{keywords}Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ được các chính phủ hỗ trợ để phát triển trong và sau đại dịch.

Không chỉ nhắc đến tầm quan trọng của CNTT-TT giúp chúng ta thoát khỏi khủng hoảng, đặc biệt là đại dịch Covid-19, đại diện nhiều quốc gia, doanh nghiệp tham dự Hội nghị bộ trưởng ITU trong khuôn khổ sự kiện ITU Digital World 2020 cho biết đã tìm thấy những cơ hội phát triển mới.

Ông Sunil Bharti, Chủ tịch Bharti Enterprise (Ấn Độ) đánh giá CNTT là một trong những trụ cột quan trọng nhất trong kỷ nguyên số hóa. “Thật khó có thể tưởng tượng ra một thế giới mà không có kết nối”, ông nói. Ông cũng cho rằng sự phát triển của doanh nghiệp trong ngành CNTT-TT có thể mang lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, nhất là trong đầu tư hạ tầng, mở rộng băng thông, mạng lưới kết nối, cáp quang, vệ tinh…

Tuy nhiên, theo Chủ tịch Bharti Enterprise, các chính phủ cần hỗ trợ người dân và khối doanh nghiệp thông qua những biện pháp miễn giảm thuế. Mức thuế cao đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp viễn thông ở nhiều quốc gia. “Nếu như CNTT-TT có thể thực sự làm thay đổi cục diện cuộc chơi thì chúng tôi cần có hỗ trợ và những chính sách khuyến khích đặc biệt là về thuế”, ông Sunil Bharti nói.

Bày tỏ quan điểm của mình về cơ hội phát triển trong thời điểm đầy thách thức, ông Evgeny Kaspersky - CEO Karpersky cho hay, hãng bảo mật đang nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về an toàn thông tin. “Cơ sở hạ tầng và an ninh mạng là hai đòi hỏi lớn nhất của các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp hiện nay. Chúng tôi đang hỗ trợ và cung cấp cho khách hàng những giải pháp và công cụ an ninh mạng tốt nhất, để đảm bảo cho các cá nhân tiếp cận với giáo dục một cách an toàn nhất”.

Ông cũng bày tỏ sự lạc quan và các tín hiệu phát triển mới. “Chúng ta vẫn có thể phát huy năng lực của mình trong bối cảnh bình thường mới. Tôi tin rằng Covid-19 đã giúp phát triển các dịch vụ mới, thói quen mới nên thế giới sau đại dịch sẽ trở nên tươi sáng hơn”.

Trong khi đó, nói về triển vọng phát triển của các dịch vụ mới, đặc biệt là 5G, ông Marc Vancoppenolle, Bộ phận quan hệ Chính phủ của Nokia cho rằng, khi đại dịch bùng phát thì lưu lượng traffic tăng lên tới 30 - 40%. Và con số này sẽ tiếp tục tăng bởi học tập, làm việc từ xa đang là xu hướng toàn cầu. “Chúng ta phải có đủ băng thông để xóa bỏ khoảng cách về kết nối; đảm bảo học sinh có thể học tập và người lao động có thể tiếp tục làm việc từ xa. Quá trình nâng cấp lên mạng 5G là bước đi có thể đáp ứng được nhu cầu này”, ông nói.

Đại diện Nokia khẳng định rằng đầu tư vào băng thông rộng phải là ưu tiên của ngành viễn thông toàn thế giới, là một trong những sáng kiến đưa vào kế hoạch ứng phó với Covid-19. Tuy nhiên, điều đó chưa đủ bởi chúng ta phải chuyển đổi số ở doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa mở rộng quy mô không chỉ ở vật lý mà còn ở trên không gian mạng. “Với công nghệ hiện tại thì chúng ta có thể kỳ vọng nền kinh tế số sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai”, ông Marc Vancoppenolle nói.

Các quốc gia thay đổi chính sách để thích ứng

{keywords}
Lần đầu tiên các phiên Hội nghị Bộ trưởng ITU được thực hiện trực tuyến.

