{keywords} 

Từ sự thiếu hụt container do dịch Covid-19, đến sự cố tắc nghẽn tại Kênh đào Suez và giờ đây là làn sóng lây nhiễm mới tại miền Nam Trung Quốc, các cú sốc nối tiếp nhau này đang phủ bóng lên ngành vận tải biển quốc tế, với nguồn cung container hạn hẹp, cước vận chuyển tăng cao và có khả năng gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Họa vô đơn chí

Thời gian qua, thị trường vận tải biển quốc tế liên tiếp chịu nhiều cú sốc lớn. Sự phục hồi ở nhiều nơi trên thế giới sau đại dịch Covid-19 hồi cuối năm ngoái đã dẫn đến một sự bùng nổ trong hoạt động mua sắm, khiến ngành vận tải biển bị thiếu hụt container một cách nghiêm trọng. Điều này đã gây ra tình trạng chậm trễ trong hoạt động vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc sang châu Âu và Mỹ, đồng thời khiến giá cả hàng hóa tăng cao cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Sau đó, tàu Ever Given, một trong những con tàu container lớn nhất thế giới, đã bị mắc kẹt ở Kênh đào Suez và chặn ngang tuyến đường vận chuyển quốc tế huyết mạch trong gần một tuần. Khoảng 12% khối thượng thương mại toàn cầu đi qua Kênh đào Suez, nơi chứng kiến trung bình hơn 50 con tàu qua lại mỗi ngày. Sự cố này đã gây ra một cuộc khủng hoảng cho hoạt động vận tải biển toàn cầu và và trì hoãn khối lượng hàng hóa thương mại quốc tế trị giá 9 tỷ USD/ngày.

Và giờ đây, doanh nghiệp và người tiêu dùng lại đang đứng trước một cuộc khủng hoảng khác của ngành vận tải biển, khi tình hình dịch bệnh gia tăng ở miền Nam Trung Quốc đang làm gián đoạn hoạt động của nhiều cảng biển và làm trì hoãn hoạt động vận chuyển, khiến cước phí gia tăng.

Tỉnh Quảng Đông đã ghi nhận số ca mắc Covid-19 gia tăng đột biến trong thời gian gần đây. Chính quyền địa phương đã ban hành lệnh phong tỏa ở nhiều nơi để ngăn chặn sự lây lan nhanh của dịch bệnh. Tình hình này đã khiến hoạt động vận chuyển tại nhiều cảng lớn của Trung Quốc bị trì hoãn, cước vận chuyển vốn đã cao nay còn cao hơn nữa, và thời gian chờ tại các cảng ngày càng kéo dài.

Quảng Đông, một trung tâm vận tải biển lớn, chiếm khoảng 24% tổng lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Theo Hội đồng Vận tải biển Thế giới, hai cảng ở tỉnh này là cảng Thâm Quyến và cảng Quảng Châu lần lượt là cảng lớn thứ ba và thứ năm trên thế giới.

Ông Brian Glick, người sáng lập và Giám đốc điều hành (CEO) của nền tảng hợp nhất chuỗi cung ứng Chain.io, nhận định tình trạng gián đoạn ở Thâm Quyến và Quảng Châu sẽ rất đáng lo ngại và sẽ có tác động chưa từng thấy đối với chuỗi cung ứng. Ông Glick cho biết cước phí vận chuyển đang ở các mức cao nhất từ trước đến nay sau khi liên tục phá vỡ các mức cao kỷ lục trước đó.

Nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu

Ông Zhang Zhiwei, chuyên gia kinh tế trưởng của công ty quản lý tài sản Pinpoint Asset Management, dự đoán nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng đang gia tăng, và chi phí vận chuyển cũng như giá hàng xuất khẩu có thể sẽ còn tăng hơn nữa. Ông nhấn mạnh tỉnh Quảng Đông đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ông JP Wiggins, Phó Chủ tịch công ty phần mềm vận tải 3GTMS, cho rằng cuộc khủng hoảng tại các cảng ở Trung Quốc sẽ gây gián đoạn nhiều hơn cho các khách hàng Mỹ vì nhiều chuyến hàng bị ảnh hưởng có điểm đến là Bắc Mỹ, khác với sự cố ở Kênh đào Suez lại tác động nhiều hơn đến hoạt động thương mại ở châu Âu. Ông Wiggins cảnh báo cước phí đang “biến động rất mạnh” và ông khuyên các công ty vận tải nên lên kế hoạch cho trường hợp cước phí tăng gấp đôi, vì hiện không thể đoán định được cước vận chuyển sẽ còn diễn biến như thế nào.

