您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Điểm nhấn vòng 5 V
Ngoại Hạng Anh238人已围观
简介Công Phượng ghi bàn,Điểmnhấnvòlịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam tặng quà cho vợ sắp cướiSau 4 trậ...
Công Phượng ghi bàn,Điểmnhấnvòlịch thi đấu bóng chuyền nữ việt nam tặng quà cho vợ sắp cưới
Sau 4 trận tịt ngòi, tiền đạo Công Phượng đã lập một siêu phẩm trong trận thắng 3-0 của TPHCM trước Viettel. Đây là bàn thắng rất ý nghĩa với chân sút sinh năm 1995, chính là món quà dành tặng cho vợ sắp cưới Viên Minh. Với bàn thắng này, Công Phượng chắc chắn sẽ tự tin hơn rất nhiều trong phần còn lại của giải đấu.
SLNA sạch lưới 5 trận, lên ngôi đầu bảng
Chiến thắng 1-0 trước Hà Nội không chỉ giúp SLNA phá dớp toàn hoà và thua ở Hàng Đẫy suốt 8 năm, mà còn đưa đội bóng xứ Nghệ lên ngôi đầu BXH. Sau 5 vòng đấu, thành tích của SLNA thực sự đáng nể, khi họ chưa để thủng bàn nào, thắng 3, hoà 2. Đây là sự khởi đầu tốt nhất với đội bóng xứ Nghệ trong nhiều năm trở lại đây.
SLNA thắng Hà Nội ngay tại Hàng Đẫy |
Cầu thủ Sài Gòn FC suýt nuốt lưỡi
Tình huống diễn ra ở phút 61 trận HAGL tiếp đón Sài Gòn FC ở vòng 5 LS V-League, từ quả phạt góc của HAGL, trung vệ Memovic của chủ nhà có pha va chạm với thủ môn Văn Phong và Huỳnh Tấn Tài khiến hai cầu thủ đội khách bị đau.
Tấn Tài thậm chí còn bị choáng và suýt bị nuốt lưỡi. Rất may là các đồng đội và trọng tài chính kịp thời sơ cứu. Ở trận đấu này, hai đội hoà nhau 1-1. Như vậy, sau hai trận được chơi trên sân nhà, HAGL bỏ túi 4 điểm, qua đó vượt qua Hà Nội để giành vị trí thứ 6 trên BXH.
Tiến Linh lại ghi bàn
Sau khi đại thắng Hải Phòng 5-0 ở vòng 4 V-League, Bình Dương tự tin hành quân ra sân Tam Kỳ làm khách của Quảng Nam, đội vừa thua sốc 1-6 trước đối thủ láng giềng Đà Nẵng trong trận derby xứ Quảng.
Đây là trận tiền đạo Tiến Linh tiếp tục thể hiện phong độ chói sáng. Anh ghi bàn thắng đẳng cấp, giúp Bình Dương giành chiến thắng chung cuộc 2-1. Màn trình diễn của Tiến Linh chắc chắn đã thuyết phục được HLV Park Hang Seo.
Nam Định xuống đáy BXH
Khởi đầu khá ấn tượng, nhưng Nam Định đang gặp nhiều khó khăn ở những vòng đấu vừa qua. Đội bóng thành Nam để thua rất đáng tiếc Thanh Hoá với tỷ số 0-1, qua đó tụt xuống đáy BXH.
Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
17/06 | ||||||||
17/06 | 17:00 | Quảng Nam | 1:2 | Bình Dương FC | Vòng 5 | |||
17/06 | 17:00 | Hải Phòng FC | 0:1 | Than Quảng Ninh FC | Vòng 5 | |||
17/06 | 19:00 | Hồ Chí Minh City | 3:0 | Viettel | Vòng 5 | |||
18/06 | ||||||||
18/06 | 17:00 | Hoàng Anh Gia Lai | 1:1 | Sài Gòn FC | Vòng 5 | |||
18/06 | 17:00 | Thanh Hóa | 1:0 | Nam Định FC | Vòng 5 | |||
18/06 | 18:00 | Hồng Lĩnh Hà Tĩnh | 0:0 | SHB Đà Nẵng FC | Vòng 5 | |||
18/06 | 19:00 | Hà Nội FC | 0:1 | Sông Lam Nghệ An | Vòng 5 |
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 20/01/2025 04:16 Máy tính dự đoá ...