Trong bài phát biểu của mình, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao nói rằng thông qua nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, các doanh nghiệp đều bày tỏ cam kết và kỳ vọng các cơ quan chính phủ có thể tạo điều kiện hơn nữa về môi trường và thể chế để họ đầu tư phát triển CNTT-TT. Đây cũng là vấn đề được lãnh đạo ngành CNTT-TT nhiều quốc gia chia sẻ và bàn thảo trong các phiên họp Bộ trưởng ITU vừa diễn ra.

Ông Ghazi Al-Jobor, Chủ tịch và Tổng thư ký điều hành Ủy ban Viễn thông Jordan đánh giá ICT đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó đại dịch, nhưng điều quan trọng là làm sao để cung cấp được các dịch viễn thông, CNTT đến tất cả người dân. “Các cơ quan pháp quy của chúng tôi đã có nhiều hoạt động trong việc ban hành, soạn thảo chính sách và hợp tác với tổ chức quốc tế trong việc pháp điển hóa những văn bản và luật pháp quốc tế. Chúng tôi đã phân bổ hệ thống băng thông, nguồn lực số cho hạ tầng phát triển, cấp phép cho các đơn vị sử dụng để phát huy hiệu quả”.

Với sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu sử dụng dịch vụ trong thời kỳ giãn cách xã hội, đại diện từ Jordan cho biết, quốc gia này đã có những văn bản đề nghị các nhà mạng vận hành hệ thống mạng, cung cấp nhiều gói dịch vụ để phục vụ người dân. Đồng thời, thay đổi nhiều chính sách, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong ngành cung cấp dịch vụ tốt nhất. Chia sẻ của Tổng thư ký điều hành Ủy ban Viễn thông Jordan cho thấy các nhà mạng, công ty viễn thông tại đây được các chính phủ cấp phép để vận hành dễ dàng hơn đối với dịch vụ mới, duy trì sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của quốc gia; đảm bảo các dịch vụ có giá thành rẻ, dữ liệu và băng thông đủ tốt để người dân và cơ quan chính quyền có thể sử dụng thoải mái.

Tại Singapore, những giải pháp CNTT đã gia tăng đột biến trong đại dịch. Ông Keng Thai Leong, Tổng giám đốc các vấn đề quốc tế, Cơ quan Phát triển Truyền thông Infocomm (Singapore) cho biết, quốc gia này đã phát triển nhiều ứng dụng di động để cung cấp thông tin đến người dân. Chính phủ mở rộng các chính sách và dịch vụ của mình hướng tới nâng cao năng lực ứng phó với Covid-19 cho toàn xã hội.

Theo ông Keng Thai Leong, Singapore đã xây dựng nhiều chính sách và nền tảng phục vụ cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các dịch vụ, giải pháp này hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ doanh nghiệp tự đổi mới, ứng dụng công nghệ số để ứng phó và tiếp tục phát triển sau đại dịch.

Duy Vũ

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Hợp tác thực hiện sứ mệnh "cùng nhau xây dựng thế giới số”

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Hợp tác thực hiện sứ mệnh "cùng nhau xây dựng thế giới số”

Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) khai mạc tối 20/10 theo giờ Việt Nam đã bàn thảo nhiều vấn đề trong đó nhấn mạnh sự hợp tác để chuyển đổi số và phát triển bền vững.

" />

ITU Digital World 2020: Doanh nghiệp kỳ vọng vào các cơ hội mới

Nhận định 2025-01-19 20:18:44 31288

Lần đầu tiên được tổ chức trực tuyến,ệpkỳvọngvàocáccơhộimớbang xep hang bong da tbn ITU Digital World 2020 vừa được khai mạc ngày 20/10 với chủ đề “Xây dựng thế giới số cùng nhau”. Sự kiện quy mô lớn của ICT toàn cầu này do Bộ TT&TT Việt Nam phối hợp cùng ITU tổ chức trực tuyến trên nền tảng Make in Viet Nam tại địa chỉ https://digitalworld2020.vn.

Cơ hội kinh doanh mới 

{ keywords}
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ được các chính phủ hỗ trợ để phát triển trong và sau đại dịch.

Không chỉ nhắc đến tầm quan trọng của CNTT-TT giúp chúng ta thoát khỏi khủng hoảng, đặc biệt là đại dịch Covid-19, đại diện nhiều quốc gia, doanh nghiệp tham dự Hội nghị bộ trưởng ITU trong khuôn khổ sự kiện ITU Digital World 2020 cho biết đã tìm thấy những cơ hội phát triển mới.

