai trò của thơ ca trong thời đại 4.0” trên book365.vn. Nhà thơ Nguyễn Phong Việt được biết tới với những tập thơ tạo nên hiện tượng xuất bản khi đã bán được hàng chục nghìn bản in, một điều rất hiếm thấy đối với thơ Việt Nam trong hàng thập kỷ trước đó. Người đọc tìm đến thơ của anh như để chiêm nghiệm về cuộc sống, về bản thân mình để tìm lại những khoảng lặng dường như đã mất giữa cuộc sống xô bồ đầy bon chen.

{keywords}
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt. 

Tuy nhiên, Nguyễn Phong Việt chia sẻ, công việc chính của anh là viết báo và làm truyền thông. Với anh, thơ ca cũng giống như một loại hình giải trí, như chúng ta nghe nhạc, đọc sách, hay tận hưởng một không gian nào đó thật thư thái. Một trong những nét đặc thù lớn nhất của thơ ca là sự cô đọng về mặt cảm xúc, đôi khi nó chỉ là một câu, một khổ thơ nhưng với rất nhiều người đọc cảm giác gần như cả câu chuyện của họ, có khi chính cả quãng đời của họ diễn tả chỉ bằng từng ấy câu thơ.  

“Câu chữ ngắn gọn xúc tích, giá trị lớn nhất của thơ ca nằm ở chỗ đôi khi chỉ bằng một vài từ, một vài chữ chúng ta có thể nói lên hết tâm tư, câu chuyện cũng như tình cảm của một con người. Cuộc sống thời đại 4.0 hiện nay, chúng ta có quá nhiều mục tiêu, những giá trị chúng ta phải theo đuổi trong cuộc sống thơ ca theo một cách nào đó chính là một khoảng lặng để chúng ta sống chậm lại, khiến ta nhẹ nhàng và nhìn thấu một phần nào đó những suy nghĩ và nhận thức của bản thân.

Thơ ca giống như sự xoa dịu tâm hồn của con người, có những người tìm thấy ở đó một sự đồng cảm nhưng có những người lại nhìn thấy những nỗi đau buồn những sự dằn vặt trước đó của họ. Nhưng dù bạn đọc thơ bạn được xoa dịu hay nhìn lại những nỗi đau thì thơ ca cũng có giá trị nhất định. Hầu hết những người yêu thơ đều là những người có đời sống nội tâm phong phú”, nhà thơ Nguyễn Phong Việt chia sẻ. 

Nguyễn Phong Việt thừa nhận, so với các nhà thơ khác, anh là người viết ít nhưng khi viết anh để cảm xúc dẫn dắt câu chữ chứ không đặt mục tiêu phải viết vì điều này, hay điều kia. Bởi theo Nguyễn Phong Việt, đó là sự thúc ép câu chữ chứ không đại diện cho cảm xúc của chính bản thân mình. “Khi tôi viết bài thơ của mình, tôi rất mệt, nó giống như mình review lại những cảm xúc của mình đã trải qua. Nhiều độc giả đọc thơ của tôi xong có phản hồi lại họ rất đau khổ. Vậy thì khi tôi viết, nó sẽ đau khổ biết nhường nào. Bạn đọc đau 1, tôi đau 10”, nhà thơ Nguyễn Phong Việt chia sẻ. 

{keywords}
'Gia tài' thơ ca của Nguyễn Phong Việt.

Giống như bất cứ người viết nào, Nguyễn Phong Việt thừa nhận anh cũng thường xuyên bị bí câu từ. Những lúc khó khăn như vậy, anh thường gác lại đề chờ cảm xúc tới. “Có câu chữ mình không muốn dùng, nhưng phải đưa vào vì nó vần với câu trước. Tôi cảm thấy viết như vậy không được thoải mái. Vậy nên viết tự do phù hợp với tôi hơn. Đó cũng là lý do tôi ngưỡng mộ các tác giả làm thơ theo thể, theo niêm luật”, Phong Việt chia sẻ. 

Yêu phong cách thơ tự do nhưng Nguyễn Phong Việt lại bảo, anh tâm đắc nhất là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Anh nói: “Với Việt, rất nhiều lần bế tắc câu chữ, Việt tìm thấy nhiều từ thú vị trong Truyện Kiều. Nếu có thời gian, bạn hãy tìm về Kiều, chắc chắn có thể tìm được vốn liếng ngôn ngữ trong đó”.

Tình Lê  

Bí quyết nuôi dạy con thành công của mẹ CEO Youtube

Bí quyết nuôi dạy con thành công của mẹ CEO Youtube

Những phương pháp giáo dục con và học sinh của nhà giáo dục nổi tiếng thế giới Esther Wojcicki được đúc kết trong cuốn sách vừa ra mắt 'Làm thế nào để nuôi dạy con thành công'.