阅读更多Bất ngờ phần hùng biện Tiếng Việt lưu loát của sinh viên nước ngoài
Ngoại Hạng AnhXem sinh viên Pháp, Hàn, Nhật (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) chia sẻ ấn tượng khi sống và học tập tại Việt Nam, trong đó có cả những bất ngờ những ngày đầu với việc người Việt đi xe máy nhanh, ngồi trà đá, trà chanh vỉa hè...:
Xem sinh viên Lào (Trường Hữu nghị 80 - Đội giành giải Nhất bảng A vòng Sơ khảo khu vực miền Bắc) đọc rap, hát Tiếng Việt:
Phát động từ tháng 8, Cuộc thi “Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam” năm 2023 thu hút nhiều trường đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo tiếng Việt đang có lưu học sinh nước ngoài học tập. Đã có 65 cơ sở đào tạo trong cả nước, từ 29 tỉnh/thành phố đăng ký tham gia.
Với hình thức thi hùng biện, mỗi đội thi được lựa chọn 2-3 thí sinh hùng biện chính, thời gian trình bày tối đa cho mỗi phần thi là 7 phút. Các thí sinh trình bày phần thi hùng biện của mình bằng tiếng Việt với chủ đề tự chọn, đồng thời có thể sử dụng các hình thức minh họa kèm theo để tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho phần thi.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế; ngày càng nhiều người nước ngoài yêu thích và tìm hiểu, theo học. Tiếng Việt cũng đã trở thành một trong những môn ngoại ngữ được giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do đó, theo Thứ trưởng Phúc, việc dạy và học tiếng Việt không chỉ là giảng dạy ngôn ngữ, trang bị công cụ tiếp thu kiến thức mà còn là việc quảng bá văn hóa, lan tỏa bản sắc dân tộc và nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa cho lưu học sinh đang học tại Việt Nam nói riêng, người nước ngoài và những người yêu thích ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam nói chung.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện nay, có khoảng 22.000 lưu học sinh nước ngoài đang học tập tại Việt Nam. Trong 5 năm (2016-2022), Việt Nam có 155 cơ sở giáo dục tiếp nhận, đào tạo hơn 45.000 lưu học sinh nước ngoài đến từ 102 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trung bình, hàng năm có từ 4.000 đến trên 6.000 lưu học sinh được tiếp nhận vào các cơ sở giáo dục của Việt Nam, trong số đó phần lớn các lưu học sinh vào học tiếng Việt/Việt Nam học, các ngành đào tạo bằng tiếng Việt, do đó cần sử dụng tiếng Việt trong cuộc sống và học tập.
Vòng sơ khảo khu vực và Vòng chung kết toàn quốc của cuộc thi được tổ chức theo hình thức thi tập trung. Trong đó, Vòng sơ khảo tổ chức tại 3 cụm thi: Cụm 1 (khu vực miền Bắc), Cụm 2 (khu vực miền Trung), Cụm 3 (khu vực miền Nam).
Cuộc thi bắt đầu với các tiết mục tranh tài của 36 đội thi tại Vòng sơ khảo khu vực miền Bắc được tổ chức ngày 28/10 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội; Vòng sơ khảo khu vực miền Trung gồm 16 đội thi được tổ chức vào ngày 3/11 tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng; Vòng sơ khảo khu vực miền Nam gồm 13 đội thi được tổ chức vào ngày 10/11 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TPHCM.
Vòng chung kết toàn quốc sẽ diễn ra vào ngày 1/12 tại TP.HCM với sự tham gia của 12 đội thi xuất sắc được lựa chọn từ 3 cụm thi.
">...
阅读更多Quảng Ninh tạo bệ phóng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo
Ngoại Hạng AnhSản phẩm phao HDPE Đến nay, công ty đã sản xuất, tiêu thụ, cung ứng trên 15.000 sản phẩm phao HDPE ra thị trường. Anh Hoàng không chỉ được trao giải Nhất cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Quảng Ninh năm 2022, mà còn là 1 trong 4 doanh nhân ở Quảng Ninh vào Top 100 doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2023.