Bà Shehrina Kamal, chuyên gia của công ty phân tích Everstream Analytics, cho biết các công ty không thể chịu được sự chậm trễ trong hoạt động vận chuyển như hiện nay đang chuyển sang hình thức vận chuyển bằng đường hàng không, từ đó đẩy chi phí vận chuyển tăng cao gấp nhiều lần.

Bên cạnh đó, bà Kamal cho biết thời gian chờ tàu vào bến tại khu vực cầu cảng quốc tế Diêm Điền (Yantian International Container Terminal) ở Thâm Quyến đã tăng đột biến từ thời gian trung bình nửa ngày lên 16 ngày. Tình trạng này sẽ còn ảnh hưởng đến các cảng khác, khi các hãng tàu bắt đầu chuyển hướng. Một cảng khác ở Quảng Châu đang chứng khiến dòng hàng hóa đổ vào tăng cao do các tàu chuyển hướng sang cảng này, và tình trạng tắc nghẽn được dự đoán còn kéo dài thêm hai tuần nữa hoặc thậm chí là lâu hơn. 

Theo bà Kamal, tác động từ tình hình trên sẽ lan sang các tỉnh láng giềng như Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam, Hồ Bắc, và thậm chí còn vượt ra khỏi Trung Quốc đại lục, khi cảng vận tải biển ở trung tâm tài chính Hong Kong (Trung Quốc) cũng không khỏi bị ảnh hưởng.

Hoạt động vận tải xuyên biên giới có thể được thực hiện bằng xe tải, nhưng giới chức Trung Quốc gần đây đã thắt chặt các biện pháp quản lý đối với phương thức này do tình hình dịch bệnh. Bà Kamal cho biết bên cạnh các biện pháp khác, tất cả các xe tải vận chuyển hàng xuyên biên giới đều phải được phun khử khuẩn, và điều này có thể làm chậm quá trình vận chuyển hàng hóa. 

Nhìn chung, tốc độ luân chuyển tại các cảng ở Quảng Châu sẽ vẫn chậm chạp trong tháng Sáu, và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác ở Trung Quốc. Điều này có thể khiến giá cả gia tăng, trong bối cảnh giới đầu tư còn đang lo ngại về nguy cơ lạm phát tăng cao và tác động của nó đến lãi suất.

Ông Zhang Zhiwei, chuyên gia kinh tế trưởng của công ty quản lý tài sản Pinpoint Asset Management, nhận định giữa lúc tình hình dịch bệnh ở Ấn Độ và các nền kinh tế Đông Nam Á đang khiến giá hàng hóa và cước phí vận chuyển gia tăng, làn sóng lây nhiễm Covid-19 lần này ở Quảng Đông có thể góp phần gây thêm áp lực lạm phát đối với nhiều nước khác.

Theo Baotintuc

Hình ảnh hàng trăm tàu thuyền tắc nghẽn trên kênh đào Suez

Hình ảnh hàng trăm tàu thuyền tắc nghẽn trên kênh đào Suez

Tàu container MV Ever Given đã gần như đưa ngành vận tải biển vào trạng thái tê liệt sau khi chắn ngang Kênh đào Suez của Ai Cập.

" />

Hàng loạt cú sốc liên tiếp, vận tải biển quốc tế lao đao

Thời sự 2025-01-19 19:18:23 75115
{ keywords}
 

Từ sự thiếu hụt container do dịch Covid-19,àngloạtcúsốcliêntiếpvậntảibiểnquốctếlaođkết quả đá bóng hôm nay đến sự cố tắc nghẽn tại Kênh đào Suez và giờ đây là làn sóng lây nhiễm mới tại miền Nam Trung Quốc, các cú sốc nối tiếp nhau này đang phủ bóng lên ngành vận tải biển quốc tế, với nguồn cung container hạn hẹp, cước vận chuyển tăng cao và có khả năng gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.

