Lễ công bố và trao giải Cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng Thế giới 2019 tại thành phố New York, Hoa Kỳ.

“Năm 2019, Viettel quay trở lại với tư cách nhà tài trợ chính của cuộc thi MOSWC 2019 nhằm tạo điều kiện cho thí sinh trên cả thế giới có mặt tại New York tham dự Vòng chung kết (VCK) năm nay, trong đó có cả các thí sinh tại thị trường mà Viettel đầu tư như Myanmar, Peru, Cameroon…”, ông Nguyễn Hoàng Long, Trưởng đại diện văn phòng  Viettel tại Hoa Kỳ nói tại sự kiện.

Cũng tại Lễ vinh danh qui tụ đại diện của 60 đội tuyển quốc gia, ông Long đã chia sẻ tầm nhìn về trách nhiệm xã hội của Viettel đối với các quốc gia mà tập đoàn này đang đầu tư: “Viettel luôn chú trọng đến việc bồi dưỡng lực lượng lao động trẻ đáp ứng các yêu cầu công nghệ và xu hướng số của nền kinh tế; hướng sự phục vụ của mình đến con người và đảm bảo mang đến cho họ những giải pháp, sản phẩm công nghệ hữu ích nhất. Do đó, trong những năm tới đây, Viettel sẽ tiếp tục tài trợ cho cuộc thi và hỗ trợ nhiều hơn nữa cho các thí sinh tại các nước Viettel đầu tư có cơ hội được chứng minh tài năng của mình tại sân chơi quốc tế, đồng thời đóng góp vào sự phát triển giáo dục, đặc biệt là công nghệ tại các quốc gia này”.

Ông Nguyễn Hoàng Long, Trưởng đại diện văn phòng Viettel tại Hoa Kỳ chia sẻ tại Lễ vinh danh vừa diễn ra tối qua , ngày 31/7/2019.

Đại diện Viettel cũng đã truyền đi thông điệp ý nghĩa tới các nhà vô địch đến từ khắp nơi trên thế giới: “Thông qua cuộc thi, chúng tôi mong muốn các em sẽ hiểu ý nghĩa của việc thành thạo về công nghệ sẽ giúp ích cho cuộc sống của mình như thế nào và hy vọng các em sẽ đóng vai trò như những đại sứ lan tỏa thông điệp về lợi ích này tới toàn cộng đồng trên thế giới, đặc biệt là các bạn cùng độ tuổi với các em. Công nghệ không phải là những thứ gì đó quá cao siêu, phức tạp. Nó có thể bắt đầu từ chính những điều mà các em làm chủ được ngày hôm nay.”

Ông Long cũng nhắn nhủ những tài năng Tin học trẻ đến từ khắp nơi trên thế giới: “Microsoft Office là nền tảng cơ bản để các em truyền tải được ý tưởng, sáng tạo những đề án, dự án táo bạo… của chính mình một cách dễ dàng, chuyên nghiệp và gián tiếp khởi tạo nên một thực tại mới “không tưởng” từ những dự án đó.”

Phần chia sẻ của đại diện Viettel đã gửi gắm những thông điệp truyền cảm hứng tới giới trẻ trên toàn thế giới.

" />

Viettel: Khi được tin tưởng và hỗ trợ toàn diện, thế hệ trẻ sẽ tạo ra nhiều điều đáng kinh ngạc

Kinh doanh 2025-02-16 13:45:06 5

9h30 tối qua theo giờ Việt Nam đã diễn ra Lễ vinh danh và trao giải các Nhà vô địch đạt huy chương của Vòng chung kết thế giới Cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng Thế giới  - MOSWC 2019 tại thành phố New York,đượctintưởngvàhỗtrợtoàndiệnthếhệtrẻsẽtạoranhiềuđiềuđángkinhngạđội hình juventus gặp cagliari Hoa Kỳ. Với vị thế là nhà tài trợ chính, đại diện Tập đoàn Viettel đã có phần chia sẻ với gần 60 đội tuyển đến từ khắp nơi trên thế giới.

Lễ công bố và trao giải Cuộc thi Vô địch Tin học văn phòng Thế giới 2019 tại thành phố New York, Hoa Kỳ.

