您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nguy cơ nhiễm viêm não Nhật Bản trong mùa mưa
Công nghệ2477人已围观
简介BS.CKI Bạch Thị Chính,ơnhiễmviêmnãoNhậtBảntrongmùamưbxh ngoại hạng anh mới nhất Giám đốc Y khoa Hệ t...
BS.CKI Bạch Thị Chính,ơnhiễmviêmnãoNhậtBảntrongmùamưbxh ngoại hạng anh mới nhất Giám đốc Y khoa Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, thêm rằng bệnh viêm não Nhật Bản do virus gây ra với trung gian truyền bệnh là muỗi Culex. Bệnh gây nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương với tỷ lệ tử vong khoảng 30%. Một số trường hợp có thể mất khả năng ngôn ngữ hoặc không nói được, mất trí nhớ...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), virus viêm não Nhật Bản là nguyên nhân chính gây viêm não do virus ở nhiều quốc gia châu Á, ước tính 100.000 ca lâm sàng mỗi năm. 24 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương ghi nhận viêm não Nhật Bản lưu hành, khiến hơn 3 tỷ người có nguy cơ bị nhiễm trùng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Công nghệHồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Ảnh cưới 'chốt hạ' hơn 100 bộ ảnh đôi của MC Liêu Hà Trinh và chồng doanh nhân
Công nghệNgày 10/10 tới, MC Liêu Hà Trinh và doanh nhân Anh Khoa làm đám cưới sau hơn 4 năm tìm hiểu nhau. Họ từng định làm đám cưới hôm 10/10/2020 nhưng bị dịch Covid-19 làm trì hoãn đến nay. ">...
阅读更多Bệnh viện chuyển đổi số hiệu quả với bệnh án điện tử
Công nghệ ">Từ tháng 10.2023, Bệnh viện Đức Minh sử dụng bệnh án điện tử thay thế hoàn toàn bệnh án giấy. ...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Nam Định đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong các cơ sở giáo dục
- Cha mẹ cần phải biết con đang xem nội dung gì trên mạng
- Tuyển sinh ngành Văn học bằng khối A
- Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Tường San lọt Top 8 tại Hoa hậu Quốc tế
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
-
Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng. Công ty bảo mật Dr. Web vừa phát hiện loại Trojan mới có tên Android.Triada.231 trên nhiều mẫu điện thoại Android bán ra từ giữa năm 2017. Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng, Dr. Web kết luận hơn 40 mẫu smartphone đã cài sẵn mã độc này.
Smartphone Trung Quốc thường bị cài sẵn mã độc, gây nguy hiểm cho người dùng. Hầu hết số này là dòng điện thoại giá rẻ từ các thương hiệu Trung Quốc như Leagoo, Doogee, Umi và Cubot. Một số smartphone mới ra mắt như Leagoo M9 cũng bị cài sẵn Android.Triada.231 trong firmware.
Dr. Web đã liên hệ với các nhà sản xuất smartphone trên và nhận thấy thủ phạm chính là một công ty phát triển phần mềm tại Thượng Hải. Là đối tác về phần mềm, công ty này đã yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị gốc Android cài sẵn ứng dụng độc hại của mình vào hệ điều hành di động.
Ứng dụng này có thể đánh cắp các thông tin nhạy cảm như dữ liệu ngân hàng và thông tin cá nhân.
“Loại Trojan nguy hiểm này ẩn trong quy trình hoạt động của Zygote, một thành phần quan trọng của hệ thống Android. Quy trình này dùng để kích hoạt tất cả ứng dụng, và khi lây nhiễm vào module này, Trojan có thể xâm nhập vào tất cả ứng dụng đang chạy”, giải thích của Dr. Web.
Trojan này có thể thực hiện nhiều hoạt động nguy hiểm mà không cần sự tương tác của người dùng như tái điều hướng tải về và tự động kích hoạt phần mềm. Trojan ẩn sâu trong phần thư viện hệ thống, được cài đặt từ ban đầu nên khi mua điện thoại mới, người dùng đã phải hứng chịu nguy cơ.
Dr. Web cảnh báo số lượng smartphone bị cài sẵn phần mềm độc hại Android.Triada.231 có thể rất nhiều. Hiện tại mới chỉ có hơn 40 mẫu smartphone được xác định lây nhiễm mã độc này.
