- Chia sẻ của một giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở tại TP.HCM. Thầy là người chứng kiến và trung gian, hòa giải nhiều vụ học sinh đánh nhau.

Tôi cảm thấy sợ hãi 

Năm ngoái, khi xem clip một học sinh lớp 7 ở Trà Vinh bị những người bạn cùng lớp, tôi rất sốc. Tôi bị ám ảnh khi hình ảnh một học sinh nữ ngồi im, chống chọi lại 7 học sinh khác đang cầm ghế phang vào đầu em.

Hôm qua, một nam học sinh lớp 7 ở Hải Dương lại bị một nhóm bạn túm tóc, dùng dép tát vào mặt và đạp thẳng chân vào đầu. Thậm chí nhóm bạn còn bắt em quỳ xuống, vái lạy để xin lỗi và tè bậy trước mặt em. Mặc dù em đã khóc lóc, van xin nhưng nhóm bạn vẫn không dừng lại. 

{keywords}

Đây không phải là vụ bạo lực học đường duy nhất trong thời gian gần đây. Những clip đánh hội đồng bạn xuất hiện trên mạng xã hội ngày càng nhiều. Chưa kể ở tuổi này, các em không chỉ đánh nhau mà còn yêu đương, quan hệ tình dục, phá thai…

Tôi không dám nói, mình đã chai lỳ cảm xúc khi sự việc lặp tới lặp lui mà không có hướng giải quyết. Tôi chỉ buồn và sợ cái buồn này đến một lúc sẽ thấy là bình thường thì nguy hiểm hơn. Đó là sự vô cảm. Tôi cũng thấy bất lực trước những hình ảnh này.

Chúng tôi đang dạy chữ nhiều hơn dạy người

Câu hỏi đầu tiên về bạo lực học đường là do nguyên nhân nào. Tất nhiên, không thể thiếu các yếu tố như game online, gia đình thiếu quan tâm, những hình ảnh trên mạng khiến các em bắt chước nhau…

Năm ngoái, ở lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh đi học mang theo một thanh sắt bên người. Giám thị nhà trường phát hiện ra và báo cho tôi. Khi tìm hiểu thì được biết em bị một bạn ở ngoài trường dọa dẫm. Bạn ấy kéo theo mấy bạn khác nói sẽ đánh em. Em sợ nên “thủ” theo một thanh sắt đề phòng. Tôi khuyên em đừng hận thù, đánh nhau và em nghe lời. Nhưng bất ngờ hai tuần sau đó em lên gặp tôi với một bịch quần áo trên tay. Em bảo “Thầy ơi, đây là quần áo của em đi học. Nói thiệt với thầy, em nghe lời thầy nên không quậy phá. Nhưng bây giờ vào lớp em cũng không hiểu bài. Bị đúp lớp thì tốn tiền cha mẹ. Để em đi làm kiếm tiền cho mẹ”. Nhìn em, tôi bật khóc. Tôi có thể uốn nắn em về mặt đạo đức, nhưng hơn mười môn học còn lại thì sao. Em muốn học nhưng học không được. Đây là một bi kịch !

{keywords}

Một sự thật đang diễn ra ở các lớp học hiện nay, khi bị mất căn bản,  không hiểu bài, học sinh sẽ bị thầy cô mắng. Về nhà thấy điểm con bị thấp phụ huynh cũng la mắng. Bạn bè học giỏi không chơi chung. Điều này đang vô hình đẩy những em cùng cảnh ngộ chơi với nhau. Khi các em sa sút, nếu có băng nhóm sẽ càng quậy phá hơn

Giá như chương trình hiện nay nhẹ đi một chút. Các em học hiểu một chút, hôm trước được 2-3 điểm thì hôm sau lên 5-6 điểm, thầy cô, bố mẹ khuyến khích, bạn bè chơi chung. Mỗi ngày đến trường đúng nghĩa là là một ngày vui. 

Ngày xưa, một trong những yêu cầu bắt buộc của giáo viên chủ nhiệm là phải đi thực tế tới nhà học sinh. Hiện nay, chúng tôi cũng muốn làm vậy. Ngoài giờ học có thể tới nhà các em, thấu hiểu hoàn cảnh các em, tình cảm thầy trò thêm gắn bó.