“Năm 2019, Viettel quay trở lại với tư cách nhà tài trợ chính của cuộc thi MOSWC 2019 nhằm tạo điều kiện cho thí sinh trên cả thế giới có mặt tại New York tham dự Vòng chung kết (VCK) năm nay, trong đó có cả các thí sinh tại thị trường mà Viettel đầu tư như Myanmar, Peru, Cameroon…”, ông Nguyễn Hoàng Long, Trưởng đại diện văn phòng  Viettel tại Hoa Kỳ nói tại sự kiện.

Cũng tại Lễ vinh danh qui tụ đại diện của 60 đội tuyển quốc gia, ông Long đã chia sẻ tầm nhìn về trách nhiệm xã hội của Viettel đối với các quốc gia mà tập đoàn này đang đầu tư: “Viettel luôn chú trọng đến việc bồi dưỡng lực lượng lao động trẻ đáp ứng các yêu cầu công nghệ và xu hướng số của nền kinh tế; hướng sự phục vụ của mình đến con người và đảm bảo mang đến cho họ những giải pháp, sản phẩm công nghệ hữu ích nhất. Do đó, trong những năm tới đây, Viettel sẽ tiếp tục tài trợ cho cuộc thi và hỗ trợ nhiều hơn nữa cho các thí sinh tại các nước Viettel đầu tư có cơ hội được chứng minh tài năng của mình tại sân chơi quốc tế, đồng thời đóng góp vào sự phát triển giáo dục, đặc biệt là công nghệ tại các quốc gia này”.

Ông Nguyễn Hoàng Long, Trưởng đại diện văn phòng Viettel tại Hoa Kỳ chia sẻ tại Lễ vinh danh vừa diễn ra tối qua , ngày 31/7/2019.

Đại diện Viettel cũng đã truyền đi thông điệp ý nghĩa tới các nhà vô địch đến từ khắp nơi trên thế giới: “Thông qua cuộc thi, chúng tôi mong muốn các em sẽ hiểu ý nghĩa của việc thành thạo về công nghệ sẽ giúp ích cho cuộc sống của mình như thế nào và hy vọng các em sẽ đóng vai trò như những đại sứ lan tỏa thông điệp về lợi ích này tới toàn cộng đồng trên thế giới, đặc biệt là các bạn cùng độ tuổi với các em. Công nghệ không phải là những thứ gì đó quá cao siêu, phức tạp. Nó có thể bắt đầu từ chính những điều mà các em làm chủ được ngày hôm nay.”

Ông Long cũng nhắn nhủ những tài năng Tin học trẻ đến từ khắp nơi trên thế giới: “Microsoft Office là nền tảng cơ bản để các em truyền tải được ý tưởng, sáng tạo những đề án, dự án táo bạo… của chính mình một cách dễ dàng, chuyên nghiệp và gián tiếp khởi tạo nên một thực tại mới “không tưởng” từ những dự án đó.”

Phần chia sẻ của đại diện Viettel đã gửi gắm những thông điệp truyền cảm hứng tới giới trẻ trên toàn thế giới.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/8a399666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 15/2: Duy trì vị thế

Nhiều năm nay, truyền hình, phim ảnh, truyền thông liên tục cố gắng thay đổi hình ảnh của những người cha thông qua các gameshow, bộ phim, đặc biệt là tại các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, và cả Việt Nam.

Phần lớn đều hướng tới việc thấu hiểu giữa cha - con, nơi con cái có thể thoải mái nói ra nỗi niềm của bản thân một cách cởi mở với cha mình, và ngược lại, người cha cũng được bộc lộ tâm tư, tình yêu thương của bản thân thay cho mẹ.

Thực tế, vai trò của người cha trong gia đình đã có nhiều thay đổi trong suốt hàng trăm năm qua.

Người đàn ông được xã hội gán cho trách nhiệm chu cấp, bảo vệ mái ấm. Đôi khi, sự hiện diện của họ trong gia đình dần giảm bớt, thậm chí trở nên xa lạ với những người thân yêu khi vấp phải định kiến và áp lực kinh tế.