Họa vô đơn chí

Thời gian qua, thị trường vận tải biển quốc tế liên tiếp chịu nhiều cú sốc lớn. Sự phục hồi ở nhiều nơi trên thế giới sau đại dịch Covid-19 hồi cuối năm ngoái đã dẫn đến một sự bùng nổ trong hoạt động mua sắm, khiến ngành vận tải biển bị thiếu hụt container một cách nghiêm trọng. Điều này đã gây ra tình trạng chậm trễ trong hoạt động vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc sang châu Âu và Mỹ, đồng thời khiến giá cả hàng hóa tăng cao cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Sau đó, tàu Ever Given, một trong những con tàu container lớn nhất thế giới, đã bị mắc kẹt ở Kênh đào Suez và chặn ngang tuyến đường vận chuyển quốc tế huyết mạch trong gần một tuần. Khoảng 12% khối thượng thương mại toàn cầu đi qua Kênh đào Suez, nơi chứng kiến trung bình hơn 50 con tàu qua lại mỗi ngày. Sự cố này đã gây ra một cuộc khủng hoảng cho hoạt động vận tải biển toàn cầu và và trì hoãn khối lượng hàng hóa thương mại quốc tế trị giá 9 tỷ USD/ngày.

Và giờ đây, doanh nghiệp và người tiêu dùng lại đang đứng trước một cuộc khủng hoảng khác của ngành vận tải biển, khi tình hình dịch bệnh gia tăng ở miền Nam Trung Quốc đang làm gián đoạn hoạt động của nhiều cảng biển và làm trì hoãn hoạt động vận chuyển, khiến cước phí gia tăng.

Tỉnh Quảng Đông đã ghi nhận số ca mắc Covid-19 gia tăng đột biến trong thời gian gần đây. Chính quyền địa phương đã ban hành lệnh phong tỏa ở nhiều nơi để ngăn chặn sự lây lan nhanh của dịch bệnh. Tình hình này đã khiến hoạt động vận chuyển tại nhiều cảng lớn của Trung Quốc bị trì hoãn, cước vận chuyển vốn đã cao nay còn cao hơn nữa, và thời gian chờ tại các cảng ngày càng kéo dài.

Quảng Đông, một trung tâm vận tải biển lớn, chiếm khoảng 24% tổng lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Theo Hội đồng Vận tải biển Thế giới, hai cảng ở tỉnh này là cảng Thâm Quyến và cảng Quảng Châu lần lượt là cảng lớn thứ ba và thứ năm trên thế giới.

Ông Brian Glick, người sáng lập và Giám đốc điều hành (CEO) của nền tảng hợp nhất chuỗi cung ứng Chain.io, nhận định tình trạng gián đoạn ở Thâm Quyến và Quảng Châu sẽ rất đáng lo ngại và sẽ có tác động chưa từng thấy đối với chuỗi cung ứng. Ông Glick cho biết cước phí vận chuyển đang ở các mức cao nhất từ trước đến nay sau khi liên tục phá vỡ các mức cao kỷ lục trước đó.

Nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu

Ông Zhang Zhiwei, chuyên gia kinh tế trưởng của công ty quản lý tài sản Pinpoint Asset Management, dự đoán nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng đang gia tăng, và chi phí vận chuyển cũng như giá hàng xuất khẩu có thể sẽ còn tăng hơn nữa. Ông nhấn mạnh tỉnh Quảng Đông đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ông JP Wiggins, Phó Chủ tịch công ty phần mềm vận tải 3GTMS, cho rằng cuộc khủng hoảng tại các cảng ở Trung Quốc sẽ gây gián đoạn nhiều hơn cho các khách hàng Mỹ vì nhiều chuyến hàng bị ảnh hưởng có điểm đến là Bắc Mỹ, khác với sự cố ở Kênh đào Suez lại tác động nhiều hơn đến hoạt động thương mại ở châu Âu. Ông Wiggins cảnh báo cước phí đang “biến động rất mạnh” và ông khuyên các công ty vận tải nên lên kế hoạch cho trường hợp cước phí tăng gấp đôi, vì hiện không thể đoán định được cước vận chuyển sẽ còn diễn biến như thế nào.

Bà Shehrina Kamal, chuyên gia của công ty phân tích Everstream Analytics, cho biết các công ty không thể chịu được sự chậm trễ trong hoạt động vận chuyển như hiện nay đang chuyển sang hình thức vận chuyển bằng đường hàng không, từ đó đẩy chi phí vận chuyển tăng cao gấp nhiều lần.