Ông Sunil Bharti, Chủ tịch Bharti Enterprise (Ấn Độ) đánh giá CNTT là một trong những trụ cột quan trọng nhất trong kỷ nguyên số hóa. “Thật khó có thể tưởng tượng ra một thế giới mà không có kết nối”, ông nói. Ông cũng cho rằng sự phát triển của doanh nghiệp trong ngành CNTT-TT có thể mang lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, nhất là trong đầu tư hạ tầng, mở rộng băng thông, mạng lưới kết nối, cáp quang, vệ tinh…

Tuy nhiên, theo Chủ tịch Bharti Enterprise, các chính phủ cần hỗ trợ người dân và khối doanh nghiệp thông qua những biện pháp miễn giảm thuế. Mức thuế cao đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp viễn thông ở nhiều quốc gia. “Nếu như CNTT-TT có thể thực sự làm thay đổi cục diện cuộc chơi thì chúng tôi cần có hỗ trợ và những chính sách khuyến khích đặc biệt là về thuế”, ông Sunil Bharti nói.

Bày tỏ quan điểm của mình về cơ hội phát triển trong thời điểm đầy thách thức, ông Evgeny Kaspersky - CEO Karpersky cho hay, hãng bảo mật đang nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về an toàn thông tin. “Cơ sở hạ tầng và an ninh mạng là hai đòi hỏi lớn nhất của các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp hiện nay. Chúng tôi đang hỗ trợ và cung cấp cho khách hàng những giải pháp và công cụ an ninh mạng tốt nhất, để đảm bảo cho các cá nhân tiếp cận với giáo dục một cách an toàn nhất”.

Ông cũng bày tỏ sự lạc quan và các tín hiệu phát triển mới. “Chúng ta vẫn có thể phát huy năng lực của mình trong bối cảnh bình thường mới. Tôi tin rằng Covid-19 đã giúp phát triển các dịch vụ mới, thói quen mới nên thế giới sau đại dịch sẽ trở nên tươi sáng hơn”.

Trong khi đó, nói về triển vọng phát triển của các dịch vụ mới, đặc biệt là 5G, ông Marc Vancoppenolle, Bộ phận quan hệ Chính phủ của Nokia cho rằng, khi đại dịch bùng phát thì lưu lượng traffic tăng lên tới 30 - 40%. Và con số này sẽ tiếp tục tăng bởi học tập, làm việc từ xa đang là xu hướng toàn cầu. “Chúng ta phải có đủ băng thông để xóa bỏ khoảng cách về kết nối; đảm bảo học sinh có thể học tập và người lao động có thể tiếp tục làm việc từ xa. Quá trình nâng cấp lên mạng 5G là bước đi có thể đáp ứng được nhu cầu này”, ông nói.

Đại diện Nokia khẳng định rằng đầu tư vào băng thông rộng phải là ưu tiên của ngành viễn thông toàn thế giới, là một trong những sáng kiến đưa vào kế hoạch ứng phó với Covid-19. Tuy nhiên, điều đó chưa đủ bởi chúng ta phải chuyển đổi số ở doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa mở rộng quy mô không chỉ ở vật lý mà còn ở trên không gian mạng. “Với công nghệ hiện tại thì chúng ta có thể kỳ vọng nền kinh tế số sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai”, ông Marc Vancoppenolle nói.

Các quốc gia thay đổi chính sách để thích ứng

{ keywords}
Lần đầu tiên các phiên Hội nghị Bộ trưởng ITU được thực hiện trực tuyến.

Trong bài phát biểu của mình, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao nói rằng thông qua nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, các doanh nghiệp đều bày tỏ cam kết và kỳ vọng các cơ quan chính phủ có thể tạo điều kiện hơn nữa về môi trường và thể chế để họ đầu tư phát triển CNTT-TT. Đây cũng là vấn đề được lãnh đạo ngành CNTT-TT nhiều quốc gia chia sẻ và bàn thảo trong các phiên họp Bộ trưởng ITU vừa diễn ra.