Theo Zing
Thêm một công ty tuyên bố có thể bẻ khóa mọi iPhone chạy iOS 11
Sau Cellebrite của Israel, đến lượt công ty Grayshift của Mỹ cũng tuyên bố khả năng bẻ khóa mọi iPhone chạy iOS 11 nhờ công cụ GrayKey giá 15.000 USD.
" alt="Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ">Phát hiện hàng loạt smartphone Trung Quốc cài sẵn mã độc khi lên kệ
-
- Bộ GD-ĐT vừa công văn thông báo về hệ thống thông tin hỗ trợ công tác thi và tuyển sinh năm 2018. Hai số điện thoại của đường dây nóng mà thí sinh và phụ huynh cần nhớ là 024 - 32181385 và 024 – 32181386. Nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các thắc mắc của thí sinh, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH; CĐ, TC nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2018, Bộ GD-ĐT thiết lập hệ thống hỗ trợ qua thư điện tử và đường dây nóng.
Cụ thể, để được hỗ trợ thông tin về kỳ thi THPT quốc gia, thí sinh và phụ huynh có thể gửi email đến địa chỉ [email protected] (từ ngày 1/4 đến ngày 22/8). Hoặc hỗ trợ qua 1 trong 2 số điện thoại (trong giờ hành chính) 024-32181385; 024-32181386. Đợt 1 từ ngày 1/4 đến 25/4; đợt 2 từ ngày 22/6 đến 1/8.
Với các thắc mắc liên quan đến xét tuyển sinh ĐH, CĐ và TC, thí sinh và phụ huynh có thể gửi câu hỏi qua email: [email protected] để nhận giải đáp từ Bộ GD-ĐT (từ ngày 1/4 đến ngày 22/8).
Hoặc nhận hỗ trợ khi gọi đến 1 trong 2 số điện thoại 024-32181385; 024-32181386. Thời gian tư vấn từ đường dây nóng trong giờ hành chính và cũng giới hạn theo hai đợt: đợt 1 từ ngày 1/4 đến 25/4; đợt 2 từ ngày 16/7 đến ngày 22/8.
Trước đó, Bộ GD-ĐT quy định từ ngày 1/4 đến 20/4, thí sinh sẽ đăng ký dự thi THPT quốc gia và đăng ký xét tuyển.
Kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ được tổ chức từ ngày 25 đến 27/6.
Thanh Hùng
Hai trường khối công an ngừng tuyển sinh đại học năm 2018
Tổng cục Chính trị Công an nhân dân (Bộ Công an) vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường đại học, học viện công an năm 2018. Chỉ tiêu tuyển sinh toàn khối năm nay là 1.192, giảm mạnh so với năm 2017 (1.500).
" alt="Bộ Giáo dục công bố 2 đường dây nóng giải đáp thi và tuyển sinh 2018">Bộ Giáo dục công bố 2 đường dây nóng giải đáp thi và tuyển sinh 2018
-
- Dự kiến hay đổi quy định xác định chỉ tiêu tuyển sinh, số lượng giáo sư, phó giáo sư tăng đột biến, bùng nổ các cơ sở đào tạo bậc thạc sĩ... là những tin tức giáo dục nổi bật tuần qua. Play" alt="Bùng nổ thạc sĩ, tăng đột biến phó giáo sư"> Bùng nổ thạc sĩ, tăng đột biến phó giáo sư
-
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
-
Việc giám sát an toàn trên các trường quay chưa được chú trọng. Ảnh: NBC News.
Theo NBC News, những cáo buộc về điều kiện làm việc tồi tệ có liên quan đến kênh YouTube MrBeast đã thúc đẩy các nhà sáng tạo tăng cường nỗ lực giám sát an toàn tại trường quay.
Trong quá trình quay Beast Games, MrBeast (tên thật là Jimmy Donaldson) đã phải đối mặt với phản ứng dữ dội của công chúng khi có thông tin rằng anh đã tạo ra một môi trường làm việc không an toàn. Ít nhất 5 thí sinh đã đệ đơn kiện tập thể vào tháng 9 với cáo buộc họ bị “bóc lột một cách vô liêm sỉ” trong quá trình tham gia cuộc thi.