Bên cạnh đó, bà Kamal cho biết thời gian chờ tàu vào bến tại khu vực cầu cảng quốc tế Diêm Điền (Yantian International Container Terminal) ở Thâm Quyến đã tăng đột biến từ thời gian trung bình nửa ngày lên 16 ngày. Tình trạng này sẽ còn ảnh hưởng đến các cảng khác, khi các hãng tàu bắt đầu chuyển hướng. Một cảng khác ở Quảng Châu đang chứng khiến dòng hàng hóa đổ vào tăng cao do các tàu chuyển hướng sang cảng này, và tình trạng tắc nghẽn được dự đoán còn kéo dài thêm hai tuần nữa hoặc thậm chí là lâu hơn. 

Theo bà Kamal, tác động từ tình hình trên sẽ lan sang các tỉnh láng giềng như Quảng Tây, Vân Nam, Hồ Nam, Hồ Bắc, và thậm chí còn vượt ra khỏi Trung Quốc đại lục, khi cảng vận tải biển ở trung tâm tài chính Hong Kong (Trung Quốc) cũng không khỏi bị ảnh hưởng.

Hoạt động vận tải xuyên biên giới có thể được thực hiện bằng xe tải, nhưng giới chức Trung Quốc gần đây đã thắt chặt các biện pháp quản lý đối với phương thức này do tình hình dịch bệnh. Bà Kamal cho biết bên cạnh các biện pháp khác, tất cả các xe tải vận chuyển hàng xuyên biên giới đều phải được phun khử khuẩn, và điều này có thể làm chậm quá trình vận chuyển hàng hóa. 

Nhìn chung, tốc độ luân chuyển tại các cảng ở Quảng Châu sẽ vẫn chậm chạp trong tháng Sáu, và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác ở Trung Quốc. Điều này có thể khiến giá cả gia tăng, trong bối cảnh giới đầu tư còn đang lo ngại về nguy cơ lạm phát tăng cao và tác động của nó đến lãi suất.

Ông Zhang Zhiwei, chuyên gia kinh tế trưởng của công ty quản lý tài sản Pinpoint Asset Management, nhận định giữa lúc tình hình dịch bệnh ở Ấn Độ và các nền kinh tế Đông Nam Á đang khiến giá hàng hóa và cước phí vận chuyển gia tăng, làn sóng lây nhiễm Covid-19 lần này ở Quảng Đông có thể góp phần gây thêm áp lực lạm phát đối với nhiều nước khác.

Theo Baotintuc

Hình ảnh hàng trăm tàu thuyền tắc nghẽn trên kênh đào Suez

Hình ảnh hàng trăm tàu thuyền tắc nghẽn trên kênh đào Suez

Tàu container MV Ever Given đã gần như đưa ngành vận tải biển vào trạng thái tê liệt sau khi chắn ngang Kênh đào Suez của Ai Cập.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/901d398143.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1

Anh 1.jpg
 Toàn cảnh hội thảo Cơ hội kinh doanh tại Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue. Ảnh: Vinhomes

Tại hội thảo, các khách mời đã được cập nhật về xu hướng tiêu dùng và tổng quan tiềm năng của thị trường bán lẻ tại khu vực cửa khẩu Móng Cái. Trong đó đáng chú ý hơn cả là những thông tin đắt giá về Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue, dự kiến khai trương vào tháng 12/2024. Đây được xem là "siêu phẩm" mới trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ, hội tụ những lợi thế hiếm có trên thị trường.

Trong khuôn khổ sự kiện, Vinhomes và Vincom Retail đã trao chứng nhận hợp tác cho các đối tác đồng hành của dự án. “Cú bắt tay” của nhiều doanh nghiệp cho thấy sức hút mạnh mẽ của trung tâm giao thương quốc tế ngay sát biên giới thị trường tỷ dân. 