">

Nhà thơ Nguyễn Phong Việt: 'Bạn đọc đau 1, tôi đau 10'

Học Jack Ma khởi nghiệp đã được nhà sách Minh Thắng mua bản quyền và liên kết với NXB Dân Trí xuất bản với hy vọng cuốn sách sẽ giúp những bạn trẻ đã và đang ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp tạo dựng nền tảng cơ bản.

{keywords}
Đọc cuốn sách, bạn trẻ có thể tiếp cận được kiến thức, kinh nghiệm để trở thành một lãnh đạo truyền cảm hứng cho nhân viên, không ngại cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài và có tầm nhìn hiện đại trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Học Jack Ma khởi nghiệp ghi lại các vụ việc điển hình của Jack Ma và trong lịch sử khởi nghiệp của ông, kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích toàn diện trí tuệ khởi nghiệp của "bậc thầy khởi nghiệp" này. Cuốn sách cũng tiết lộ phong cách quản lý và chiến lược kinh doanh độc đáo của ông cho các độc giả học tập và noi theo.

Cuốn sách giúp độc giả tiếp cận một Jack Ma thành công trong kinh doanh và phá vỡ khuôn mẫu về một lãnh đạo doanh nghiệp tại Trung Quốc. Không chỉ chứa đựng những gợi ý phong phú và tinh tế về kinh doanh, quản lý, chiến lược, tầm nhìn, cuốn sách còn bàn về cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp, sức hút nhân cách và trách nhiệm xã hội.

Tháng 3/1999, Jack Ma và đội ngũ của ông đã khởi nghiệp chỉ với 500 nghìn nhân dân tệ, sáng lập và phát triển trang web Alibaba. 

Ngày 10/5/2003, tập đoàn Alibaba đầu tư sáng lập trang web Taobao, nghiệp vụ vượt qua hai bộ phận lớn là C2C (thương mại điện tử giữa cá nhân với cá nhân), B2C (thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và cá nhân), khiến mua sắm qua mạng từ một trào lưu trở thành phương thức sống ảnh hưởng tới mỗi con người.

11/11/2013 là ngày bắt đầu ngày hội mua sắm tôn vinh những người độc thân của Taobao, ngày hôm đó lập kỷ lục doanh số giao dịch đạt 35 tỷ nhân dân tệ. 

Năm 2000, Jack Ma trở thành doanh nhân Trung Quốc đầu tiên được lên bìa tạp chí Forbes. Năm 2009 ông được tạp chí Times bình chọn vào top 100 nhân vật có sức ảnh hưởng nhất toàn cầu. Vị thế của vị doanh nhân kỳ lạ này trên thương trường quốc tế không ngừng được tăng cao. Cho đến cuối năm 2014 ông đã vượt qua Lý Gia Thành để trở thành tỷ phú hàng đầu châu Á và quyết định nghỉ hưu ngày 10/5/2019 khi chỉ mới 55 tuổi với tài sản gần 40 tỷ USD và muốn dành toàn bộ thời gian còn lại cho từ thiện.

{keywords}
Năm 2000, Jack Ma trở thành doanh nhân Trung Quốc đầu tiên được lên bìa tạp chí Forbes.

Nhưng con đường khởi nghiệp của Jack Ma không trải đầy hoa hồng, trước khi trở thành người giàu nhất Trung Quốc, ông đã trải qua những năm tháng tuổi trẻ đầy cơ cực và thất bại liên tiếp. Ông đã vượt qua những chông gai và định kiến về ngoại hình của mình.

Với ý tưởng đột phá, Jack Ma đã khởi nghiệp và chứng minh được rằng một doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể phát triển mạnh trong một nền kinh tế bị kiểm soát chặt chẽ. Thành công của ông và Alibaba là hình mẫu giúp ngành công nghệ Trung Quốc cạnh tranh với thung lũng Silicon. 

Jack Ma đã đạt được thành tựu người bình thường khó sánh kịp. Sở dĩ ông thành công hiển nhiên là nhờ tiền đề, cơ hội mang tính chất lịch sử nhưng sức hấp dẫn và năng lực của cá nhân ông là điều không thể thiếu, thậm chí có thể nói rằng đó là điều bắt buộc. 

Cơ hội mang tính chất lịch sử công bằng với tất cả mọi người nhưng rất ít người có thể thành công khi đối diện với cơ hội này, đặc biệt là có thể thành công lớn như Alibaba của Jack Ma lại càng hiếm, điểm này chắc chắn có liên quan trực tiếp tới tố chất của bản thân người khởi nghiệp.