Cũng được vinh danh Top 100 doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2023, anh Phạm Thanh Nhàn - Giám đốc Công ty CP Phát triển công nghệ Cyberlogistics Việt Nam (TP.Hạ Long) được biết đến với quyết định khởi nghiệp bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin để tháo gỡ những khó khăn trong lĩnh vực logistics.
Để phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động xếp dỡ, giao nhận và lưu kho hàng hóa tại cảng, anh Nhàn xây dựng phần mềm Cyberlogs Terminal. Toàn bộ quy trình xếp dỡ, giao nhận và lưu kho hàng hóa đều được số hóa trên hệ thống, đồng thời đảm bảo an ninh, an toàn hàng hóa thông qua việc kiểm soát bằng hệ thống camera giám sát, thiết bị GPS kết nối online với máy tính và điện thoại thông minh. Năm 2021, Cyberlogistics Việt Nam trở thành doanh nghiệp đầu tiên tại Quảng Ninh được Bộ KH&CN cấp giấy chứng nhận trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Top 100 doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2023 còn có anh Đỗ Phúc Quyết - Giám đốc Công ty Cổ phần Bất động sản Happy Group; anh Phạm Văn Đức - Giám đốc công ty TNHH Máy tính Quảng Ninh. Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ninh cũng ghi nhận nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp thành công khác, được nhận giải thưởng, đóng góp tích cực cho địa phương như HTX Dịch vụ nông nghiệp chất lượng cao Hoa Phong, Công ty TNHH Phát triển Điện máy Thiên Long, Công ty CP Đào tạo và Phát triển doanh nghiệp SIC…
Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp
Theo Sở KH&CN Quảng Ninh, thời gian qua Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp đột phá để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sáng tạo. Tỉnh chú trọng tạo lập hệ sinh thái khởi nghiệp với mong muốn phát triển hạ tầng vườn ươm doanh nghiệp, kết nối nguồn lực; phát triển tư duy đổi mới sáng tạo, ý tưởng kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp trong giới trẻ; xây dựng văn hóa khởi nghiệp trong cộng đồng.
Tỉnh đã ban hành kế hoạch hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo giai đoạn 2017-2020; Nghị quyết 148/2018/NQ-HĐND về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, những chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập và phát triển cũng được đẩy mạnh triển khai như tạo điều kiện về giải quyết thủ tục hành chính, vay vốn ưu đãi, tư vấn hỗ trợ pháp lý, thuế… Hằng năm, các cơ quan chức năng của tỉnh luôn dành thời gian để tiếp xúc, lắng nghe, giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc từ phía doanh nghiệp.
Hiện nay, Quảng Ninh là một trong số ít địa phương thành lập, duy trì hoạt động hiệu quả của CLB Đầu tư khởi nghiệp Quảng Ninh và 10 CLB khởi nghiệp tại 14/14 địa phương trong tỉnh với gần 500 thành viên. Các cơ sở giáo dục trên địa bàn như Đại học Hạ Long, Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh, Đại học Công nghiệp Quảng Ninh cũng thành lập CLB sinh viên sáng tạo khởi nghiệp… Các CLB trở thành điểm hẹn gặp gỡ, giao lưu, trao đổi của thanh niên, doanh nhân trẻ cùng niềm đam mê, khát vọng khởi nghiệp.
Việc kết nối hỗ trợ khởi nghiệp cũng được quan tâm qua các cuộc thi, các hội nghị, hội thảo, diễn đàn có sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia, nhà đầu tư, quỹ đầu tư…
Đáng chú ý, hiện nay các sở, ngành chức năng của tỉnh đang gấp rút đề ra nhiều giải pháp cụ thể để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, trong đó nổi bật là hoàn thiện Đề án Phát triển doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Đề án đề ra mục tiêu tiếp tục phát triển; ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ; đổi mới sáng tạo để trở thành động lực then chốt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững; từ đó tạo bước phát triển đột phá về lực lượng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” theo hướng bền vững dựa vào 3 trụ cột là thiên nhiên, con người, văn hóa, kết hợp với xu thế hòa bình, hợp tác, hội nhập và cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, góp phần xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của khu vực phía Bắc.