Anh 2.jpg
 Chủ đầu tư dự án Vinhomes và Vincom Retail trao chứng nhận cho các đối tác đồng hành phân phối và cho thuê. Ảnh: Vinhomes

Vị thế “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của Vinhomes Golden Avenue 

Sự ra đời của Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue “rơi” đúng vào thời điểm then chốt, khi Móng Cái đang khôi phục nhanh chóng hoạt động kinh tế năng động. Cùng với đó, địa phương đã có nhiều động thái, chính sách tích cực nhằm thúc đẩy vai trò cửa ngõ giao thương quốc tế sầm uất bậc nhất với đất nước tỷ dân láng giềng. 

Mới đây nhất, từ ngày 1/9/2024, Cửa khẩu Quốc tế Bắc Luân 2 liền kề dự án đã triển khai thông quan trong cả ngày lễ, ngày cuối tuần, tạo sóng du lịch bùng nổ cuối năm. Đây chính là tiền đề tạo động lực cho các doanh nghiệp, các doanh nhân mạnh dạn đầu tư và mở ra những cơ hội kinh doanh đầy tiềm năng trong thời gian tới. 

Khó có nơi nào nắm giữ cả “thiên thời” và vị thế “địa lợi” như Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue khi tọa lạc tại vị trí tâm điểm vàng giao thương biên giới Việt - Trung. Đồng thời, dự án cũng được hưởng trọn ưu thế về hạ tầng giao thông 4 hướng đến 3 cửa khẩu Bắc Luân I, II, III và đón đầu cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái. Nhờ đó, các hoạt động kinh doanh tại dự án có thể thuận lợi tiếp cận luồng khách hàng khổng lồ, có sức mua lớn và khả năng chi trả cao cả từ thị trường trong nước cũng như đất nước tỷ dân - Trung Quốc. 

Anh 3.jpg
 Vị trí chiến lược Vinhomes Golden Avenue tại biên giới đất nước tỷ dân. Ảnh: Vinhomes

Đồng hành cùng chủ đầu tư Vinhomes trong dự án này là Vincom Retail - đơn vị đã có kinh nghiệm triển khai thành công nhiều mô hình khu phố thương mại qua các dự án lớn, như Grand World, Little Hong Kong (Ocean City), Phố đi bộ - Công viên Vũ Yên Hải Phòng và Vinpearl Harbour Nha Trang. Do vậy, Trung tâm Giao thương Quốc tế tại Vinhomes Golden Avenue hứa hẹn tiếp tục tạo cơn sốt trên thị trường bán lẻ vào dịp cuối năm nay.

Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue được quy hoạch bài bản, đa dạng ngành hàng, đa dạng trải nghiệm, dự kiến gồm 8 khu phố với 4 ngành hàng. Nổi bật là tổ hợp trưng bày - mua sắm miễn thuế, hàng nội địa Trung cao cấp và đặc sản OCOP Việt Nam. Đây là mô hình bán lẻ lần tại biên giới quy tụ đa dạng các mặt hàng đặc trưng và chất lượng của hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Không chỉ mang tới trải nghiệm mua sắm thời thượng, khu phố này còn mở ra điểm hẹn kết giao của giới thương nhân, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh tại thành phố vùng biên.  

Đáng chú ý, Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue còn mang đến những trải nghiệm giải trí đêm sôi động tại Phố Tây Thương Cảng. Du khách có thể thưởng thức ẩm thực đặc sắc vùng biên tại Phố ẩm thực Việt - Trung, khám phá không gian Hà Nội Phố - nơi tái hiện tinh hoa Hà Thành ngay tại biên giới. 

Du khách cũng có thể thư giãn, chăm sóc sức khỏe và làm đẹp tại Khu phố Trường Xuân Thọ. Đây đều là những trải nghiệm cao cấp, lần đầu tiên xuất hiện tại Móng Cái.

Anh 4.jpg
Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue hứa hẹn mang đến trải nghiệm mua sắm đa dạng, giải trí thời thượng. Ảnh: Vinhomes

Bên cạnh quy hoạch ngành hàng thông minh, trung tâm còn sở hữu lợi thế vượt trội từ hệ thống hạ tầng đồng bộ và tiện ích đẳng cấp của khu đô thị đáng sống bậc nhất Móng Cái. Đây là nơi duy nhất tại thành phố quy tụ hệ thống 5 công viên vui chơi giải trí tổng quy mô lên tới 43.680m2, nhà hàng 5 sao phong cách cung đình Việt Nam độc đáo, bể bơi, sân tập thể thao, khu vui chơi trong nhà… Nhờ đó, khu đô thị không chỉ quy tụ các cư dân tinh hoa, mà còn thu hút giới thượng lưu tại vùng biên giới sầm uất bậc nhất cả nước.