"Sự nam tính của một người đàn ông dần được định nghĩa bằng khả năng chu cấp cho gia đình, thay vì những khía cạnh như cảm xúc hay chăm sóc. Họ luôn bận rộn với nhiều vai trò xã hội khác trước khi trở về nhà", Frank Pittman, tác giả cuốn Man Enough: Fathers, Sons, and the Search for Masculinity, chia sẻ.

Áp lực "trụ cột kinh tế"

Dưới ảnh hưởng từ quan niệm xã hội, phụ nữ dần đảm nhận vai trò chủ yếu là vun vén, chăm sóc gia đình; còn nam giới gánh vác nhiều trách nhiệm chu cấp, bảo vệ các thành viên hơn trước.

Khi đó, địa vị trong gia đình của nam giới lại được đánh giá bằng khả năng kiếm ra tiền của để chăm lo gia đình. Điều này tạo ra khuôn mẫu, áp lực giới bởi một người cha không giàu có hay quyền lực sẽ bị nhiều người xem là "một sự thất bại".

Do vậy, họ phải gồng mình tìm kiếm giá trị bản thân bên ngoài môi trường gia đình. Họ không chỉ muốn tìm công việc ổn định, mà còn cần nỗ lực để nhận được sự hài lòng, công nhận của cấp trên và đồng nghiệp.

Thiếu vắng hình bóng của người cha trong hoạt động chăm sóc gia đình trở thành vết thương tâm lý của nhiều thế hệ thanh thiếu niên. Ảnh: Freepik.

Theo thời gian, vai trò mới của nam giới phần nào tách rời họ khỏi gia đình, gây ra trở ngại cho những người cha trong việc kết nối, chia sẻ trách nhiệm chăm sóc với bạn đời và con cái.

"Cha tôi là một người đàn ông cao lớn, là trụ cột kinh tế chính trong gia đình. Thực tế, ông hầu như không mở lời trò chuyện với chúng tôi, song luôn cố gắng đáp ứng các yêu cầu về tài chính bởi đó là một trong số ít cách ông ấy thể hiện tình cảm với gia đình", Noah benShea, tác giả cuốn The Journey to Greatness and How to Get There, chia sẻ.

Với áp lực ấy, nhiều thế hệ những người cha chỉ biết tới trách nhiệm kinh tế ra đời, tạo ra vết thương tâm lý cho nhiều đứa trẻ. Họ khao khát nhận được sự nhìn nhận và thừa nhận của cha mình, mong được "trụ cột gia đình" nâng đỡ, bảo vệ về tinh thần và thể chất.

Psychology Today cho rằng điều đó có thể tạo nên vết thương tâm lý với nhiều thế hệ thanh thiếu niên, khiến họ lầm tưởng các biểu hiện của nam tính độc hại là cách thể hiện cảm xúc và tương tác với những người xung quanh.

Thay đổi

Giờ đây, quan niệm xã hội quy định vai trò của nam và nữ trong gia đình, xã hội đã có nhiều thay đổi tích cực.

Phụ nữ không còn bị trói buộc trong căn bếp và được ủng hộ thể hiện bản thân với các vai trò khác. Với nam giới, họ thoải mái hơn khi bộc lộ cảm xúc, thực hiện công việc chăm sóc gia đình.

Giờ đây, nhiều nam giới sẵn sàng phá vỡ khuôn mẫu, cùng chia sẻ trách nhiệm chăm sóc con cái và gánh vác kinh tế cùng bạn đời để tạo nên môi trường gia đình lành mạnh. Ảnh: Alamy.

Bằng cách đó, nam giới dần tìm lại sự cân bằng giữa trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội, gỡ bỏ những khuôn mẫu độc hại về sự nam tính. Họ có thể chia sẻ áp lực cuộc sống cùng bạn đời, khiến con cái cảm thấy mình được trân trọng.

"Vai trò 'người chăm sóc' đem đến cho nam giới nhiều lợi ích hơn là 'trụ cột kinh tế' vì họ có thể biểu lộ cảm xúc và sắp xếp lại sự ưu tiên của mình. Điều đó hoàn toàn bình thường, hoặc có thể nói đó là điều nam tính nhất mà một người đàn ông có từ trải nghiệm chăm sóc gia đình", Frank Pittman nói.