Giai đoạn 2021-2025, Quảng Ninh phấn đấu xây dựng 40 doanh nghiệp khoa học và công nghệ, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Đồng thời, xây dựng và đưa vào hoạt động trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh, coi đây là nơi ươm mầm, đào tạo nhân lực, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp.
N.H
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Messi gọi điện chúc mừng Julian Alvarez gia nhập Atletico Madrid
- Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Hellas Verona, 18h30 ngày 6/1
- Ứng dụng Betia English nhận giải công nghệ giáo dục triển vọng 2023
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Thành phố nào là thành phố trực thuộc trung ương đầu tiên của nước ta?
最新文章
-
Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
-
Cơ quan pháp luật sẽ vào cuộc vụ Trường Quốc tế Mỹ nợ tiền tỷ của phụ huynh
Bà Lê Thuỵ Mỵ Châu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay việc Trường Quốc tế Mỹ vay tiền phụ huynh là sự thoả thuận của phụ huynh và nhà trường tuy nhiên cơ quan quản lý nhà nước cũng như cơ quan pháp luật sẽ vào cuộc." alt="Sở Giáo dục đề xuất kiểm tra trường quốc tế Mỹ Việt Nam nợ tiền phụ huynh">Sở Giáo dục đề xuất kiểm tra trường quốc tế Mỹ Việt Nam nợ tiền phụ huynh
-
Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ông Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, theo dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm, đến năm 2030, toàn quốc có khoảng 250 cơ sở giáo dục đại học và 50 phân hiệu thuộc 200 cơ sở đầu mối, định hướng phân bố theo các vùng.
Trong đó, khoảng 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, bao gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia.
Ngoài các đại học quốc gia, đại học vùng, bản dự thảo của Bộ GD-ĐT cũng đưa ra danh mục quy hoạch 18 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia đến 2030.
Tọa đàm trở nên sôi nổi khi nhiều đại biểu đại diện cho các trường đại học cho rằng trường mình cũng xứng đáng lọt vào danh sách này với những lý lẽ riêng.
GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Dược Hà Nội, cho rằng, các đại học quốc gia, đại học vùng và các trường trọng điểm ngành quốc gia phải là những trường dẫn dắt các trường khác; cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao làm giảng viên ở các trường đại học khác...
Theo ông Nam, hiện nay, ngành dược là một ngành được đánh giá hết sức quan trọng, đặc biệt sau đại dịch Covid-19 vừa qua. “Trong khi toàn quốc chỉ có 1 trường đại học dược duy nhất là Trường ĐH Dược Hà Nội. Trường ĐH Y Hà Nội không có khoa Dược, Trường ĐH Y Dược TPHCM chỉ có khoa Dược,...”.
Ông Nam cho hay, ngoài ra, hiện nay, Trường ĐH Dược Hà Nội cũng đào tạo giảng viên cho hầu hết các trường đại học y dược hoặc khoa dược của các trường khác. “Chưa kể, trong chuẩn quy trình đào tạo, Bộ Y tế và Bộ GD-ĐT cũng giao Trường ĐH Dược Hà Nội xây dựng chuẩn đào tạo và nhiều công việc khác mang tính chất dẫn dắt, tiên phong. Vì vậy, tôi đề xuất trong danh sách các trường đại học trọng điểm quốc gia bổ sung thêm Trường ĐH Dược Hà Nội”, ông Nam nói.
Ông Đinh Công Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, nêu quan điểm: “Hiện nay, Bộ VH-TT&DL có 9 trường đại học và 4 học viện về các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, du lịch, thể thao. Tuy nhiên, trong danh mục quy hoạch có đề xuất 2 cơ sở đào tạo thuộc Bộ VH-TT&DL vào nhóm các trường trọng điểm ngành quốc gia. Chúng tôi thấy việc lựa chọn này chưa mang tính đại diện và bao quát trong lĩnh vực VH-TT&DL.
Thứ nhất, nếu nhìn nhận việc quy hoạch trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa theo cách phân cấp quản lý văn hóa thì lĩnh vực nghệ thuật, Bộ VH-TT&DL có nhiều ngành khác nhau như mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, múa, xiếc... Nếu chọn 2 trường về ngành nghệ thuật và đào tạo đơn ngành như dự thảo (HV Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội - PV) sẽ thiếu các ngành khác...”.