Hội tụ đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa hiếm có, Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue dự báo tạo nên cơn sốt trên thị trường bán lẻ cuối năm nay, mở ra kinh doanh có 1-0-2 cho các doanh chủ trong và ngoài nước. 

Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue - Điểm đến An cư lạc nghiệp tại biên giới đất nước tỷ dân

Địa chỉ: Bắc Luân 2, Phường Hải Hoà, TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Quy mô: 260 shop, 8 zone

Đăng ký thuê shop tại: https://forms.office.com/r/fsHFVqBtJk?origin=lprLink

Hotline: 0986 265 620.

Thế Định

">

Khai mở cơ hội đầu tư tại trung tâm giao thương quốc tế mới của Móng Cái

W-dat dau gia vietnemnet 5.jpg
 Khu vực đất đấu giá tại khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Ảnh: Hồng Khanh

Trước đó, phiên đấu giá 68 lô đất ở khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao gây xôn xao giới đầu tư bất động sản lẫn dư luận khi có hơn 4.000 hồ sơ đủ điều kiện, với hơn 1.500 khách hàng. Giá trúng cao gấp 7-8 lần giá khởi điểm. Từ giá khởi điểm 8,6-12,5 triệu đồng/m2, giá trúng cao nhất đã vượt ngưỡng 100 triệu đồng/m2.

Cụ thể, lô LK03-10 có diện tích gần 65m2 có giá trúng cao nhất lên tới 100,5 triệu đồng/m2, cao gấp 8 lần giá khởi điểm.

Được biết, phiên đấu giá 68 lô đất ở khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao được tổ chức vào ngày 10/8, dự kiến thu về hơn 400 tỷ đồng. Với 13 lô đất hoàn thành nghĩa vụ tài chính, tổng số tiền thu về chỉ hơn 80 tỷ đồng, tức đạt 20% so với dự kiến.

Người trúng đấu giá lô đất đắt nhất hơn 100 triệu/m2 ở Thanh Oai chưa nộp tiềnSơ bộ đến nay chỉ có 13/68 lô đất đấu giá nộp đủ, còn người trúng đấu giá lô đất hơn 100 triệu đồng/m2 chưa nộp tiền, theo đại diện Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thanh Oai (Hà Nội).">

Hết hạn nộp tiền đất đấu giá Thanh Oai, 55 lô giá trên 80 triệu bỏ cọc

HLV Gong Oh Kyun chưa gia hạn hợp đồng với VFF

VFF muốn gia hạn hợp đồng 2 năm với HLV Gong Oh Kyun, tuy nhiên nhà cầm quân đồng hương thầy Park chưa có câu trả lời cuối cùng. Vấn đề tiền lương và các mục tiêu của bóng đá Việt Nam là điều mà ông Gong đặc biệt quan tâm.

Trong năm 2023, U23 Việt Nam bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ HCV SEA Games, còn tham dự vòng loại U23 châu Á, vòng loại Olympic và Asiad. Đây đều là những giải đấu rất quan trọng với bóng đá Việt Nam.

HLV Gong Oh Kyun ký hợp đồng với VFF từ hồi tháng 3/2022, sau đó nhà cầm quân người Hàn Quốc có giải đấu thành công cùng U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2022.

Văn Trường là một trong những phát hiện của HLV Gong Oh Kyun

Khác với lối chơi phòng ngự quen thuộc của HLV Park Hang Seo, ông Gong xây dựng một phong cách tấn công, đá pressing hấp dẫn. Nhiều cầu thủ trẻ của Việt Nam thích nghi rất nhanh với triết lý của thầy Gong.

HLV Gong Oh Kyunsinh năm 1974, được chính HLV Park Hang Seo giới thiệu cho VFF. Ông từng là trợ lý của HLV Shin Tae Yong ở tuyển Indonesia và được giao nhiệm vụ phụ trách huấn luyện đội U20.

Trong suốt sự nghiệp huấn luyện kéo dài hơn 10 năm, HLV Gong Oh Kyun có thường đảm nhiệm vai trò trợ lý hoặc dẫn dắt đội trẻ. Đây chính là người mà VFF đánh giá rất phù hợp với các đội tuyển trẻ của Việt Nam, đặc biệt là lứa U23.