Sau những bài giảng chúng tôi muốn thời gian còn lại sẽ dành cho các em. Nhưng ngoài thời gian lên lớp, là hồ sơ, sổ sách, họp hành, sáng kiến, phấn đấu, thi đua…chưa kể là cơm áo, gạo, tiền cho gia đình. Chúng tôi đang phải dạy chữ nhiều hơn dạy người.

Làm thế nào để đưa học trò tránh xa bạo lực

Khi lớp tôi chủ nhiệm có một số bạn đánh nhau ngoài đường. Hôm sau vào lớp tôi quyết định giảng bài học Yêu thương con người . Tôi dán lên bảng hình ba con chim. Hình đầu tiên vẽ một con chim bị thương rơi xuống đất. Hình thứ hai vẽ một con chim khác bay tới con chim bị thương. Hình thứ ba,con chim bay tới kêu đồng loại giúp đỡ nhưng không được, cuối cùng nó dang đôi cánh ôm lấy xác chết của bạn.

Tôi đã nói với các em “chim là loài vật nhưng biết yêu thương bạn, tại sao con người có trái tim, khối óc nhưng không biết yêu thương bạn”. Có học sinh biết rằng thầy đang dùng hình ảnh để nói điều gì. Còn học sinh đánh bạn hôm trước thì phát biểu “con chim thương bạn vì bạn sống tốt với nó. Còn bạn em không sống tốt với em tại sao em phải tốt với bạn”.

Những clip học sinh đánh nhau ở trên mạng tôi không không ngần ngại mở cho cả lớp cùng xem, vì chắc chắn không cho các em cũng lên mạng xem. Chỉ còn cách đối diện trực tiếp. Nhiều câu hỏi lại được đưa ra thảo luận như tại sao khi bị bạn đánh không chạy; chạy thoát hay để bị đánh tới chết; Tại sao không về báo với bố mẹ; Không mách bố mẹ có bị đánh tiếp không…

Tôi cho rằng đó là một kĩ năng của bất kì giáo viên nào khi đứng vào trường hợp của mình. Tôi không phủ nhận giáo viên dạy Giáo dục công dân thì sẽ dễ diễn đạt hơn, nhưng qua những bài giảng tôi muốn “tỉ tê” với các em nhiều hơn. 

Với các bậc phụ huynh, không xúi con đánh bạn nhưng phải dạy con cách tự vệ đó là tìm cách thoát. Không nên im lặng và có chăng việc phạt, đuổi học, đình chỉ các em đánh nhau đã giải quyết hết vấn đề.

Ai là hình mẫu cho các em

Cách đây khá lâu, một học sinh nữ tâm sự với tôi rằng, hằng ngày em ăn cơm ngon, có đồ trang sức đắt tiền, có quần áo tốt nhưng em muốn đánh đổi tất cả để có được bữa cơm tràn ngập tiếng cười. Em bảo, thầy giảng bài mẹ nào cũng thương con, nhưng sao mẹ em lại bỏ em, hay cả chuyện tuần sau ba mẹ ra tòa li hôn, em nên đi theo ai.

Tôi không phủ nhận nhiều phụ huynh là lá chắn cho những việc làm sai của con. Nhưng có phụ huynh dường không biết con đang làm gì. Tức là không quan tâm tới con. Có những học sinh trước mặt bố mẹ rất ngoan, không biết hút thuốc nhưng ra đường lại hút thuốc, đánh nhau, ăn cắp…

Mấy hôm nay, thông tin về cô giáo làm xước má học sinh; Thầy giáo đánh học trò bầm mông dù ít nhiều đã trở thành tấm gương xấu cho học trò. Nhiều em đã hỏi tôi tại sao giáo viên lại như vậy. Tôi không phủ nhận đồng nghiệp của mình sai, nhưng tôi cũng nhìn thầy đồng nghiệp mình đang chịu áp lực về thành tích, công việc…

Tôi cho rằng, câu nói “thương cho roi cho vọt” vẫn còn giá trị. Nhưng giá trị ở chỗ khi thầy phạt học trò bằng roi, phải làm sao để học trò thấy được tâm của người thầy. Thầy đánh trò, trò chưa đau mà thầy là người đau trước tiên.