Trên thực tế, cuộc đời của Jack Ma giống như một lịch sử khởi nghiệp, từ con người ông chúng ta có thể nhìn thấy được trí tuệ độc đáo trong ước mơ khởi nghiệp, tinh thần khởi nghiệp, chiến lược và sự trau dồi của doanh nhân, hơn nữa có thể hiểu được quan điểm thấu đáo của ông trong xây dựng đội ngũ, quản lý quan hệ khách hàng, sử dụng nhân tài và quan niệm của cải...

Ngày nay, ngày càng nhiều thanh niên lấy Jack Ma làm gương để thực hiện giấc mơ sự nghiệp của bản thân, bước vào con đường tự chủ khởi nghiệp, nhưng khởi nghiệp cũng là một việc không dễ dàng, chịu hạn chế và ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Khởi nghiệp là một quá trình vô vàn khó khăn đối với những người mới thử sức.

“Nếu Jack Ma tôi có thể khởi nghiệp thành công tôi tin rằng 80% thanh niên Trung Quốc đều có thể khởi nghiệp thành công”. Chắc chắn rằng câu nói này của Jack Ma đã khích lệ những người có chí hướng khởi nghiệp hoặc đang khởi nghiệp rất nhiều.

Nam Thành 

Cuốn sách gợi ý những tuyệt chiêu giúp bạn quản lý thời gian

Cuốn sách gợi ý những tuyệt chiêu giúp bạn quản lý thời gian

Pomodoro là phương pháp đơn giản được áp dụng bởi hàng triệu người trên thế giới, giúp bất kỳ ai cũng nâng cao được khả năng tập trung, tăng hiệu suất làm việc.

">

'Bậc thầy khởi nghiệp'

Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa - 1

Ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TPHCM, phát biểu tại phiên họp (Ảnh: Q.Huy).

Người đứng đầu Đảng bộ TPHCM đề nghị HĐND, UBND cùng các cơ quan, ban, ngành nghiên cứu sâu những đề án lớn của việc sắp xếp, kiện toàn bộ máy. TPHCM cần chấp hành nghiêm định hướng, chủ trương của cấp trên nhưng phải bám sát căn cứ khoa học, thực tiễn, nghiên cứu cả những yếu tố đặc thù của địa bàn.

"Cần làm rõ những mặt thuận lợi hơn, tốt hơn khi sắp xếp, những mặt có thể gặp vướng, những vấn đề chưa rõ có tốt hơn hay không. Những điều này phải có luận cứ rõ ràng để báo cáo, đề xuất, kiến nghị. Thành phố chấp hành nghiêm nhưng chủ động tính toán các vấn đề của mình, chịu trách nhiệm sắp xếp để hiệu lực, hiệu quả hơn, không được quyền đổ lỗi vì sắp xếp mà ảnh hưởng việc này, việc kia", Bí thư Thành ủy TPHCM yêu cầu.

Ông Nguyễn Văn Nên cũng nhấn mạnh, trong việc tinh gọn bộ máy, mục tiêu của quốc gia, của đất nước cần đặt lên trên hết. Khi nhìn nhận rõ ràng như vậy, các vấn đề của cá nhân, tổ chức, đơn vị không còn là vấn đề lớn.

Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa - 2

Các đại biểu HĐND TPHCM trao đổi bên lề phiên họp (Ảnh: Q.Huy).

"Đối với cá nhân sẽ có tác động ít nhiều. Nhưng chúng ta là đảng viên, là cán bộ, công chức Nhà nước thì mục đích, nhiệm vụ của chúng ta là phục vụ cho nhân dân. Nếu có đồng chí phải rời vị trí của mình để đất nước phát triển cũng là điều có ý nghĩa, không có gì phải trăn trở", Bí thư Nguyễn Văn Nên bày tỏ.

Lãnh đạo Thành ủy TPHCM cho biết, năm 2025 là thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng, là năm then chốt để tăng tốc, bứt phá, về đích cả nhiệm kỳ. Đây cũng là năm tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới.

Trong năm sau, TPHCM cần tiếp tục cơ cấu các ngành trọng yếu, gắn với nâng cao năng suất, hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ các công trình hạ tầng quan trọng đồng thời khắc phục, xử lý những tồn tại, hạn chế, yếu kém, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí theo kế hoạch để ra. Thành phố cần đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.

"Thành phố cần hoàn thành cơ bản mục tiêu nhiệm vụ xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng giai đoạn 2021-2025, đặc biệt là các công trình, dự án chào mừng dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước. Để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, chúng ta cần chuẩn bị, có giải pháp huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư, phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn", Bí thư Thành ủy TPHCM quán triệt.

Theo định hướng tinh gọn bộ máy của TPHCM, địa phương sẽ còn 27 đảng bộ trực thuộc, giảm 24 đảng bộ so với hiện tại; khối chính quyền sẽ giảm 8 sở và 5 cơ quan hành chính khác.

Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa - 3
">

Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa

友情链接