Ông cho rằng nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay xác định "sinh con là để nuôi dưỡng và dạy dỗ", không chỉ để hoàn thành vai trò xây dựng gia đình. Điều đó khiến họ ý thức được tầm quan trọng của việc vun đắp gia đình, cùng chung tay vào quá trình trưởng thành của đứa trẻ.

"Tôi tự hỏi thế hệ 'những người cha mới' này có thể hàn gắn vết thương tâm lý về tình phụ tử của những lớp người trước đó không. Tôi hy vọng là có vì ngày càng nhiều nam giới sẵn sàng tham gia vào việc nhà, tìm cách bày tỏ tình cảm với con cái một cách trực tiếp - điều hiếm thấy trước đây", Pittman cho biết.

Theo Zing

">

Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha

NSND Thuý Mùi.

Qua 65 năm phấn đấu trưởng thành, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng: Huân chương độc lập hạng Nhất, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Sao vàng.

Đã có 15 tác giả được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật, 53 tác giả được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật; 229 nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu NSND, 1.208 nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu NSƯT.

NSND Thúy Mùi cũng bày tỏ chặng đường phía trước của Hội còn rất dài và có nhiều khó khăn nhưng với những khát khao sáng tạo, cống hiến hết mình của toàn thể nghệ sĩ, sân khấu Việt Nam sẽ vượt qua mọi thách thức, vun bồi lực lượng sáng tạo có tài năng, thu hút đông đảo khán giả, tích cực bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị của nghệ thuật sân khấu truyền thống và đưa các giá trị ấy đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc…

Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân.

PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân cũng bày tỏ biết ơn tới các thế hệ văn nghệ sĩ Việt Nam đã không ngừng sáng tạo, không ngại cống hiến, hy sinh tuổi trẻ, thậm chí cả thân mình để lại những tác phẩm, dấu ấn lịch sử viết bằng tâm huyết, làm nên những trang sử bằng hình ảnh, âm thanh, hình tượng để ca ngợi đất nước, ca ngợi 2 cuộc kháng chiến của dân tộc cũng như công cuộc đổi mới, luôn hướng tới nhân dân, tới Đảng với niềm tin son sắt và văn nghệ luôn luôn đồng hành cùng dân tộc.

Vinh danh đại diện một số nghệ sĩ có cống hiến lớn cho nền nghệ thuật sân khấu Việt Nam. 

Tại buổi lễ, Ban tổ chức đã vinh danh đại diện các nghệ sĩ có cống hiến lớn cho nền nghệ thuật sân khấu nước nhà. Dịp này, các nghệ sĩ sân khấu đã mang đến một đại tiệc tinh thần đặc biệt, giới thiệu tinh hoa nghệ thuật sân khấu - lễ hội đường phố chủ đề “Tinh hoa nghệ thuật Việt”.

NSND Lê Khanh, Lan Hương, Thu Hà và Minh Hoà trong sự kiện 65 năm Thành lập Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Ảnh: FB Thu Hà.

Ảnh: Thanh Tùng

">

65 năm Thành lập Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam

Đi ăn cỗ cưới mừng 100 nghìn đồng, cô gái trẻ cảm thấy bị ức chế khi bị họ hàng của chú rể mỉa mai.

Mới đây, trên diễn đàn mạng xã hội, nickname H.A đã đăng tải status than thở cho biết cô vô cùng ức chế sau khi đi dự đám cưới bạn cấp 3 về và bị họ hàng của chú rể mỉa mai.

Theo đó nickname H.A viết: “Bình thường, các chị đi ăn cưới bạn (không thân) thì bỏ phong bì bao nhiêu ạ? Hôm nay em bỏ 100 nghìn mà bị bà thím của chú rể ngồi nói móc nói mỉa suốt nửa tiếng ở nhà trai (em là bạn học cô dâu).