Ông Ghazi Al-Jobor, Chủ tịch và Tổng thư ký điều hành Ủy ban Viễn thông Jordan đánh giá ICT đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó đại dịch, nhưng điều quan trọng là làm sao để cung cấp được các dịch viễn thông, CNTT đến tất cả người dân. “Các cơ quan pháp quy của chúng tôi đã có nhiều hoạt động trong việc ban hành, soạn thảo chính sách và hợp tác với tổ chức quốc tế trong việc pháp điển hóa những văn bản và luật pháp quốc tế. Chúng tôi đã phân bổ hệ thống băng thông, nguồn lực số cho hạ tầng phát triển, cấp phép cho các đơn vị sử dụng để phát huy hiệu quả”.

Với sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu sử dụng dịch vụ trong thời kỳ giãn cách xã hội, đại diện từ Jordan cho biết, quốc gia này đã có những văn bản đề nghị các nhà mạng vận hành hệ thống mạng, cung cấp nhiều gói dịch vụ để phục vụ người dân. Đồng thời, thay đổi nhiều chính sách, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong ngành cung cấp dịch vụ tốt nhất. Chia sẻ của Tổng thư ký điều hành Ủy ban Viễn thông Jordan cho thấy các nhà mạng, công ty viễn thông tại đây được các chính phủ cấp phép để vận hành dễ dàng hơn đối với dịch vụ mới, duy trì sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của quốc gia; đảm bảo các dịch vụ có giá thành rẻ, dữ liệu và băng thông đủ tốt để người dân và cơ quan chính quyền có thể sử dụng thoải mái.

Tại Singapore, những giải pháp CNTT đã gia tăng đột biến trong đại dịch. Ông Keng Thai Leong, Tổng giám đốc các vấn đề quốc tế, Cơ quan Phát triển Truyền thông Infocomm (Singapore) cho biết, quốc gia này đã phát triển nhiều ứng dụng di động để cung cấp thông tin đến người dân. Chính phủ mở rộng các chính sách và dịch vụ của mình hướng tới nâng cao năng lực ứng phó với Covid-19 cho toàn xã hội.

Theo ông Keng Thai Leong, Singapore đã xây dựng nhiều chính sách và nền tảng phục vụ cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các dịch vụ, giải pháp này hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ doanh nghiệp tự đổi mới, ứng dụng công nghệ số để ứng phó và tiếp tục phát triển sau đại dịch.

Duy Vũ

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Hợp tác thực hiện sứ mệnh "cùng nhau xây dựng thế giới số”

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Hợp tác thực hiện sứ mệnh "cùng nhau xây dựng thế giới số”

Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) khai mạc tối 20/10 theo giờ Việt Nam đã bàn thảo nhiều vấn đề trong đó nhấn mạnh sự hợp tác để chuyển đổi số và phát triển bền vững.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/921f398862.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã

Người phụ nữ mất thị lực sau khi tiêm Filler làm đầy rãnh má

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn

Nguyên nhân giúp các đại lý chính hãng thắng lớn

Do khó khăn trong việc vận chuyển, lượng máy xách tay về Việt Nam giảm sút nghiêm trọng. Theo một nguồn tin giấu tên, số iPhone 13 xách tay về Việt Nam trong giai đoạn này chỉ bằng 1/10 các năm trước. Nhiều người chuyên kinh doanh mặt hàng này đã chuyển sang bán máy chính hãng.

dai ly chinh hang thang lon nho iPhone 13 anh 1

Nhiều người dùng chọn mua iPhone 13 chính hãng vì có giá rẻ hơn hàng xách tay.

Ngoài nguồn hàng khan hiếm, giá của máy xách tay hiện cao hơn sản phẩm chính hãng. Mẫu iPhone 13 Pro Max 128 GB xách tay từ thị trường Mỹ, Hong Kong hiện có giá 39-40 triệu đồng. Trong khi đó, sản phẩm tại đại lý trong nước có giá dao động 30-35 triệu đồng. Do đó, phần lớn người dùng đều chọn mua máy chính hãng.

“Trước đây, tỷ lệ iPhone xách tay và chính hãng là 1:1. Hiện tại, phải 9 máy chính hãng được bán ra thì mới có một máy xách tay”, đại diện một nhà bán lẻ lớn tại TP.HCM chia sẻ.

