“Dế” thương hiệu Việt sắp hết cửa?

![]() |
Nếu các hãng lớn phát triển smartphone giá rẻ sẽ gây bất lợi cho điện thoại thương hiệu Việt. |
Giá giảm mạnh,Dếlịch bóng đá v league sức mua vẫn yếu
Từ cuối năm 2011, tại thị trường trong nước hàng loạt thương hiệu điện thoại như HTC, Nokia, Sony Ericsson, Samsung, BlackBerry… đều giảm giá mạnh từ vài trăm nghìn tới vài triệu đồng cho các mẫu sản phẩm smartphone. HTC Desire HD từ 12,5 triệu còn 9,2 triệu đồng, HTC Chacha từ 6,69 “sụt” 2 triệu còn 4,89 triệu đồng; hay Nokia N8 từ 9,5 chỉ còn 7,49 triệu đồng… Sony Ericsson là thương hiệu giảm giá “điên cuồng” nhất với gần 20 thiết bị được điều chỉnh từ 1,2 - 1,5 triệu đồng cho dòng cao cấp Xperia Arc S, Play và Ray… và khoảng 1 triệu đồng cho Active, Xperia Pro, Arc, Neo V. Còn với BlackBerrry, mẫu 9870 sụt từ 12 triệu hiện còn 8,6 triệu.
Dù giá hạ nhiệt nhưng đại diện các nhà bán lẻ đều “than” tình hình kinh doanh khó khăn. Ông Đinh Anh Huân - GĐ kinh doanh của Thegioididong.com cho rằng thị trường điện thoại sau Tết khá trầm lắng. “Thực tế đang báo hiệu năm 2012 kinh doanh khó khăn đối với hầu hết DN”, ông Huân nói. Các đại diện Viễn thông A, hệ thống siêu thị Trần Anh, Nhật Cường cũng chung quan điểm.
Theo thống kê cụ thể của Thế giới di động trong tháng 2, tính riêng ở phân khúc điện thoại bình dân thì Nokia vẫn chiếm ngôi vương. Cụ thể, ở mức giá dưới 500.000 đồng hệ thống này đang bán chạy mẫu Nokia 1280; dưới 1 triệu có Nokia N101, X1-01; dưới 2 triệu là Nokia 200, X2-01, C2-00. Ngoài ra, còn một số mẫu máy khác như Samsung 5233 có mức giá dưới 3 triệu hay Samsung Galaxy Y 5360 thuộc phân khúc dưới 5 triệu có mức tiêu thụ khả quan.
相关文章
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Kèo phạt góc2025-03-31Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức2025-03-31Riêng khái niệm 'hạn chế phương tiện cá nhân', tôi nghĩ chắc sẽ ít người Việt đồng tình. Đa số chúng ta cho rằng, cứ phát triển giao thông công cộng trước rồi mới tính đến chuyện từ bỏ phương tiện cá nhân giao thông cá nhân song song theo kiểu 'nước sông không phạm nước giếng'.
Phát triển giao thông công cộng phải đồng bộ. Trước và sau mỗi chuyến xe công cộng là hai lần đi bộ. Thế nên, vỉa hè bị chiếm dụng, không an toàn, không mát mẻ, kết nối các tuyến không thuận lợi... thì tàu metro, BRT, xe buýt làm sao mà thu hút người dân sử dụng nhiều hơn xe cá nhân được? Cứ một đồng bỏ vào xây phương tiện công cộng, lại có hai đồng xây thêm đường, cầu, mở rộng đường cho xe cá nhân thì mãi mãi chúng ta sẽ không thể thu hút được người dân sử dụng giao thông công cộng.
Làm gì có nước phát triển nào không hạn chế xe cá nhân mà giao thông công cộng phát triển được? Đi xe cá nhân lúc nào cũng thoải mái hơn xe công cộng, thế nên nếu không có chính sách hạn chế xe cá nhân, Việt Nam sẽ không bao giờ đưa giao thông công cộng trở thành đến gần với người dân.
Văn minh giao thông công cộng vốn cần vỉa hè cho hai lượt đi bộ trước và sau mỗi chuyến tàu điện, xe buýt. Nếu chúng ta chỉ lo xây buýt nhanh, metro, trong khi quên mất việc điều chỉnh vỉa hè, cho thuê vỉa hè, cứ cắt chỗ này, xén chỗ kia để mở rộng đường, giảm bớt thuận lợi cho người đi bộ thì không thể thành công được.
>> Hạn chế xe máy, ôtô thay vì xén vỉa hè mở rộng đường Hà Nội'
Nói chung, việc tăng diện tích đường giao thông để đáp ứng nhu cầu chạy xe máy, ôtô cá nhân là không khả thi.Bangkok (Thái Lan) đi trước Việt Nam về giao thông công cộng tới 20 năm và thực tế cho thấy tình trạng kẹt xe của họ vẫn tồn tại (do xe cá nhân vẫn chạy trong thành phố). Ccần khôn ngoan, không đi theo vết xe đổ đó.
Việc đi bộ nóng hay mát là do cách quy hoạch của thành phố. Nếu thật sự muốn việc đi bộ trở nên dễ chịu thì cứ trồng nhiều cây xanh, làm mái che, xây hồ nước điều hòa... là sẽ có tác dụng ngay. Đừng đổ lỗi không khí ở Việt Nam nóng bức, không thích hợp cho việc đi bộ rồi bảo thủ với phương tiện cá nhân. Singapore còn nóng hơn nước ta, nhưng người ta vẫn phát triển giao thông công cộng văn minh đấy thôi.
Điều kiện đi bộ ở ta vốn đã yếu kém rồi (vỉa hè bị lấn chiếm, thiếu cây xanh, bóng mát...) mà bây giờ còn gặp ý kiến cắt xén để mở đường, hoặc xây đường trên cao để đẩy người đi bộ lên đó, nhường đường cho xe máy, ôtô thì biết bao giờ chúng ta mới có giao thông văn minh?Nếu ưu tiên cho xe cá nhân hơn con người thì cuối cùng chính con cháu chúng ta sẽ phải gánh chịu hậu quả là hít thở khí thải ô nhiễm mỗi ngày và nạn kẹt xe mãi không có lối thoát".
Đó là quan điểm của độc giả Mai An Tiemxung quanh đề xuất xén vỉa hè, dải phân cách một số tuyến đường Hà Nội. Việc xén vỉa hè, dải phân cách để mở rộng đường được Hà Nội thực hiện từ năm 2015, đến nay nhiều tuyến đã được cải tạo theo hình thức này như Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Trần Duy Hưng, Nguyễn Chí Thanh, Liễu Giai - Kim Mã... Việc mở rộng các tuyến đường, đặc biệt là tuyến BRT, được giải thích sẽ giúp tăng cường khả năng lưu thông, rút ngắn thời gian di chuyển và góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
'/>
最新评论