Lê Huyền (ghi theo lời kể của một giáo viên THCS ở Quận 3, TP.HCM)


" />

Bạo lực học đường: Tôi cảm thấy bất lực

Bóng đá 2025-01-28 00:15:25 1

- Chia sẻ của một giáo viên dạy môn Giáo dục công dân ở tại TP.HCM. Thầy là người chứng kiến và trung gian,ạolựchọcđườngTôicảmthấybấtlực 1 hòa giải nhiều vụ học sinh đánh nhau.

Tôi cảm thấy sợ hãi 

Năm ngoái, khi xem clip một học sinh lớp 7 ở Trà Vinh bị những người bạn cùng lớp, tôi rất sốc. Tôi bị ám ảnh khi hình ảnh một học sinh nữ ngồi im, chống chọi lại 7 học sinh khác đang cầm ghế phang vào đầu em.

Hôm qua, một nam học sinh lớp 7 ở Hải Dương lại bị một nhóm bạn túm tóc, dùng dép tát vào mặt và đạp thẳng chân vào đầu. Thậm chí nhóm bạn còn bắt em quỳ xuống, vái lạy để xin lỗi và tè bậy trước mặt em. Mặc dù em đã khóc lóc, van xin nhưng nhóm bạn vẫn không dừng lại. 

{ keywords}

Đây không phải là vụ bạo lực học đường duy nhất trong thời gian gần đây. Những clip đánh hội đồng bạn xuất hiện trên mạng xã hội ngày càng nhiều. Chưa kể ở tuổi này, các em không chỉ đánh nhau mà còn yêu đương, quan hệ tình dục, phá thai…

Tôi không dám nói, mình đã chai lỳ cảm xúc khi sự việc lặp tới lặp lui mà không có hướng giải quyết. Tôi chỉ buồn và sợ cái buồn này đến một lúc sẽ thấy là bình thường thì nguy hiểm hơn. Đó là sự vô cảm. Tôi cũng thấy bất lực trước những hình ảnh này.

Chúng tôi đang dạy chữ nhiều hơn dạy người

Câu hỏi đầu tiên về bạo lực học đường là do nguyên nhân nào. Tất nhiên, không thể thiếu các yếu tố như game online, gia đình thiếu quan tâm, những hình ảnh trên mạng khiến các em bắt chước nhau…

Năm ngoái, ở lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh đi học mang theo một thanh sắt bên người. Giám thị nhà trường phát hiện ra và báo cho tôi. Khi tìm hiểu thì được biết em bị một bạn ở ngoài trường dọa dẫm. Bạn ấy kéo theo mấy bạn khác nói sẽ đánh em. Em sợ nên “thủ” theo một thanh sắt đề phòng. Tôi khuyên em đừng hận thù, đánh nhau và em nghe lời. Nhưng bất ngờ hai tuần sau đó em lên gặp tôi với một bịch quần áo trên tay. Em bảo “Thầy ơi, đây là quần áo của em đi học. Nói thiệt với thầy, em nghe lời thầy nên không quậy phá. Nhưng bây giờ vào lớp em cũng không hiểu bài. Bị đúp lớp thì tốn tiền cha mẹ. Để em đi làm kiếm tiền cho mẹ”. Nhìn em, tôi bật khóc. Tôi có thể uốn nắn em về mặt đạo đức, nhưng hơn mười môn học còn lại thì sao. Em muốn học nhưng học không được. Đây là một bi kịch !

{ keywords}

Một sự thật đang diễn ra ở các lớp học hiện nay, khi bị mất căn bản,  không hiểu bài, học sinh sẽ bị thầy cô mắng. Về nhà thấy điểm con bị thấp phụ huynh cũng la mắng. Bạn bè học giỏi không chơi chung. Điều này đang vô hình đẩy những em cùng cảnh ngộ chơi với nhau. Khi các em sa sút, nếu có băng nhóm sẽ càng quậy phá hơn

Giá như chương trình hiện nay nhẹ đi một chút. Các em học hiểu một chút, hôm trước được 2-3 điểm thì hôm sau lên 5-6 điểm, thầy cô, bố mẹ khuyến khích, bạn bè chơi chung. Mỗi ngày đến trường đúng nghĩa là là một ngày vui. 