Bên cạnh đó, iPhone 13 series được bán sớm hơn, người dùng không còn phải chờ đợi lâu để mua máy chính hãng. “Năm ngoái, người dùng phải đợi đến 26/11/2020 để mua máy chính hãng. Trong khi đó, iPhone 13 được mở bán sau thị trường quốc tế đúng một tháng”, ông Phạm Tuấn Anh, đại diện hệ thống ShopDunk cho biết.

Ngoài ra, nhiều người dùng lo lắng lượng máy iPhone 13 bán ra trong đợt đầu không đủ nên phải xếp hàng từ giữa đêm ngày 22/10 để mua sớm. "Tôi mua chiếc iPhone 13 màu hồng để tặng con gái nhân dịp cháu đạt học bổng. Nghe nói năm nay thiếu hàng, màu hồng nhiều người mua nên tôi phải đến sớm để nhận máy", bà Vũ Thị Thu Hương, khách hàng ngụ tại quận 12, TP.HCM chia sẻ.

Ngoài người dùng mua máy để sử dụng, có nhiều “dân buôn” gom hàng iPhone 13 nhằm đầu cơ, bán lại kiếm lời.

Theo một nguồn tin giấu tên, ngay trong buổi sáng ngày 22/10, có những “đội buôn” mang 40-50 tỷ đồng để gom hàng từ các đại lý chính hãng. Nguồn tin cho biết những người này tập trung tại các đại lý lớn, nhiều hàng và có giá tốt như FPT Shop, Hoàng Hà Mobile, Viettel Store… Ngoài ra, một số nhà bán lẻ có chính sách quản lý lỏng lẻo, nhân viên có thể “tuồn” hàng với số lượng lớn cho dân buôn để ăn chênh lệch.

Nhiều nhà bán lẻ lập kỷ lục doanh số

Đại diện FPT Shop cho biết đã thu về gần 200 tỷ đồng với khoảng 5.000 máy iPhone 13 được bán ra trong ngày 22/10. Thành tích này phá vỡ những kỷ lục bán hàng trước đây của đại lý.

dai ly chinh hang thang lon nho iPhone 13 anh 2

FPT Shop thu về gần 200 tỷ đồng trong ngày đầu mở bán iPhone 13.

Tại CellphoneS, nhà bán lẻ nhận được gần 19.000 đơn đặt hàng cho dòng sản phẩm iPhone 13. “Kết thúc ngày bán hàng đầu tiên, chúng tôi đưa đến tay khách hàng khoảng 3.000 sản phẩm, đạt hơn 100 tỷ đồng. Đây là kỷ lục của hệ thống. Thành tích đạt được gấp 3 lần đợt mở bán iPhone 12”, ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện truyền thông nhà bán lẻ CellphoneS chia sẻ.

Trao đổi với Zing, ông Phạm Tuấn Anh, đại diện hệ thống ShopDunk cho biết đã có 1.200 máy iPhone 13 được giao cho khách trong những ngày qua. Con số này gấp đôi thành tích năm ngoái của đại lý.

Hệ thống Di Động Việt cũng ghi nhận doanh số bán khả quan dù không nhận cọc vì lo thiếu hàng. “Chúng tôi đã trả khoảng 2.000 máy cho khách từ ngày 22/10. Sức mua của năm nay cao hơn 40% so với đợt mở bán iPhone 12”, bà Kim Vân, đại diện Di Động Việt cho biết.

Bên cạnh đó, doanh thu của các hệ thống còn có thể cao hơn nếu Apple cung cấp đủ hàng. “Tính đến 12h ngày 25/10, chúng tôi đã giao gần 2.000 máy iPhone 13, đạt doanh thu khoảng 60 tỷ đồng. Vì không đủ hàng, đại lý dự kiến chỉ đáp ứng được 10-12% lượng đặt trước”, bà Hoàng Tâm, đại diện Hoàng Hà Mobile trả lời Zing.

(Theo Zing)

Đầu cơ iPhone 13 chính hãng thu lời 2-5 triệu đồng/máy

Đầu cơ iPhone 13 chính hãng thu lời 2-5 triệu đồng/máy

Nhiều mẫu iPhone 13 khan hiếm tại đại lý được cửa hàng nhỏ, người kinh doanh cá nhân bán lại với giá chênh lệch 2-5 triệu đồng.