Bà ấy kể con bà ấy cũng sinh viên ăn bám mà đám cưới nào cũng xin mẹ 200 nghìn, chả ai đi 100 nghìn cả. Em nghe bà ấy nói nhiều, bực quá chỉ luôn xuống cái quần bò rách, bảo: "Nhà cháu nghèo lắm, quần cũng vá chằng vá đụp rách te tua, làm gì có tiền mà mừng cưới nhiều. 1 tháng 6 đám cưới là hết 2 tấn thóc của mẹ cháu"

Chỉ là bạn cùng lớp cấp 3, chưa chắc cưới mình nó đã đi, nói như kiểu phong bì ít thì đừng đi. Biết vậy em ở nhà luôn cho đỡ tốn tiền, tốn thời gian.

Em là sinh viên nhưng tự làm tự tiêu, không xin chu cấp nên chẳng dư dả gì. Đã thế còn bạn bè làm ăn các kiểu nên cưới xin cũng là một khoản nặng.

Em cũng biết thời buổi này đi cưới 100 nghìn đồng có vẻ hơi keo, nhưng nói thật, chả ai thừa tiền đi rải khắp nơi mà sau này mình cưới nó chẳng thèm mừng lại cả. Lại còn nói dài nói dai nữa. Trong bà ấy thì quần áo cũng bình thường, còn chả bằng mẹ em mà nói kiểu huênh hoang lắm. Chán quá!”

 

{keywords}
Nickname H.A chia sẻ

Sau khi đăng tải những dòng tâm trạng trên, một số người đồng cảm với cô gái và cho rằng người thím kia có phần bất lịch sự khi can thiệp vào chuyện tiền mừng cưới của cá nhân nhất là ngay giữa tiệc cưới. Nhưng bên cạnh đó, cũng rất nhiều người cũng cho rằng cô gái trẻ quá keo kiệt, tính toán và việc bị nói xéo là đáng được nhận.

Một thành viên trẻ cho biết: “Giờ mà đi đám cưới 100 nghìn thì quá ít em ạ, ở quê họ cũng đi 200 nghìn rồi.

Thành viên khác nhận xét: “Nếu xác định không thân và chỉ mừng người ta khoảng 100 nghìn, tốt nhất bạn nên lờ đi không đi đám cưới, không ăn cỗ cưới luôn, chứ vác miệng đến ăn mà bỏ phong bì 100 nghìn thì kỳ cục quá, bị nói là đúng rồi”

“Mình sắp cưới đây, đặt bàn nhà hàng đã hết hơn 4 triệu. Gặp người đi như bạn chắc nợ dài dài”, một thành viên sắp cưới bình luận.

{keywords}
H.A bị cư dân mạng "ném đá" vì chia sẻ đoạn status trên

Sau khi bị “ném đá” kịch liệt, nickname H. A cố gắng giải thích: “Mình sống ở quê, tiệc cưới là do người nhà tự nấu chứ không phải thuê ngoài, và mức 100 nghìn/người cũng không phải quá “bèo” so với thu nhập chung và văn hóa ở quê. Hơn nữa có 8 - 9 người ngồi chung 1 mâm (thay vì 6 người/mâm như thường lệ)”.

Bên cạnh đó H.A cũng chia sẻ cô gần như không ăn được gì nên không thể tính rằng cô đến ăn cỗ được. Mặt khác, vì bạn mời nhiều lần, cô không nỡ từ chối, cô và cô dâu cũng không hẳn là thân thiết.

Câu chuyện cô muốn chia sẻ không phải là lấy ý kiến việc bỏ bao nhiêu tiền vào phong bì mừng cưới thì hợp lý, cũng không phải cô là người tính toán hay keo kiệt mà cô chỉ bức xúc vì họ hàng nhà chú rể “nói xéo”.

 

{keywords}
Một bạn trẻ chia sẻ chuyện mừng cưới 50 nghìn đồng nhưng để lại dòng chữ "đi 500 nghìn, mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn đồng".

Trước đó, nhiều câu chuyện xung quanh việcmừng đám cưới cũng từng được chia sẻ làm nóng dư luận.

