Công nghệ

Đà Nẵng: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong ngành y tế

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-01 16:26:06 我要评论(0)

Khám bệnh cho bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.Ảnh: PHAN CHUNG.Nhiều nămtỷ số man citytỷ số man city、、

 Khám bệnh cho bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng.Ảnh: PHAN CHUNG.

Nhiều năm qua,ĐàNẵngĐẩymạnhchuyểnđổisốtrongngànhytếtỷ số man city người dân khi đến khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đà Nẵng đều được cải thiện, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm thiểu các thủ tục hành chính.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khám, chữa bệnh là một trong những yếu tố chính tạo ra sự khác biệt đó.

Theo bác sĩ Nguyễn Thành Trung, Phó Giám đốc Bệnh viện Đà Nẵng, bệnh viện đã chủ động nâng cấp hạ tầng, xây dựng phần mềm, cải tiến quy trình để ứng dụng công nghệ thông tin được tốt hơn.

Điều này giúp bệnh nhân có thể đặt lịch khám qua mạng, thông tin khám, chữa bệnh nội, ngoại trú, các thông tin về chỉ định và kết quả thực hiện cận lâm sàng, quản lý phác đồ điều trị, quản lý thuốc, vật tư y tế, thanh toán viện phí, bảo hiểm y tế... đều được cập nhật đầy đủ.

Ngoài ra, bệnh viện thực hiện quản lý hồ sơ bệnh án điện tử, không sử dụng bệnh án giấy tại một số khoa, sử dụng trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán hình ảnh, thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt...

“Bệnh viện cũng kết nối dữ liệu để chia sẻ thông tin về chẩn đoán hình ảnh, góp phần nâng cao công suất, hiệu suất, chất lượng và tối ưu hóa quy trình khám, chữa bệnh, theo hướng nhanh, chính xác hơn, công khai, minh bạch tại cơ sở y tế trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho người dân”, bác sĩ Trung cho biết.

Thực tế này cũng đang được triển khai, ứng dụng tại nhiều cơ sở y tế khác. Theo Sở Y tế, một số bệnh viện trên địa bàn đã được đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin khá tốt như: Bệnh viện Ung bướu, Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, Trung tâm Y tế Hải Châu...

Các cơ sở này đều đã có trang bị camera, phòng server và bố trí nhân lực công nghệ thông tin. Trong những năm qua, ngành y tế thành phố xây dựng và đưa vào sử dụng các cơ sở dữ liệu số như: Quản lý dữ liệu khám, chữa bệnh, hồ sơ sức khỏe công dân; quản lý dữ liệu về cơ sở hành nghề y, dược, quản lý trang thiết bị y tế toàn ngành; dữ liệu về phác đồ điều trị, nghiên cứu khoa học...

Với hạ tầng công nghệ thông tin đã được xây dựng, các bệnh viện đã triển khai hệ thống đặt lịch khám qua mạng, phần mềm quản lý thông tin bệnh viện qua đó từng bước quản lý toàn diện các thông tin đăng ký, đặt lịch hẹn, thông tin khám, chữa bệnh nội, ngoại trú, các thông tin về chỉ định và kết quả thực hiện cận lâm sàng, quản lý phác đồ điều trị, quản lý thuốc, vật tư y tế, thanh toán viện phí, bảo hiểm y tế...

Theo bác sĩ Trần Thanh Thủy, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế, trên cơ sở định hướng chuyển đổi sốcủa Bộ Y tế, UBND thành phố và trước yêu cầu thực tiễn của công tác y tế, ngành xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách vừa lâu dài, xuyên suốt trong công tác quản lý Nhà nước và tổ chức các hoạt động sự nghiệp của ngành.

Trong những năm qua, các đơn vị y tế đã từng bước triển khai thành công các ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khám, chữa bệnh.

Đến nay, 100% văn bản đến và đi đều được ngành thực hiện trên môi trường mạng, 100% cung cấp dịch vụ công đạt mức độ 4; 100% các cơ sở khám, chữa bệnh có hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện HIS và một số đơn vị triển khai hệ thống LIS, PACS; 100% trạm y tế sử dụng phần mềm quản lý thống nhất; 100% nhà thuốc đã kết nối liên thông với hệ thống “Cơ sở dữ liệu dược Quốc gia”...

Mục tiêu của ngành y tế đến năm 2025 sẽ có 100% các cơ sở y tế triển khai thanh toán điện tử không dùng tiền mặt; 100% các cơ sở khám, chữa bệnh triển khai đăng ký khám chữa bệnh trực tuyến; 50% số bệnh viện trên địa bàn thành phố chuyển đối số thành công triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, thanh toán viện phí điện tử không dùng tiền mặt; phấn đấu đạt mức 6 về nhóm tiêu chí hạ tầng công nghệ thông tin theo quy định của Bộ Y tế ở các bệnh viện, hướng đến bệnh viện thông minh.