Ngày xưa, một trong những yêu cầu bắt buộc của giáo viên chủ nhiệm là phải đi thực tế tới nhà học sinh. Hiện nay, chúng tôi cũng muốn làm vậy. Ngoài giờ học có thể tới nhà các em, thấu hiểu hoàn cảnh các em, tình cảm thầy trò thêm gắn bó.

Sau những bài giảng chúng tôi muốn thời gian còn lại sẽ dành cho các em. Nhưng ngoài thời gian lên lớp, là hồ sơ, sổ sách, họp hành, sáng kiến, phấn đấu, thi đua…chưa kể là cơm áo, gạo, tiền cho gia đình. Chúng tôi đang phải dạy chữ nhiều hơn dạy người.

Làm thế nào để đưa học trò tránh xa bạo lực

Khi lớp tôi chủ nhiệm có một số bạn đánh nhau ngoài đường. Hôm sau vào lớp tôi quyết định giảng bài học Yêu thương con người . Tôi dán lên bảng hình ba con chim. Hình đầu tiên vẽ một con chim bị thương rơi xuống đất. Hình thứ hai vẽ một con chim khác bay tới con chim bị thương. Hình thứ ba,con chim bay tới kêu đồng loại giúp đỡ nhưng không được, cuối cùng nó dang đôi cánh ôm lấy xác chết của bạn.

Tôi đã nói với các em “chim là loài vật nhưng biết yêu thương bạn, tại sao con người có trái tim, khối óc nhưng không biết yêu thương bạn”. Có học sinh biết rằng thầy đang dùng hình ảnh để nói điều gì. Còn học sinh đánh bạn hôm trước thì phát biểu “con chim thương bạn vì bạn sống tốt với nó. Còn bạn em không sống tốt với em tại sao em phải tốt với bạn”.

Những clip học sinh đánh nhau ở trên mạng tôi không không ngần ngại mở cho cả lớp cùng xem, vì chắc chắn không cho các em cũng lên mạng xem. Chỉ còn cách đối diện trực tiếp. Nhiều câu hỏi lại được đưa ra thảo luận như tại sao khi bị bạn đánh không chạy; chạy thoát hay để bị đánh tới chết; Tại sao không về báo với bố mẹ; Không mách bố mẹ có bị đánh tiếp không…

Tôi cho rằng đó là một kĩ năng của bất kì giáo viên nào khi đứng vào trường hợp của mình. Tôi không phủ nhận giáo viên dạy Giáo dục công dân thì sẽ dễ diễn đạt hơn, nhưng qua những bài giảng tôi muốn “tỉ tê” với các em nhiều hơn. 

Với các bậc phụ huynh, không xúi con đánh bạn nhưng phải dạy con cách tự vệ đó là tìm cách thoát. Không nên im lặng và có chăng việc phạt, đuổi học, đình chỉ các em đánh nhau đã giải quyết hết vấn đề.

Ai là hình mẫu cho các em

Cách đây khá lâu, một học sinh nữ tâm sự với tôi rằng, hằng ngày em ăn cơm ngon, có đồ trang sức đắt tiền, có quần áo tốt nhưng em muốn đánh đổi tất cả để có được bữa cơm tràn ngập tiếng cười. Em bảo, thầy giảng bài mẹ nào cũng thương con, nhưng sao mẹ em lại bỏ em, hay cả chuyện tuần sau ba mẹ ra tòa li hôn, em nên đi theo ai.

Tôi không phủ nhận nhiều phụ huynh là lá chắn cho những việc làm sai của con. Nhưng có phụ huynh dường không biết con đang làm gì. Tức là không quan tâm tới con. Có những học sinh trước mặt bố mẹ rất ngoan, không biết hút thuốc nhưng ra đường lại hút thuốc, đánh nhau, ăn cắp…

Mấy hôm nay, thông tin về cô giáo làm xước má học sinh; Thầy giáo đánh học trò bầm mông dù ít nhiều đã trở thành tấm gương xấu cho học trò. Nhiều em đã hỏi tôi tại sao giáo viên lại như vậy. Tôi không phủ nhận đồng nghiệp của mình sai, nhưng tôi cũng nhìn thầy đồng nghiệp mình đang chịu áp lực về thành tích, công việc…

Tôi cho rằng, câu nói “thương cho roi cho vọt” vẫn còn giá trị. Nhưng giá trị ở chỗ khi thầy phạt học trò bằng roi, phải làm sao để học trò thấy được tâm của người thầy. Thầy đánh trò, trò chưa đau mà thầy là người đau trước tiên.