">

Không còn iPhone 13 xách tay, đại lý chính hãng thắng lớn

Bản thiết kế cầu Sky Bridge 721. 

Thách thức đối với đơn vị thi công Sky Bridge 721 là chặng đường dài với những lần chạy đua với thời gian từ khâu thiết kế ban đầu, duyệt thiết kế cho đến quá trình xây dựng. 

Tính chuyên nghiệp, chính xác và làm việc chăm chỉ luôn được đơn vị thi công đề cao. Để có một công trình có sự khác biệt trong hơn 100 thể loại cầu treo khác nhau là vấn đề không dễ. 

Cầu Sky Bridge 721 bắc qua thung lũng Mlýnský Potok. 

Vô số những phân tích và tính toán kết cấu được đưa ra. Bên cạnh đó, còn có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận như thiết kế, sản xuất, hậu cần và thi công. 

Giai đoạn đầu của quá trình thi công cầu Sky Bridge 721.
Công đoạn thi công này không dành cho những công nhân sợ độ cao. 
Các công nhân luôn phải đối mặt với rủi ro tai nạn. 
Vẫn làm việc trong điều kiện thời tiết lạnh giá. 
Vật liệu được lựa chọn kỹ càng để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. 
Thời điểm cầu Sky Bridge 721 bước vào giai đoạn hoàn thiện. 
Sau hai năm nỗ lực thi công, cầu treo Sky Bridge 721 cũng đã hoàn thành và công trình này được ví như con đường chưa từng có giữa trời và đất. 

Với chiều dài 721m, Sky Bridge 721 trở thành cầu treo dài nhất thế giới. Nơi đây mang đến cho du khách những khung cảnh đẹp mê hồn, được bao quanh bởi thiên nhiên trong lành trên dãy núi Králský Sněžník. 

Quan cảnh thiên nhiên hùng vĩ của thung lũng Mlýnský Potok. 

Cầu Sky Bridge 721 mang đến cho du khách một cảm giác mà họ không thể trải nghiệm ở bất kỳ nơi nào khác. Cần một chút can đảm để bước lên cây cầu, bởi vì ở điểm cao nhất so với cảnh quan, du khách thấy mình cách mặt đất 95m.

Cầu treo này nối sườn núi Slamník với sườn núi Chlum. 

Nơi cao nhất của cây cầu cao 1.125m so với mực nước biển và nơi thấp nhất là 1.135m. Sau khi băng qua thung lũng, du khách sẽ được tìm hiểu về thiên nhiên và lịch sử địa phương.

Cầu Sky Bridge 721 chính thức đón khách tham quan vào ngày 13/5/2022. 

Một tour du lịch tìm hiểu về lịch sử và con người của vùng đất này được thiết kế để phục vụ khách tham quan. Đi dọc con đường mòn dài 2km, du khách sẽ được trải nghiệm 10 chủ đề liên quan đến việc bảo vệ thiên nhiên, lịch sử, câu chuyện về con người từ năm 1935 đến nay. 

Để hoàn thành trải nghiệm thú vị này, du khách cần có một chiếc điện thoại có khả năng truy cập internet. Các câu đố được sắp xếp theo chủ đề và thời gian để sau gần một giờ đi bộ dọc đường mòn, du khách sẽ quay trở lại điểm xuất phát. 

Những cầu treo nổi tiếng thế giới không dành cho người yếu timDù không dành cho người sợ độ cao nhưng khi đến những cầu treo này, du khách sẽ tận hưởng khung cảnh thiên nhiên đẹp đến khó quên.">

'Thót tim' với cảnh thi công cầu treo dài nhất thế giới

Công an xác minh, làm rõ chữ ký xác nhận ranh giới đất

Chủ tịch UBND quận Đống Đa Võ Nguyên Phong vừa ký văn bản về việc triển khai thực hiện Kết luận 31 (ngày 29/4/2020) của UBND TP Hà Nội “Kết luận nội dung tố cáo đối với ông Nguyễn Hoàng Giáp, ông Trịnh Hữu Tuấn Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa” liên quan đến công dân ở Tổ 18 (cụm dân cư số 5, phường Ô Chợ Dừa) tố những sai phạm trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và cấp Giấy phép xây dựng (GPXD) tại số 27A Đê La Thành.