“Bên cạnh đó, ngành y tế thành phố cũng đặt ra tầm nhìn của chuyển đổi số ngành y tế tới năm 2030 là việc ứng dụng công nghệ số trong các hoạt động, dịch vụ của ngành y tế thành phố, hình thành nền y tế thông minh với ba nội dung chính là phòng bệnh thông minh, khám chữa bệnh thông minh và quản trị y tế thông minh.

Mục đích của chuyển đổi số là nhà quản lý điều hành hệ thống hiệu quả; cán bộ y tế được nâng cao trình độ chuyên môn, quản trị công việc hiệu quả; người dân được tiếp cận và sử dung dịch vụ y tế thuận lợi và có chất lượng”, bác sĩ Thủy cho biết.

TheoPhan Chung (Báo Đà Nẵng)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ông Nguyễn ĐứcNgọc - Phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) thừa nhậnchính ông là người trực tiếp mổ ca 9 năm trước để xảy ra việc để quên kimtrong bụng. Ông Ngọc cho rằng, vì cái kim “nằm ở thành bụng nên phẫu thuật đơngiản, không cần hồ sơ”?!

Mổ đẻ, BS ‘quên’ kim trong bụng bệnh nhân 9 năm

 Trong suốt nhiều năm kể từ sau lần mổ đẻ tại BVĐK huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), chị Hòa thường bị đau đầu, chướng bụng, huyết áp cao.

" alt="Giãi bày của bác sỹ để quên kim trong bụng bệnh nhân" width="90" height="59"/>

Giãi bày của bác sỹ để quên kim trong bụng bệnh nhân

Trang bị những kiến thức cơ bản về xe số sàn sẽ không bao giờ là thừa, điều này sẽ giúp bạn lái xe không chỉ đúng cách mà còn an toàn nhất.

Khi bắt đầu mới "chập chững" cầm vô lăng, xe số sàn sẽ là lựa chọn của gần như tất cả mọi người. Ở hầu hết các trung tâm lái xe ô tô đều bắt đầu dạy học viên bằng xe số sàn, khi lái được số sàn thì việc lái số tự động trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.

Sang số đúng cách

{keywords}

Sang số xe đúng kĩ thuật.

Khi sang số xe đúng cách bạn sẽ giúp xe của mình hạn chế côn xe bị mài mòn. Xe sẽ không bị ì và kéo dài tuổi thọ động cơ.

Khi khởi động xe không nên vào số đi luôn mà nên chờ máy nổ khoảng 30 giây đến 1 phút rồi mới sang số 1. Sau đó, khi muốn sang số 2 thì hãy đợi vòng tua máy đến khoảng 2.500 vòng/phút. Lúc này, xe sẽ khỏe hơn để tiếp tục sang số và máy sẽ bền hơn qua thời gian sử dụng.

Chân côn hợp lí

Chân côn luôn là vấn đề đối với mỗi người khi đi xe số sàn, nhưng cũng chính chân côn sẽ giúp xe an toàn hơn rất nhiều.

Nếu muốn xe vận hành êm ái thì bạn nên nhớ đạp côn phải vào hết và khi nhả côn gần hết thì dừng lại khoảng 3 đến 5 giây cho xe bắt đầu chuyển bánh rồi mới nhả hoàn toàn côn ra.

Khi đạp côn mà xe không khựng lại hoặc vọt đi là bạn đang dùng chân côn đúng cách, côn tiếp xúc với bánh đà phù hợp không bị đột ngột sẽ giúp xe bạn bền hơn.

Khi đi xe nơi đường đông người hay đường xấu cũng nên đệm chân côn thường xuyên để xe không bị giật.

Đề pa xe số sàn

Trong khi sát hạch tay lái, đề pa là phần thi dễ bị trượt nhất do quá trình nhả côn quá tầm nên xe chết máy.

{keywords}

"Côn ra, ga vào" nhịp nhàng khi đề pa.

Khi xe đến giữa dốc, đạp côn và phanh để xe dừng, bạn kéo phanh tay để không bị trôi. Sau đó, đề pa theo nguyên tắc "côn ra, ga vào" nhấn ga đến 1.500 vòng/phút và nhả côn (lưu ý không nhả hết côn ngay) cho đến khi xe có cảm giác nhấc đầu thì hãy thả phanh tay và xe sẽ từ từ lên dốc.

Tránh về số N (số mo)

Việc điều khiển xe số sàn về số N được các chuyên gia xe khuyên không nên làm. Vì khi về số N xe sẽ chạy theo quán tính lao về phía trước khiến bạn không làm chủ được tốc độ, khó xử lí khi gặp chướng ngại vật.