Lê Huyền (ghi theo lời kể của một giáo viên THCS ở Quận 3, TP.HCM)


本文地址:http://account.tour-time.com/news/896a398283.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

Chấp nhận đau đớn để làm đẹp 'cô bé'

Siêu trộm 'vặt tai' xế hộp trong '7 nốt nhạc'

Trong vai trò là tài trợ dinhdưỡng chính thức cho đoàn thể thao Việt Nam tham dự ASIAD 17, Herbalife tiếp tụcchú trọng vào chương trình tư vấn và huấn luyện dinh dưỡng giúp các VĐV phát huysức mạnh.

Đồng hành cùng thể thao Việt Nam


Á vận hội sẽ diễn ra tại Incheon Hàn Quốc vào mùa thu năm nay. Để chuẩn bị chosự kiện thể thao châu Á này, hơn 200 VĐV và 60 HLV của đoàn thể thao Việt Nam sẽđược Herbalife tài trợ dinh dưỡng ngay từ gia đoạn tập huấn lựa chọn những nhântố xuất sắc tham dự ASIAD đến khi chính thức thi đấu. Chương trình tài trợnằm trong cam kết lâu dài của Herbalife khi trở thành đối tác tài trợ và pháttriển dinh dưỡng của Thể thao Việt Nam giai đoạn 2012-2016.

Bên cạnh việc tài trợ các sản phẩm dinh dưỡng, Herbalife Việt Nam còn tổchức huấn luyện dinh dưỡng thể thao cho các HLV ở Hà Nội và TP. HCM. Chươngtrình không chỉ có ý nghĩa nhất thời trong một giải đấu như ASIAD 17 màđây có thể xem là một sự đầu tư mang tính chiều sâu và lâu dài cho thể thao ViệtNam. Nếu các sản phẩm dinh dưỡng Herbalife đem đến lợi ích cho VĐV khi luyện tậpvà thi đấu, thì về lâu dài, với hiểu biết chuyên sâu về dinh dưỡng khi làmcông tác đào tạo, HLV sẽ là những người xây dựng nhận thức đúng về dinh dưỡngthể thao cho VĐV và vai trò quan trọng của dinh dưỡng trong việc phát triển sựnghiệp tương lai.

GS. BS. Marco De Angelis - thành viên Ban Cố vấn Dinh dưỡng Herbalife (NAB) làngười đảm nhiệm công việc huấn luyện này. Ông có 20 năm làm việc cùng Ủyban Olympic Ý và làm cố vấn cho đội tuyển đi bộ Trung Quốc, đội tuyển trượtbăng Nga. Không chỉ là chuyên gia về y học thể thao, GS. BS. Marco DeAngelis có kiến thức bao quát về luyện tập thể chất và khoa học dinh dưỡng.

{keywords}
GS. BS. Marco De Angelis trong buổi huấn luyện dinh dưỡng thể thao cho HLV tại Hà Nội

Dinh dưỡng tốt thành tíchsẽ nâng cao

Theo GS. BS. Marco De Angelis: “Rất ít VĐV nhận thức được rằng dinh dưỡng làđiều quan trọng thứ hai cần được nhắm tới, chỉ sau việc tập luyện, nhằm đạtđược thành tích cao nhất. Đây rõ ràng là trường hợp của các vận động viên ViệtNam trước khi có sự hợp tác dinh dưỡng với Herbalife Việt Nam”.

Lí giải cho việc nâng cao thành tích thể thao nhờ dinh dưỡng tốt, GS. De Angelischo biết: “Dinh dưỡng đúng không kích thích kết quả thi đấu một cách giả tạo.Dinh dưỡng đúng là làm sao cho phép tất cả các buổi huấn luyện trở nên hiệu quả,nhờ vậy vận động viên có thể đưa khả năng thi đấu của mình lên tầm cao mới.”

