Câu chuyện cháu gái nói dối bà vì lý do đặc biệt làm dân mạng rơi nước mắt - 1

Hình ảnh cụ bà He Fuyu chụp còn con gái Cheng Congrong.

Theo đó, mẹ của Cheng đã qua đời vào năm 2003, nhưng khi biết được rằng người bà cao tuổi của mình sẽ không chịu được cú sốc quá lớn này, cô đã làm mọi cách để che giấu sự thật và khiến cho bà ngoại cô tin rằng con gái của mình vẫn còn sống.

Mẹ của Cheng, Cheng Congrong là con gái duy nhất của bà He Fuyu. Hai người đã rất thân thiết và yêu thương lẫn nhau. Ngay cả khi bà Congrong phát hiện bị ung thư phổi, bà đã giấu kín bệnh tình của mình và thường xuyên gọi điện cho bà He để tâm sự. Khi biết rằng bản thân không còn sống được lâu, bà Congrong đã thu âm hàng chục đoạn thư thoại và nói con gái của mình hãy sử dụng những đoạn ghi âm này để phát khi gọi điện cho bà ngoại, giúp bà đỡ lo lắng.

Cheng Jing tôn trọng di nguyện của mẹ mình trước lúc qua đời nên đã giữ kín, không thông báo cái chết của mẹ với bà ngoại. Cô vẫn thường xuyên sử dụng những đoạn ghi âm để gọi điện cho bà ngoại, tùy thuộc vào khoảng thời gian trong năm để sử dụng những đoạn ghi âm phù hợp, chẳng hạn những đoạn ghi âm phàn nàn về thời tiết khi trời lạnh hay những lời nhắc nhở bà ngoại uống thuốc hàng ngày…

Tuy nhiên, khi Cheng Jing nhận ra rằng những đoạn ghi âm này khó có thể tiếp tục qua mặt được bà ngoại của mình, cô đã phải tìm đến dịch vụ cho thuê người để tìm người có thể giả được giọng nói của mẹ mình.

Sau khi nghe được câu chuyện do Cheng Jing kể lại và thương cảm với cụ bà He Fuyu, một người phụ nữ có tên Chen Weiping đã đồng ý giúp Cheng Jing giả giọng mẹ cô để gọi điện cho bà ngoại. Chen Weiping đã tập luyện rất nhiều, nhưng trong lần gọi điện đầu tiên, giọng nói của cô đã không qua mặt được người bà. Cụ He Fuyu đã lập tức hỏi ai đang nói chuyện với mình và nhận ra điều gì đó bất ổn với giọng của con gái mình.

Mặc cho Chen Weiping vẫn một mực khẳng định mình chính là Cheng Congrong, cụ bà vẫn liên tục hỏi ai đang ở đầu dây bên kia. Cheng Jing lúc này phải can thiệp và nói với bà ngoại rằng mẹ cô đang bị cảm lạnh khiến giọng nói trở nên khác thường. Lời giải thích này đã xoa dịu được bà He và bà dần chấp nhận Weiping chính là con gái của mình.

"Màn kịch" của Cheng Jing đã duy trì được trong suốt 13 năm. Chen Weiping đã thường xuyên gọi điện cho bà cụ, viện đủ lý do tại sao bà không thể đến tận nơi để thăm. Có thời điểm, Cheng Jing đã phải nói dối bà ngoại rằng mẹ mình vừa phải phẫu thuật tim nên không thể đến để thăm bà.

Dù các cháu vẫn thường xuyên đến thăm, nhưng bà ngoại của Cheng Jing vẫn mong ngóng một ngày con gái có thể đến tận nơi để thăm mình. Nhưng đáng tiếc điều đó đã không thể xảy ra cho đến khi bà qua đời vào năm 2016, không lâu sau sinh nhật tuổi 100 của cụ bà.

Chia sẻ với truyền thông Trung Quốc, Cheng Jing cho biết mẹ của cô là con gái duy nhất của bà ngoại và hai người rất yêu thương nhau. Cô đã không có đủ dũng khí để nói với bà ngoại rằng mẹ của mình đã qua đời vì lo ngại cú sốc này quá lớn với một người đã cao tuổi, có thể khiến bà không chịu được.

"Chúng tôi đã tổ chức lễ mừng thọ tuổi 100 cho bà và có mặt đông đủ. Khi gặp lại các con cháu, bà đã rất vui mừng, nhưng tôi thấy rõ nét buồn trên gương mặt bà khi không thấy con gái đến dự sinh nhật. Tôi đã nói với bà rằng mẹ tôi vẫn ổn nhưng bận ở nhà chăm các cháu nên không thể đến được. Bà đã rất buồn khi nghe thấy điều đó", Cheng Jing cho biết.