{keywords}

Không về số N trong mọi trường hợp.

Nhất là khi xe đổ đèo tuyệt đối không được về số N. Xe lao xuống dốc mà không có sự hỗ trợ của hộp số, chỉ phanh trong thời gian quá lâu sẽ khiến phanh bị nóng, quá nhiệt dẫn đến mất tác dụng. Nhiều người vì tiết kiệm xăng mà về số N nên không kiểm soát được tình hình dẫn đến những sự việc không đáng có.

Vượt xe trên đường

Nếu muốn vượt một xe trên đường thì hãy về số thấp (khoảng số 3), trong lúc về số để vượt cần đệm chân phanh, tránh hỏng động cơ và ly hợp. Trong lúc vượt kết hợp còi và xi-nhan sẽ giúp bạn và những xe xung quanh an toàn. Sau đó, có thể bỏ qua số 4 trung gian mà sang ngay số 5 để tiết kiệm nhiên liệu.

Những lưu ý nhỏ khi lái xe số sàn này sẽ giúp bạn yên tâm cầm vô lăng trên mọi hành trình.

(Theo NĐT)

" alt="Kỹ năng lái xe số sàn an toàn cho các bác tài mới" width="90" height="59"/>

Kỹ năng lái xe số sàn an toàn cho các bác tài mới

{keywords}

Cầm máu

Nếu vết thương trên da do vật nhọn đâm vào, cần thực hiện các bước sau:

Trước tiên, lấy vật nhọn ra khỏi vết thương.

Nếu sau năm phút mà máu vẫn tiếp tục chảy, bạn phải cầm máu bằng cách dùng một chiếc khăn cotton sạch băng kín vết thương (vết rách).

{keywords} 

Ấn và giữ chiếc khăn thật chặt ngay vị trí đang bị chảy máu cho đến khi máu ngừng chảy hẳn.

Bạn cũng có thể đặt vùng bị thương lên cao hơn vị trí của tim, theo hướng đối diện với dòng máu chảy. Điều này cũng giúp cầm máu hiệu quả.

Lau rửa vết thương

{keywords}

Rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng.Lau sạch bằng bông gòn. Bạn có thể dùng nước muối đẳng trương để lau rửa vết thương. Pha nước muối bằng cách cho từ 30g đến 45g muối vào một lít nước đun sôi, để nguội.

Dùng kháng sinh

{keywords}

Để phòng tránh nhiễm trùng hoặc nhiễm khuẩn cho các vết thương, bạn cần dùng kháng sinh. Hãy tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ về loại kháng sinh thích hợp với tình trạng sức khỏe cũng như mức độ tổn thương trên da.

Dùng tỏi

{keywords}

Dùng hai-ba tép tỏi nghiền nát, pha một ít rượu trắng, lọc lấy nước để rửa vết thương mỗi ngày hai lần cho đến khi vết rách trên da lành hẳn. Tuy nhiên, phải chú ý ngưng thực hiện cách này nếu cơ thể có phản ứng như ngứa, rát hay phát ban trên da.

Hành

{keywords}

Hành thường được sử dụng trong những trường hợp vết thương gây đau, nhức hay mưng mủ. Bạn chỉ cần dùng một ít hành tím băm nhuyễn, trộn với chút xíu mật ong rồi đắp lên chỗ đang bị đau hoặc có mủ. Dùng băng gạc băng kín vết thương đang được đắp hành trong khoảng một giờ rồi tháo bỏ. Lặp lại việc này vài lần trong ngày để vết thương nhanh rút mủ và bớt đau dần.

Thoa gel lô hội

{keywords}

Cắt một lá lô hội, gọt bỏ vỏ và nạo lấy phần dịch nhờn (gel) của chúng để đắp lên vết thương. Tuy nhiên, đối với các vết thương do phẫu thuật, bạn không nên thoa gel này vì chúng làm vết thương lâu lành.

Nghệ

{keywords}

Nghệ khử trùng rất tốt và làm lành vết thương nhanh. Bạn chỉ cần giã nát củ nghệ tươi, đắp vết thương thường xuyên hàng ngày. Không chỉ giúp cầm máu hiệu quả, nghệ còn có tác dụng đẩy nhanh quá trình liền da, không để lại sẹo.

Bột cà phê

{keywords}

Đắp bột cà phê nguyên chất lên vết thương ba lần mỗi ngày. Cà phê vừa có công dụng khử trùng, kháng khuẩn, lại vừa cầm máu rất hiệu nghiệm.

(Theo Stylecraze.com/PNO)

" alt="Mẹo xử lý vết thương tại nhà" width="90" height="59"/>

Mẹo xử lý vết thương tại nhà