Bác sĩ cũng giải thích thêm: “ Có những môn thể thao rất khác nhau, chẳng hạnbắn súng và marathon, cần đến thành phần trong chế độ dinh dưỡng hoàn toàn khácnhau. Nhưng thậm chí ngay những môn thể thao giống nhau cũng có thể có những nhucầu đặc thù khác nhau, chẳng hạn như về chất lượng của protein và loạicarbohydrate (chất bột đường).”

Vì mỗi bộ môn có nhu cầu dưỡng chất riêng như vậy, GS. BS. Marco DeAngelis đã lập một biểu đồ để xác định nhu cầu dưỡng chất cho mỗi nhóm VĐV khácnhau. Trên cơ sở đó, Viện dinh dưỡng Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu để cụ thểhóa biểu đồ này thành những món ăn thuần Việt không chỉ hợp với khẩuvị mà còn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng VĐV. Tiếp đến các sản phẩm bổ sung dinhdưỡng của Herbalife sẽ cung cấp các thành phần thiếu hụt trong khẩu phần ăn hàngngày.

Đánh giá cao thế mạnh dinh dưỡng của Herbalife, ông Vương Bích Thắng - Tổng Cụctrưởng Tổng cục Thể dục Thể thao khẳng định: “Hướng tới mục tiêu đoàn thể thaoViệt Nam đạt vị trí xếp hạng 15-20 trong bảng tổng sắp huy chương tại kì ASIAD17, chúng tôi tin rằng chương trình tài trợ dinh dưỡng từ Herbalife là một trongnhững nhân tố quan trọng giúp cho các VĐV, HLV có được sự chuẩn bị tốt hơn đểđạt thành tích cao hơn.”

Trong hai buổi huấn luyện dinh dưỡng thể thao cho các HLV thể thao tại Hà Nội vàTP.HCM, GS. BS De Angelis bày tỏ vui mừng khi được làm việc với các HLVViệt Nam và ông hy vọng sự tư vấn của mình sẽ giúp đoàn thể thaoViệt Nam đạt được thành tích cao tại ASIAD 17.

Diễm Hương

">

Chiến lược dinh dưỡng cho VĐV Việt Nam tại ASIAD 17

Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao

Từ ngày 1/8/2016, người đi xe máy trên vỉa hè sẽ phải nộp phạt từ 300-400 ngàn đồng và sẽ bị tước bằng từ 2 - 4 tháng nếu gây tai nạn.

Từ ngày 1/8, theo quy định tại điều 6 - Nghị định 46/2016/NĐ - CP, mức phạt điều khiển xe đi trên hè phố sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng - 400.000 đồng. Nếu vi phạm quy định trên mà gây ra tai nạn giao thông thì bị tước giấy phép lái xe 2 tháng.

Tại các thành phố lớn, không khó bắt gặp hình ảnh người tham gia giao thông chạy xe máy lên vỉa hè, bất kể tắc đường hay không. Đặc biệt, vào giờ tan tầm, lượng phương tiện tham gia giao thông tăng cao; người ta thường lao xe lên vỉa hè để tránh phải chờ đèn đỏ và nhanh chóng vượt qua các đoạn đường ùn ứ.

Đặc biệt tại Hà Nội, các tuyến phố Cầu Giấy; Chùa Bộc, Tôn Đức Thắng,... luôn thấy dòng xe máy tràn kín 2 vỉa hè vào giờ cao điểm. Một số người cho rằng việc chạy xe trên vỉa hè cần phải được xử lý nghiêm. Tuy nhiên, một vài ý kiến khác lại viện lý do hạ tầng giao thông kém, và tốn kém về thời gian dẫn đến việc người tham gia giao thông không còn cách nào khác ngoài tận dụng các khoảng trống trên vỉa hè để lưu thông.

{keywords}

Tình trạng người dân vô tư leo xe máy lên vỉa hè diễn ra phổ biến trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội.

{keywords}

Đặc biệt là vào giờ cao điểm.

{keywords}

Tuy nhiên, từ ngày 1/8/2016, phạt tiền 300.000 đồng - 400.000 đồng (trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà thì không bị phạt) đối với các trường hợp đi xe trên vỉa hè. Nếu vi phạm quy định trên mà gây ra tai nạn giao thông thì bị tước giấy phép lái xe 2 - 4 tháng.

(Theo Em Đẹp)

">

Đầu tuần sau, ai dám chạy xe máy trên vỉa hè?