Câu chuyện cháu gái nói dối bà vì lý do đặc biệt làm dân mạng rơi nước mắt - 2

Cheng Jing (thứ 3 từ phải sang) trong buổi lễ mừng thọ 100 tuổi của bà ngoại. Bà He qua đời không lâu sau buổi lễ mừng thọ này.

Cheng Jing cho rằng hành động nói dối bà ngoại của mình là một việc làm đúng đắn và bản thân mẹ của cô cũng mong muốn điều đó. Cô hy vọng bà ngoại và mẹ của mình có thể gặp được nhau dưới suối vàng để hai người một lần nữa được hạnh phúc bên nhau.

Cheng Jing đã chia sẻ câu chuyện của mình với truyền thông như một cách để giúp cô giải tỏa được bầu tâm sự sau một thời gian dài buộc phải nói dối người bà của mình.

Câu chuyện của Cheng Jing sau khi được truyền thông đăng tải đã nhanh chóng "gây sốt" và được chia sẻ nhanh chóng trên cộng đồng mạng. Nhiều cư dân mạng cho biết họ đã rất cảm động sau khi nghe được câu chuyện của Cheng Jing, không ít người cho biết họ đã thực sự rơi nước mắt.

"Một câu chuyện cảm động. Không phải lúc nào lời nói dối cũng xấu, nhất là khi nó giúp cho cuộc sống của một người trở nên tốt đẹp hơn", một cư dân mạng bình luận.

"Tôi đã khóc sau khi nghe câu chuyện của cô ấy. Hẳn cô ấy đã yêu thương bà và mẹ của mình rất nhiều nên mới có thể tìm mọi cách để giấu kín bí mật lâu đến như vậy. Thật đáng thương cho cụ bà vì đến lúc ra đi vẫn không biết được sự thật, nhưng bù lại bà ấy đã có những năm cuối đời thật hạnh phúc", một người dùng mạng xã hội khác cho biết.

Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng Cheng Jing nên nói thật với bà của mình, thay vì để bà của mình cứ mãi nuôi hy vọng sẽ được gặp lại con gái.

"Sự thật vẫn là sự thật, dù nó có khắc nghiệt đến bao nhiêu. Cụ bà xứng đáng được biết sự thật, điều này sẽ giúp bà không phải day dứt và trông đợi con gái của mình. Con gái của cụ bà cũng sẽ không bị mẹ của mình hiểu nhầm rằng bà bất hiếu vì không đến thăm mẹ suốt nhiều năm liền", một người dùng mạng xã hội Weibo bình luận.

Theo Dantri/iFeng/G.T

Hành động bất ngờ của bé trai sau khi nhận được quà

Hành động bất ngờ của bé trai sau khi nhận được quà

Đoạn video với màn tương tác ngắn ngủi nhưng vô cùng xúc động của hai bé trai đã nhanh chóng thu hút người dùng mạng xã hội TikTok với hơn 6,6 triệu lượt xem.

" />

Câu chuyện cháu gái nói dối bà khiến dân mạng rơi nước mắt

Thể thao 2025-01-28 00:33:20 22

Truyền thông Trung Quốc mới đây đã đăng tải một câu chuyện đầy cảm động về một người phụ nữ quyết định lừa dối chính bà ngoại của mình trong hơn một thập kỷ vì lý do đặc biệt.

Cheng Jing,âuchuyệncháugáinóidốibàkhiếndânmạngrơinướcmắgia dola hom nay một phụ nữ 46 tuổi sống tại thành phố Tây An (tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) đã chia sẻ câu chuyện của mình sau khi bà ngoại của cô, He Fuyu, đã qua đời ở tuổi 100 cách đây 5 năm. Cheng cho biết chỉ khi bà ngoại đã qua đời, cô mới dám tiết lộ sự thật về câu chuyện cuộc đời mình, khi trong suốt 13 năm cuối đời của bà ngoại, cô đã phải nói dối bà mình và buộc những người xung quanh cũng phải nói dối.

Câu chuyện cháu gái nói dối bà vì lý do đặc biệt làm dân mạng rơi nước mắt - 1

Hình ảnh cụ bà He Fuyu chụp còn con gái Cheng Congrong.