Theo ông Tuấn, nguồn nhân lực về lĩnh vực âm nhạc và sân khấu chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số nguồn nhân lực VH-TT&DL nói chung.
Ông Tuấn cho hay, nếu nhìn nhận việc quy hoạch trường đại học trọng điểm trong lĩnh vực văn hóa cần nhìn nhận khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng. Do đó, ông Tuấn đề xuất lựa chọn và xác định trường trọng điểm về văn hóa theo các tiêu chí: chọn cơ sở đào tạo lĩnh vực văn hóa đa ngành; chọn trường lĩnh vực nghệ thuật có nhiều chuyên ngành nghệ thuật khác nhau; chọn trường lĩnh vực thể thao.
Ngoài ra, ông Tuấn cho rằng, các trường được lựa chọn trọng điểm cần được xem xét, đánh giá đến các tiêu chí như tuyển sinh, đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, cơ sở vật chất, truyền thống của cơ sở...
Ông Trần Hà Thanh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải, dẫn văn bản năm 2016 trường được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch thành trường trọng điểm quốc gia trong ngành giao thông vận tải theo hướng ứng dụng và công nghệ. Căn cứ vào đó, ông Thanh cho hay, Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải cũng đề nghị xem xét việc được ban dự thảo đưa vào danh sách quy hoạch các trường đại học ngành trọng điểm.
Lãnh đạo các Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Trường ĐH Mỏ - Địa chất... cũng cho rằng trường mình có đào tạo những ngành, lĩnh vực trọng điểm lần lượt như ngành đào tạo giảng viên/giáo viên nghệ thuật, dầu khí, khai thác tài nguyên khoáng sản,...
Bà Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, bày tỏ mong muốn việc lựa chọn, đầu tư trường trọng điểm cần đảm bảo được nguyên tắc không tạo nên sự bất bình đẳng trong phát triển giáo dục đại học và căn cứ vào chất lượng đầu ra, khả năng huy động nguồn lực của cơ sở.
“Lịch sử phát triển giáo dục đại học cho thấy một số dự án tập trung đầu tư cho một số trường song trên thực tiễn, trong một thời gian dài chưa cho thấy hiệu quả”, bà Hương nói.
Bà Hương cho rằng, thay vì Bộ GD-ĐT liệt kê các trường vào quy hoạch trọng điểm, cần đưa ra các điều kiện cụ thể để có thể trở thành trường trọng điểm và có cơ chế linh hoạt trong lựa chọn.
“Chúng tôi mong muốn có một cơ chế công bằng để các trường đại học có thể có cơ hội và kể cả không nằm trong danh sách các trường trọng điểm nhưng cũng không bị mất đi lợi thế cạnh tranh”, bà Hương nói.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Ngọc Long, Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải, cũng cho rằng, Bộ GD-ĐT cần xây dựng những tiêu chí cụ thể, để những trường nào đạt được đưa vào.
Nói về việc các trường vào danh sách trọng điểm, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay, Bộ GD-ĐT muốn đưa được vào quy hoạch càng nhiều trường càng tốt. “Cả hệ thống giáo dục đại học của chúng ta phải được đầu tư chứ không phải chỉ một số trường trọng điểm. Thế nhưng nếu chúng ta đề xuất nhiều thì không còn là trọng điểm nữa, vì nguồn lực của nhà nước đầu tư vào là có hạn”.
Theo ông Sơn, ở các lĩnh vực, có trường cũng có thành tích rất tốt nhưng cần căn cứ có phải là lĩnh vực trọng điểm mà Nhà nước phải đầu tư hay không. Hiện, theo dự thảo hiện nay, có 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 - 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia.
“Số lượng trường trọng điểm ngành, chúng tôi còn làm việc với các Bộ chủ quản liên quan các ngành. Cần lưu ý nguyên tắc chọn trường trọng điểm quốc gia cũng không phải cho tất cả các ngành. Nếu trọng điểm quốc gia mà tất cả các ngành sẽ không còn là trọng điểm nữa. Trọng điểm ở đây vừa mang tính chất lựa chọn những lĩnh vực, những ngành trọng điểm then chốt bám sát những nghị quyết của Đảng, đặc biệt ưu tiên các trường về lĩnh vực sư phạm, y dược, khoa học công nghệ, pháp luật... không phải chúng ta đưa tất cả các ngành. Tất cả mọi ngành đều quan trọng song cái gì then chốt để tăng trưởng kinh tế, năng suất,... cân nhắc đưa vào”, ông Sơn lý giải.