">

Đồng hương HLV Park chưa gia hạn hợp đồng với VFF

Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

làng nủ 5
Thôn Làng Nủ sau khi xảy ra vụ sạt lở. Ảnh: Thạch Thảo

Trận sạt lở khiến ít nhất 43 người chết, 52 người mất tích và 17 người bị thương. Trong số những nạn nhân gặp nạn may mắn được cứu sống có cả trẻ nhỏ. Nhiều em bị thương nặng, phải cấp cứu tại bệnh viện. Đau lòng hơn nữa, các em bỗng lâm vào cảnh mồ côi, ngơ ngác khi chẳng còn cha mẹ, gia đình ở bên.

làng nủ 2
Danh sách 8 sách em nhỏ là nạn nhân của vụ sạt lở đang được theo dõi tại bệnh viện. Ảnh: Thạch Thảo

Đó là tình cảnh của em Hoàng Gia Bảo (7 tuổi) và Hoàng Gia Phúc (14 tuổi). Bảo bị thương nặng, hiện điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai. Cả hai anh em đang được người bác ruột chăm sóc, bởi cả bố lẫn mẹ của các em đều bị lũ cuốn trôi. Hay như em Hoàng Ngọc Lan (6 tuổi) bị chấn thương phần mềm, đang rơi vào trạng thái "lúc mơ, lúc tỉnh". Lan dường như bị sang chấn sau thảm hoạ, còn chưa biết được mình đã mất bố mẹ và hai anh trai.

làng nủ 4
Người thân đang chăm sóc các em ký nhận tiền ủng hộ. Ảnh: Thạch Thảo

Thông qua danh sách được Bệnh viện đa khoa huyện Bảo Yên cung cấp, rà soát tại thôn Làng Nủ cũng như xác nhận từ chính quyền địa phương, Báo VietNamNet đã trích từ Quỹ Bạn đọc ủng hộ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả do bão Yagisố tiền 80.000.000 đồng (tám mươi triệu đồng) để hỗ trợ 8 em nhỏ là nạn nhân của vụ sạt lở (tương đương 10 triệu đồng/em) với mong muốn chia sẻ, động viên các em. Số tiền được trao cho người thân đang chăm sóc trực tiếp tại bệnh viện dưới sự chứng kiến của chính quyền địa phương.

làng nủ 1
Đại diện Báo VietNamNet (thứ hai từ trái qua) trao tiền ủng hộ đến người thân các em nhỏ.

Hiện tại, vẫn còn nhiều tỉnh thành chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do bão lũ. Khi cơn bão đi qua, người dân sẽ cần rất nhiều sự trợ giúp để quay lại cuộc sống cũ, tái thiết sản xuất nông nghiệp.

Cùng sự đồng hành của bạn đọc, Báo VietNamNet sẽ tiếp tục triển khai các chương trình hỗ trợ, đóng góp công sức để giúp đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai.

1000x730.jpg
">

Báo VietNamNet trao 80 triệu đồng đến các trẻ em thôn Làng Nủ

Trước đó, từ những năm cấp 2, cấp 3, Tiến Anh rất thích việc diễn xuất và đã tham gia diễn nhiều vở kịch trong trường, đảm nhiệm nhiều vị trí như đạo diễn, viết kịch bản... Sau khi tốt nghiệp THPT, nam sinh đã chọn ngành Truyền thông Quốc tế tại Học viện Ngoại giao để bổ trợ cho năng lực và sự sáng tạo của mình.

Do vậy, ý tưởng tham gia chương trình trong hạng mục Phim ngắn luôn nung nấu và nam sinh cố gắng trau dồi nhiều kinh nghiệm thực chiến nhất có thể. Từ năm 2019, Tiến Anh đã nộp hồ sơ xin làm cộng tác viên tại một dự án và lấy biệt danh là “Ộp”. Ở đó, nam sinh được trải nghiệm diễn trước ống kính và tham gia vào quá trình sản xuất video.