Một kỹ sư trẻ từng phải “khóc thét” khi 1 tháng chi 13 triệu tiền mừng cưới, một độc giả khác phải mừng cưới 50 nghìn kèm theo đó là mẩu giấy ghi lại dòng chữ: “Đi 500 nghìn mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn” hay một cô gái phải ăn tóp mỡ cả tuần để dành tiền đi mừng hơn 10 đám cưới.

Thanh Hải(TH)

Tin liên quan:

Kỹ sư "khóc thét" vì tiền mừng cưới hết 13 triệu/ tháng">

Cô gái mừng cưới 100 nghìn đồng

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Anderlecht, 00h45 ngày 14/2: Bệ phóng sân nhà

Giới chuyên môn đánh giá, chiếc mũ quan đại thần triều Nguyễn rất đẹp
và gần như còn nguyên vẹn. Ảnh Balclis

Tháng 10/2021, trên sàn đấu giá Auctionet của nhà đấu giá Balclis (Tây Ban Nha), một chiếc mũ được cho là của quan đại thần triều Nguyễn được đem ra đấu giá và đạt được mức giá kỷ lục là hơn 600.000 Euro (khoảng 14,8 tỷ đồng). Sự kiện đã tạo được sự quan tâm rất lớn của báo chí và dư luận Việt Nam. 

Hộp đựng mũ hình khối chữ nhật đứng, bằng gỗ, có đế, làm theo mô típ cung đình, bốn mặt vẽ tứ linh. Đế hộp chạm trổ dây hoa lá cách điệu, bốn mặt đều như nhau tạo thế chân quỳ. Quai hộp được chạm trổ hai đầu rồng ở hai đầu, toàn bộ hộp gỗ được sơn son thếp vàng. Ảnh Balclis

Do nhiều điều kiện, tỉnh TT-Huế không trực tiếp tham gia buổi đấu giá nhưng điều khiến dư luận và nhiều nhà nghiên cứu bất ngờ, chủ nhân trúng đấu giá cổ vật này là một doanh nghiệp Việt Nam. 

Mũ có hai cánh chuồn, nhưng trong tình trạng được tháo rời; đầu hai cánh chuồn có hai họa tiết trang trí giao long mặt ngang cực kỳ tinh xảo; trước sau thân cánh chuồn đều có bốn con giao long. Ảnh: Nguyễn Phước Hải Trung
Vành mũ có chu vi 59,2 cm; cốt mũ làm bằng lông đuôi ngựa màu đen; trang sức trên mũ bằng vàng từ khoảng 8,5 tuổi. Ảnh: invaluable

Sau khi trúng đấu giá, doanh nghiệp này đã hiến tặng chiếc mũ quan đại thần triều Nguyễn cùng với chiếc áo Nhật Bình (hiện vật cũng được đưa ra đấu giá) cho tỉnh TT-Huế để trưng bày, bảo tồn.

Mặt trước mũ có tám chi tiết trang trí, trên cùng là bác sơn chạm trổ chi tiết hai giao long chầu hoa cúc, dưới cùng là một bác sơn trang trí hai giao long hình hoa cúc, ở giữa mất chi tiết thủy tinh mài lục lăng. Ảnh invaluable
Mặt sau mũ phần trên là một hoa cúc gồm có dây cúc cuộn thành hình tròn có hai giao long chầu vào, ở giữa có viên thủy tinh mài lục lăng, dưới hoa cúc là một phù hiệu hình khánh, giữa khánh mất một chi tiết hoa cúc và thủy tinh mài lục lăng, cũng theo mô típ hai giao long chầu hoa cúc. Ảnh invaluable

Ngày 9/4, Hội đồng giám định cổ vật do Sở VHTT đã tổ chức buổi họp, đánh giá hai hiện vật. 

Theo các chuyên gia, đây là chiếc mũ rất quý, thuộc về hàng quan đại thần hàm trên nhất phẩm, có giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật cao. Ảnh invaluable/ Nguyễn Phước Hải Trung

Theo thông tin ban đầu, đây là hai hiện vật được cho là cổ vật thuộc triều Nguyễn được chế tác trong giai đoạn khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX gồm một chiếc mũ quan đại thần kèm hộp gỗ đựng mũ và một áo Nhật Bình được cho là thuộc về bậc cung tần của triều đại này.