Ông Sơn cho hay, dự kiến, tuần tới sẽ làm việc với các bộ, ngành về vấn đề này. Nhưng mỗi lĩnh vực cũng chỉ xác định có 1 - 2 trường trọng điểm.
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp thu ý kiến góp ý, hoàn thiện dự thảo quy hoạch này làm sao chặt chẽ mục đích, mục tiêu của các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm, làm rõ hơn các tiêu chuẩn, tiêu chí. "Quy hoạch trọng điểm không phải là cái để công nhận mà xác định trọng điểm để đầu tư".
Ông Sơn cho biết thêm, những trường chưa được đưa vào danh sách trọng điểm ngành quốc gia không có nghĩa là không được đầu tư. “Ở đây là trọng điểm quốc gia, còn từng ngành, từng bộ có thể đề xuất trọng điểm của ngành, của lĩnh vực mình”.
ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia
Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT." alt="Trường đại học “tranh nhau” xứng đáng lọt danh sách trọng điểm quốc gia">Trường đại học “tranh nhau” xứng đáng lọt danh sách trọng điểm quốc gia
-
20 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa
Cùng VietNamNet tham khảo một số lời chúc hay và ý nghĩa nhất để gửi tới các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11." alt="Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất">Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất
-
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
-
Câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội nhận nhiều sự quan tâm của dư luận. Một phụ huynh bình luận: "Tôi là thạc sĩ Đại học Phúc Đán, chồng tôi là nghiên cứu sinh Đại học Chiết Giang. Con trai tôi học lớp 1, thi 2 môn được 36 điểm (tối đa mỗi môn 100 điểm), còn không bằng cả nhiệt độ cơ thể".
"Vợ chồng tôi đều là giáo viên dạy ở trường THPT trọng điểm của thành phố. Hơn 10 năm đứng lớp, chúng tôi đào tạo ra nhiều thế hệ học sinh đỗ Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh. Những em học kém cũng đỗ vào các trường đại học thuộc dự án 211.
Hiện tại, con tôi đang học lớp 9, vừa thi môn Toán được 33/100 điểm, tiếng Trung được 56/100 điểm. Đây là 2 môn ngày nào vợ chồng tôi cũng đứng lớp dạy", bà mẹ ở An Huy tâm sự.
Phụ huynh khác còn bất lực hơn khi cho biết, nhà có 6 người làm giáo viên, nhưng điểm thi của con cũng chỉ được 6. "Khả năng mỗi người dạy nó 1 điểm", bà mẹ hài hước cho biết.
"Tối nào chồng tôi cũng dạy con học Toán. Kết quả sau nửa kỳ, môn Toán từ 8 điểm xuống còn 6. Tôi không biết chuyện gì đang xảy ra, đúng là ‘dao sắc không gọt được chuôi’. Vợ chồng tôi bất lực", một bà mẹ nữa kể.
Đồng cảm với câu chuyện của bà mẹ là giáo viên dạy Toán, một phụ huynh khác chia sẻ, cả 2 vợ chồng cô đều là tiến sĩ nhưng cũng không dạy được con gái môn tiếng Anh. "Con tôi thi tiếng Anh được 28/100 điểm", người này nói. Câu chuyện này đang là chủ đề bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc những ngày qua.
Theo Sohu
Đằng sau câu chuyện bố là giáo sư đại học, con thường xuyên 'đội sổ'Trung Quốc - Sau khi nghe tâm sự về việc bố mẹ giỏi nhưng con không thừa hưởng gen thông minh, một thạc sĩ giáo dục cho rằng: “Chúng ta phải thừa nhận có những trẻ sinh ra để học nhưng không phải ai sinh ra cũng đã giỏi”." alt="Bi hài người mẹ không dám nhận là giáo viên Toán vì con trai ‘đội sổ’">Bi hài người mẹ không dám nhận là giáo viên Toán vì con trai ‘đội sổ’