Theo đó, Chủ tịch UBND quận Đống Đa yêu cầu Phòng Nội vụ tham mưu thực hiện quy trình họp rút kinh nghiệm đối với ông Hoàng Nguyên Giáp, Phó Chủ tịch UBND quận đã thiếu kiểm tra, xem xét ký văn bản số 146 ngày 28/1/2019; Đối với ông Trịnh Hữu Tuấn Phó Chủ tịch UBND quận đã thiếu kiểm tra, xem xét khi cấp phép xây dựng.

{keywords}
Bà Phạm Thị Oanh đã mất từ năm 2004 vẫn có chữ ký trong Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất lập năm 2006 để làm cơ sở cho UBND quận Đống Đa cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành (Phần chữ ký bà Oanh được khoanh tròn màu đỏ - PV).

Đồng thời, chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với những cá nhân, tập thể có vi phạm (Phòng TN-MT, Phòng Quản lý đô thị, Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị, Thanh tra quận, UBND phường Ô Chợ Dừa).

UBND quận Đống Đa giao ông Nguyễn Hoàng Giáp chỉ đạo Phòng TN-MT, UBND phường Ô Chợ Dừa rà soát, tham mưu điều chỉnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp theo Kết luận 1555 ngày 29/8/2019 của UBND quận Đống Đa, xong trước ngày 31/5; Giao ông Trịnh Hữu Tuấn chỉ đạo Phòng Quản lý đô thị, UBND phường Ô Chợ Dừa xây dựng phương án đảm bảo rãnh thoát nước cho các hộ dân Tổ 18, phường Ô Chợ Dừa, xong trước ngày 20/5.

Bên cạnh đó, UBND quận giao Công an quận xác minh, làm rõ liên quan đến các chữ ký hộ liền kề tại các Biên bản xác định ranh giới, mốc giới đất năm 1998 theo đề nghị của UBND TP.

Ngoài ra UBND quận Đống Đa cũng lưu ý, trong quá trình thực hiện các nội dung kết luận đối với việc cấp sổ đỏ năm 2006 tại địa chỉ 27A Đê La Thành, nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm, báo cáo Thường trực quận ủy xem xét chuyển Công an quận điều tra, xử lý theo quy định.

{keywords}
Công trình số 27A Đê La Thành, hiện nay đã hoàn thiện thành 4 tầng+1 tum và đưa vào sử dụng (Ảnh lớn). Trong khi đó, Theo phản ánh, khi đổ bê tông công trình số 27A Đê La Thành đã tiến hành bịt các miệng ống cống thoát nước ảnh hưởng tới cuộc sống của các hộ dân do không có đường thoát (Ảnh nhỏ).

Trước đó, UBND TP Hà Nội đã có văn bản số 31 Kết luận nội dung tố cáo đối với ông Nguyễn Hoàng Giáp, ông Trịnh Hữu Tuấn, Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa liên quan đến vấn đề trên.

Theo đó, UBND TP Hà Nội kết luận 2 nội dung tố cáo của công dân là đúng, đồng thời chỉ rõ sự thiếu trách nhiệm, vi phạm của 2 Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa, cùng các tập thể liên quan.

Người dân tiếp tục kiến nghị làm rõ nhiều sai phạm

Sau khi nhận được Kết luận 31 của UBND TP, các hộ dân tiếp tục có đơn kiến nghị trong đó đề nghị UBND TP, Thanh tra TP làm rõ nhiều sai phạm.

Như tại đơn kiến nghị, các hộ dân cho biết, việc Biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất ngày 20/01/1998 do Trung tâm trắc địa bản đồ cung cấp bị phô tô, tẩy xóa, sửa chữa thành văn bản được ký xác nhận ngày 22/6/2006 để làm tài liệu phục vụ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải được xác định là cố ý làm trái, giả mạo tài liệu chữ ký chứ không thể chỉ coi là việc “sử dụng” mà “không kiểm tra và rà soát lại” nên “không đúng” như ghi nhận tại dòng 34, 37 trang 2 Kết luận 31/KL-UBND vì không có quy định nào của pháp luật cho phép làm việc này.