Áo Nhật Bình có niên đại khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nhìn chung, đây là chiếc áo của bậc cung tần bậc cao trong cung, màu sắc và trang trí độc đáo, là hiện vật quý hiếm và có giá trị. Họa tiết trang trí chính của áo là kiểu “Đoàn loan hàm thọ” (hai chim loan bố trí trong hình tròn gắn với chữ “thọ”) được bố trí cùng với mô típ bát bửu và hoa lá khá đều đặn ở trước và sau áo.
Ảnh: invaluable
Cài cổ áo là hai miếng kim loại hình chữ nhật, màu trắng đã bị ô xy hóa. Hai bên chính giữa cổ áo thêu hoa văn thủy ba và hình bốn chim loan. Ảnh: Nguyễn Phước Hải Trung

TS Phan Thanh Hải cho biết, đây là 2 cổ vật quý hiếm, có giá trị văn hóa, lịch sử cao. Sau khi tiếp nhận, các cổ vật này được bàn giao cho Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế để tổ chức bảo quản, trưng bày miễn phí cho du khách từ ngày 17/4.

Quang Thành

">

Nét tinh xảo của cổ vật triều Nguyễn lưu lạc hơn 1 thế kỷ nơi xứ người

Nghệ sĩ Long Hải đã qua đời ở tuổi 68 sau 2 năm bị tai biến.

Sau quãng thời gian dài kiên trì chống chọi với căn bệnh tai biến mạch máu não và bệnh tim mạch, nghệ sĩ Long Hải đã từ trần vào trưa ngày 19/11 ở tuổi 68. 

{keywords}

Nghệ sĩ Long Hải  

Trước sự ra đi của nghệ sĩ Long Hải, nhiều người thân, đồng nghiệp và người hâm mộ đã bày tỏ niềm tiếc thương người nghệ sĩ cần mẫn, tận tâm mỗi khi lên sân khấu.

{keywords}

Đạo diễn Phương Điền chia sẻ nỗi buồn trước sự ra đi của nghệ sĩ Long Hải.

Đạo diễn Phương Điền không giấu nỗi sự bàng hoàng trước tin nghệ sĩ Long Hải đã ra đi: "Nghe tin mà bàng hoàng không thể tin nổi anh đã ra đi thật rồi... Vĩnh biệt anh, một người anh nhân hậu, hiền như cục đất thật thà như đếm hết lòng với các thế hệ đàn em, là bà đỡ mát tay cho các đạo diễn trẻ... Cầu mong anh thanh thản nơi miền cực lạc".

{keywords}
Diễn viên Quốc Thái cũng gửi lời tiễn biệt và thân mật gọi nghệ sĩ Long Hải là “bố Ba Rằn” trên trang cá nhân.

Nghệ sĩ Long Hải sinh năm 1948, là con trong một gia đình lao động nghèo ở Long An. Năm 1967, ông lên Sài Gòn lập nghiệp và xin vào đoàn kịch nói Kim Cương làm hậu đài kiêm luôn nhắc tuồng. Khi đoàn thiếu diễn viên, ông mới mới có cơ hội ra sân khấu đóng những vai phụ hoặc vai không lời thoại.

{keywords}
Chân dung nghệ sĩ Long Hải.

Sau một thời gian dài đóng vai phụ, ông đã được nghệ sĩ Kim Cương trao cho vai chính trong vở Trà Hoa Nữ. Trong hơn 40 năm sống với nghề, nghệ sĩ Long Hải đã chắt chiu từng vai diễn và ghi dấu trong lòng người hâm mộ qua các vở “Trà hoa nữ” hay “Người tình trễ xe”, “Vực thẳm chiều cao”, “Bông hồng cài áo”... cũng như ấn tượng với hàng loạt vai tính cách trong nhiều bộ phim truyền hình dài tập.

Trong mắt nhiều người, nghệ sĩ Long Hải là một người nghệ sĩ tận tâm, có duyên với sân khấu và được đồng nghiệp yêu mến, kính trọng.

Bảo Bảo

">

Nghệ sĩ Long Hải qua đời

友情链接