{keywords}

Bức ảnh chụp chiếc 488 GTB màu trắng trước một gara xe đã được chia sẻ khá nhiều trên mạng xã hội. Những người quan tâm tới siêu xe tại Việt Nam có thể dễ dàng nhận ra gara này là của Cường Đô La, khi nó cũng là "hậu cảnh" sau những bức ảnh đầu tiên chụp chiếc Lamborghini Huracan của anh.

{keywords}

Trước đó, chiếc Lamborghini Huracan biển tứ quý 8 màu vàng của Cường Đô la cũng đã cùng xuất hiện với chiếc Ferrari 488 GTB màu trắng trong một showroom siêu xe ở trung tâm Sài Gòn. Chủ của showroom này cũng đã liên tục đăng những hình ảnh giao chiếc Ferrari và "úp mở" về việc chủ sở hữu của chiếc xe này là Cường Đô La.

{keywords}

Siêu xe Ferrari 488 GTB màu trắng Bianco Avus của Cường Đô La là chiếc thứ 2 về tới Việt Nam và về cùng một ngày với một chiếc 488 GTB khác có màu đỏ Rosso Corsa. Trên thực tế, trước đây chiếc 488 GTB này đã từng được tin rằng sẽ là chiếc đầu tiên về tới Việt Nam khi chủ của showroom siêu xe nhập khẩu đã hé lộ trước từ tháng 12/2015.

{keywords}

Tuy nhiên do một số trục trặc khác nhau, chiếc xe này đã về sau một chiếc 488 GTB khác màu xám Grigio Scuro, và bị "tước mất" danh hiệu Ferrari 488 GTB đầu tiên ở Việt Nam. Ferrari 488 GTB là phiên bản nâng cấp của dòng 458 Italia rất nổi tiếng trước đây. Tại Việt Nam, số lượng 458 Italia cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay.

{keywords}

Mặc dù là phiên bản nâng cấp, nhưng kiểu dáng của 488 GTB đã được Ferrari thay đổi khá nhiều so với 488 Italia. Học theo các dòng xe mới của Ferrari như LaFerrari hay F12Berlinetta, 488 GTB cũng sở hữu cản trước mới với các khe hút gió lớn hơn, đèn pha LED kéo dài về phía sau và nắp ca-pô có khe khí động học.

{keywords}

Thay vì sử dụng động cơ nạp khí tự nhiên như 458 Italia, 488 GTB được trang bị máy V8 3.9l tăng áp kép hoàn toàn mới. Như vậy, 488 GTB đã trở thành chiếc Ferrari với động cơ đặt giữa đầu tiên sử dụng turbo, kể từ sau huyền thoại F40 vào cuối thập niên 80. Khối động cơ này đem tới công suất 670 mã lực và mô-men xoắn cực đại 760 Nm.

{keywords}

Sức mạnh được truyền tới các bánh sau thông qua hộp số ly hợp kép 7 cấp với phần mềm quản lý mô-men đem tới "khả năng tăng tốc khó tin khi người lái đạp ga". Với hệ động lực mới, 488 GTB có khả năng đạt 100 km/h chỉ trong 3 giây, 200 km/h trong 8,3 giây và đạt tốc độ tối đa 330 km/h. Theo Ferrari, chiếc xe có khả năng hoàn thành một vòng đường đua Fiorano của hãng chỉ trong 1 phút 23 giây.

{keywords}{keywords}

Tại Mỹ, Ferrari 488 GTB có giá 242.000 USD, tương đương với giá 458 thời mới được giới thiệu. Mức giá của Ferrari 488 GTB màu trắng này sẽ không chịu ảnh hưởng từ quyết định thay đổi cách tính thuế TTĐB vừa áp dụng từ 1/7 do đã nhập về Việt Nam từ khá lâu. Để có thể sở hữu chiếc xe, nhiều khả năng Cường Đô La đã phải bỏ ra khoảng 14-15 tỷ đồng.

Theo KT

Từ 1/8 người tham gia giao thông phải biết điều này để tránh mất tiền oan">

Cường Đô La tậu 'siêu ngựa' Ferrari 488 GTB giá 15 tỷ?

Truyện Cán Hoa Khúc

友情链接