“Chính vì đam mê diễn xuất từ nhỏ cộng với kinh nghiệm thực chiến đã làm động lực cho mình để đăng ký tham gia chương trình vào cuối năm ngoái” - Tiến Anh kể rằng thời điểm đó đã tìm được Nguyễn Trần Dương Thương - đồng đội cùng thi và kết hợp tên của 2 người thành tên đội thi là DTA.

Lại Tiến Anh cùng đồng đội của mình là Nguyễn Trần Thương Dương.

Thời gian chờ đề bài cũng là lúc dịch bệnh nên nam sinh và đồng đội đã họp online 2 lần/tuần để trao đổi thêm. “Mình cùng Thương xem lại các sản phẩm của các năm trước và phân tích tại sao đội thi đạt giải Vàng, Bạc, Đồng. Từ đó, chúng mình rút kinh nghiệm và cố gắng chuẩn bị kiến thức vững hơn” - Tiến Anh nói.

Khi nhận được đề bài của Ban Tổ chức, Tiến Anh hẹn đồng đội của mình cùng nhau lên Hà Nội để tập trung cho cuộc thi. Chủ đề của hạng mục này là “Sống thật, Sống trọn đam mê” và thí sinh được yêu cầu làm trong 2 ngày, bao gồm việc quay dựng phim ngắn và làm đề án thuyết trình ý tưởng trước Ban giám khảo. Nam sinh kể rằng Ban tổ chức bắt đầu tính thời gian làm bài từ 10h sáng và đội thi đã làm mọi việc, bao gồm cả lên ý tưởng, viết kịch bản cho đến 2h sáng ngày hôm sau.

“Do không có nhiều liên lạc trên Hà Nội, mình đã tức tốc bắt xe về Hải Phòng lúc 5h sáng để chuẩn bị đạo cụ và nhờ những người bạn của mình làm diễn viên” - Nam sinh nhớ lại.

Khi vừa đến nơi, Tiến Anh lao ngay vào công tác chuẩn bị đạo cụ, địa điểm, diễn viên và phải mất cả buổi sáng. Do có kinh nghiệm diễn xuất từ trước và đã thống nhất kịch bản nên việc quay phim ngắn diễn ra khá suôn sẻ. Tuy nhiên, sản phẩm ra lò không được như ý muốn, phải chỉnh sửa, cắt ghép lại nhiều lần. 

“2 người gần như không ngủ để dựng lại video và mãi đến hạn nộp bài vẫn phải chỉnh sửa. Lúc chúng mình ấn nộp bài là đồng hồ chỉ còn 8 phút nữa là hết giờ” - Nam sinh kể.

Sau 3 tuần, nam sinh nhận kết quả đỗ top 5 và chuẩn bị vào TP. HCM để thuyết trình trực tiếp với Ban giám khảo.

“Cuộc thi sẽ chọn ra top 5 để vào đêm chung kết luôn nên chúng mình vô cùng vui sướng. Nhưng chúng mình cũng hơi lo vì lúc đấy chỉ còn 1 tuần để chuẩn bị” - nam sinh chia sẻ.

Trong đêm Chung kết, các đội thi chủ yếu tập trung thuyết trình bằng tiếng Anh về sản phẩm của mình, trong đó có ý tưởng, thông điệp… Vì vậy, Tiến Anh và đồng đội quyết định biến thuyết trình thành 1 buổi kể chuyện, chia sẻ.

Lúc biết tin mình được giải Vàng - giải cao nhất cho hạng mục sinh viên, Tiến Anh cùng đồng đội vỡ òa trong hạnh phúc vì không nghĩ rằng mình có thể tiến xa được như vậy.

“Mình gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh chị, bạn bè đã hỗ trợ hết mình trong quá trình dự thi, đặc biệt là đồng đội Dương Thương. Hai người đã luôn thấu hiểu, bù đắp cho nhau nên chiến thắng này rất tuyệt vời” - nam sinh xúc động nói.

Doãn Hùng

Từ 9 điểm/môn mới trúng tuyển Học viện Ngoại giao

Từ 9 điểm/môn mới trúng tuyển Học viện Ngoại giao

Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao năm 2021 được Báo VietNamNet cập nhật nhanh nhất, để phụ huynh và các thí sinh tham khảo cho việc xét tuyển đại học năm 2021.

">

Làm phim ngắn chỉ 1 ngày, nam sinh Ngoại giao thắng giải Vàng cuộc thi sáng tạo

友情链接