Hay liên quan đến GPXD, đơn kiến nghị của các hộ dân nêu tại thời điểm cấp GPXD điều chỉnh số 190060/GPXD ngày 15/02/2019, mặc dù đã biết rõ việc tranh chấp của các hộ dân với công trình số 27A Đê La Thành, cũng như hiện trạng 2 đường cống thoát nước tại đây.

Tuy nhiên, Hồ sơ điều chỉnh GPXD số 190060/GPXD tiếp tục bỏ qua không hề có sự xác minh, khảo sát thực địa về hạ tầng kỹ thuật tiêu thoát nước duy nhất đang tranh chấp giữa các hộ dân. Trong khi đó kết luận 31 của UBND TP không để cập.

Người dân cũng đề nghị làm rõ việc hồ sơ có nhiều điểm không trùng khớp giữa giấy phép được cấp và hồ sơ thiết kế được thẩm duyệt.

Cụ thể: Nội dung GPXD số 190060/GPXD (năm 2019) ghi nhận: Diện tích tầng 1 của công trình số 27A Đê La Thành là 21,1m2; Diện tích xây dựng tum thang: 8,0m2; Tổng diện tích sàn: 111,5m2... Trong khi đó trang 02 của Hồ sơ thiết kế lại ghi nhận: Diện tích mặt sàn xây dựng tầng 1 là: 19,75m2, Diện tích mặt sàn xây dựng tum: 8,3m2, Tổng Diện tích công trình xây dựng: diện tích = 130,3 m2;..... Còn trang 07 của Hồ sơ thiết kế lại ghi nhận: Diện tích mặt sàn xây dựng tầng 1 là: 30,5m2,...(có dấu thẩm định của Phó Phòng Quản lý đô thị quận Đống Đa). 

Như VietNamNet thông tin, đại diện 12 hộ gia đình đang cư trú tại Tổ 18 (cụm dân cư số 5, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội) đã “tố” những sai phạm trong việc cấp sổ đỏ tại số 27A Đê La Thành.

Theo người dân nguồn gốc đất mà gia đình ông Lê Hữu Tiến, bà Nguyễn Thị Nhạc (bố mẹ đẻ của ông Lê Hữu Hùng và các đồng sở hữu hiện nay - PV) tại số 27A Đê La Thành chỉ có diện tích là 86m2 đất, kê khai đóng thuế ổn định từ năm 1962 cho đến thời điểm được cấp sổ đỏ năm 2006.

Nhưng đến năm 2006, trong sổ đỏ cấp cho thửa đất số 27A Đê La Thành lại có tổng diện tích đất là 112,6 m2, gồm phần đất tăng thêm so với diện tích kê khai ban đầu là 26,6m2 thuộc đất lưu không liền kề. Đây cũng là hệ thống cống thoát nước thải và nước mưa của khu dân cư có từ hàng chục năm trước.

Sự việc tranh chấp đang được các cấp chính quyền xem xét giải quyết, thì vào ngày 13/2/2017, hộ ông Lê Hữu Hùng được UBND quận Đống Đa cấp giấy phép xây dựng số 170097/GPXD. Tiếp đó, ngày 15/2/2019, lại cấp giấy phép xây dựng số 190060/GPXD thay thế giấy phép xây dựng trước đó. Dựa trên GPXD mới, gia đình ông Hùng tiếp tục cho xây dựng công trình nhà ở trên phần đất mà các hộ dân cho rằng có hệ thống đường cống thoát nước chung.

 

Huỳnh Anh 

Nghiêm túc rút kinh nghiệm 2 lãnh đạo quận

Nghiêm túc rút kinh nghiệm 2 lãnh đạo quận

- Theo UBND TP Hà Nội, nội dung tố cáo ông Nguyễn Hoàng Giáp, ông Trịnh Hữu Tuấn – Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa liên quan đến việc cấp sổ đỏ, giấy phép xây dựng tại số 27A Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa là đúng…

">

Tổ chức rút kinh nghiệm 2 Phó Chủ tịch quận Đống Đa

友情链接