Đại diện của Donaldson chưa bình luận về vụ kiện nhưng trước đó nói rằng nhóm sản xuất đã rút kinh nghiệm từ sự cố này.
“Tôi đã làm việc với một số công ty sản xuất giống như làm việc trong một buổi chụp hình. Một số công ty có cách thức hoạt động khá chuyên nghiệp, một số khác thì không”, Mair Mulroney, một diễn viên từng xuất hiện trên kênh nổi tiếng của YouTuber Dhar Mann cho biết.
Quản lý lỏng lẻo
Không giống như phim trường Hollywood, phần lớn sản phẩm kỹ thuật số trên Internet không nhất thiết phải có sự giám sát từ các công đoàn.
Trong đó, nhiều chủ kênh YouTube thường nắm quyền quyết định các dự án của họ. Ngay cả với Beast Games, một chương trình thi đấu thực tế mà Amazon Studios đã trả 100 triệu USD để mua lại bản quyền, Donaldson cho biết anh đã được hãng phim truyền thống trao toàn quyền sáng tạo.
Khi những lời cáo buộc về điều kiện làm việc tồi tệ lần đầu tiên xuất hiện, nhiều người đã nghi vấn về việc nhóm sản xuất Beast Games không có sự giám sát cần thiết của các cơ quan quản lý.
Chương trình Beast Game bị kiện do môi trường làm việc tiêu cực. Ảnh: Amazon.
Đối với Hollywood, Hiệp hội Diễn viên Màn ảnh (SAG) và Liên minh Nhân viên Sân khấu Quốc tế (IATSE) sẽ đảm bảo các biện pháp an toàn dành cho các thành viên trên phim trường. Trong đó, họ sẽ áp dụng thời gian giải lao, đánh giá rủi ro của cảnh quay và yêu cầu nhà sản xuất đáp ứng yêu cầu về mức độ an toàn.
Một đại diện của Jimmy Donaldson cho biết cảnh quay trong Beast Games ở Toronto có sự tham gia đến từ các thành viên công đoàn từ Hiệp hội nhân viên và kỹ thuật viên phát thanh truyền hình quốc gia (NABET) và Hiệp hội đạo diễn Canada (DGC).
Điều này cũng được DGC xác nhận trong một email rằng Beast Games là bên ký kết các sản phẩm giải trí thực tế và những thành viên của tổ chức này được phép tham gia vào chương trình.
Thiếu coi trọng diễn viên
Ngành công nghiệp truyền thông kỹ thuật số đã đạt đến điểm thịnh vượng trong những năm gần đây. Các hội nghị như VidCon đã chuyển từ cuộc tụ họp dành cho người hâm mộ thành điểm gặp gỡ cho những nhà sáng tạo nhằm tìm hiểu cách phát triển trong một thế giới đầy tính cạnh tranh.
Tuy nhiên, Mulroney cho biết sự bùng nổ của ngành công nghiệp truyền thông kỹ thuật số không đi kèm với sự tôn trọng dành cho những người tham gia sản xuất. Ông nói thêm rằng một số nhà sáng tạo không tôn trọng công việc của dàn diễn viên và đoàn làm phim, những người đang giúp họ thực hiện video.
Các cảnh quay thiếu sự giám sát có thể gây nguy hiểm cho người tham gia. Ảnh: MrBeast.
Theo Brown, CEO của công ty sản xuất độc lập Second Rodeo Productions, các nhà sáng tạo tin rằng truyền thông trên các nền tảng kỹ thuật số là một phương tiện riêng biệt và có những đặc điểm nổi trội khi so với các chương trình truyền thống.
Brown cho biết những người sáng tạo có thể trở thành “nạn nhân” của niềm tin rằng họ phải tự mình làm mọi thứ. Song, ông tin rằng các nhà sản xuất đang dần nhận ra sức mạnh của sự hợp tác.
“Nội dung số là một phương tiện cộng tác đáng chú ý và những người sáng tạo chưa nhận ra điều đó. Trên thực tế, họ đang tự giới hạn mình khi không hợp tác với những đối tác sản xuất chuyên nghiệp”, Brown nói thêm.
Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội
Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.
" alt="Hệ lụy từ gameshow của vua YouTube">Hệ lụy từ gameshow của vua YouTube