Theo đó, mẹ của Cheng đã qua đời vào năm 2003, nhưng khi biết được rằng người bà cao tuổi của mình sẽ không chịu được cú sốc quá lớn này, cô đã làm mọi cách để che giấu sự thật và khiến cho bà ngoại cô tin rằng con gái của mình vẫn còn sống.

Mẹ của Cheng, Cheng Congrong là con gái duy nhất của bà He Fuyu. Hai người đã rất thân thiết và yêu thương lẫn nhau. Ngay cả khi bà Congrong phát hiện bị ung thư phổi, bà đã giấu kín bệnh tình của mình và thường xuyên gọi điện cho bà He để tâm sự. Khi biết rằng bản thân không còn sống được lâu, bà Congrong đã thu âm hàng chục đoạn thư thoại và nói con gái của mình hãy sử dụng những đoạn ghi âm này để phát khi gọi điện cho bà ngoại, giúp bà đỡ lo lắng.

Cheng Jing tôn trọng di nguyện của mẹ mình trước lúc qua đời nên đã giữ kín, không thông báo cái chết của mẹ với bà ngoại. Cô vẫn thường xuyên sử dụng những đoạn ghi âm để gọi điện cho bà ngoại, tùy thuộc vào khoảng thời gian trong năm để sử dụng những đoạn ghi âm phù hợp, chẳng hạn những đoạn ghi âm phàn nàn về thời tiết khi trời lạnh hay những lời nhắc nhở bà ngoại uống thuốc hàng ngày…

Tuy nhiên, khi Cheng Jing nhận ra rằng những đoạn ghi âm này khó có thể tiếp tục qua mặt được bà ngoại của mình, cô đã phải tìm đến dịch vụ cho thuê người để tìm người có thể giả được giọng nói của mẹ mình.

Sau khi nghe được câu chuyện do Cheng Jing kể lại và thương cảm với cụ bà He Fuyu, một người phụ nữ có tên Chen Weiping đã đồng ý giúp Cheng Jing giả giọng mẹ cô để gọi điện cho bà ngoại. Chen Weiping đã tập luyện rất nhiều, nhưng trong lần gọi điện đầu tiên, giọng nói của cô đã không qua mặt được người bà. Cụ He Fuyu đã lập tức hỏi ai đang nói chuyện với mình và nhận ra điều gì đó bất ổn với giọng của con gái mình.

Mặc cho Chen Weiping vẫn một mực khẳng định mình chính là Cheng Congrong, cụ bà vẫn liên tục hỏi ai đang ở đầu dây bên kia. Cheng Jing lúc này phải can thiệp và nói với bà ngoại rằng mẹ cô đang bị cảm lạnh khiến giọng nói trở nên khác thường. Lời giải thích này đã xoa dịu được bà He và bà dần chấp nhận Weiping chính là con gái của mình.

"Màn kịch" của Cheng Jing đã duy trì được trong suốt 13 năm. Chen Weiping đã thường xuyên gọi điện cho bà cụ, viện đủ lý do tại sao bà không thể đến tận nơi để thăm. Có thời điểm, Cheng Jing đã phải nói dối bà ngoại rằng mẹ mình vừa phải phẫu thuật tim nên không thể đến để thăm bà.

Dù các cháu vẫn thường xuyên đến thăm, nhưng bà ngoại của Cheng Jing vẫn mong ngóng một ngày con gái có thể đến tận nơi để thăm mình. Nhưng đáng tiếc điều đó đã không thể xảy ra cho đến khi bà qua đời vào năm 2016, không lâu sau sinh nhật tuổi 100 của cụ bà.

Chia sẻ với truyền thông Trung Quốc, Cheng Jing cho biết mẹ của cô là con gái duy nhất của bà ngoại và hai người rất yêu thương nhau. Cô đã không có đủ dũng khí để nói với bà ngoại rằng mẹ của mình đã qua đời vì lo ngại cú sốc này quá lớn với một người đã cao tuổi, có thể khiến bà không chịu được.

"Chúng tôi đã tổ chức lễ mừng thọ tuổi 100 cho bà và có mặt đông đủ. Khi gặp lại các con cháu, bà đã rất vui mừng, nhưng tôi thấy rõ nét buồn trên gương mặt bà khi không thấy con gái đến dự sinh nhật. Tôi đã nói với bà rằng mẹ tôi vẫn ổn nhưng bận ở nhà chăm các cháu nên không thể đến được. Bà đã rất buồn khi nghe thấy điều đó", Cheng Jing cho biết.

Câu chuyện cháu gái nói dối bà vì lý do đặc biệt làm dân mạng rơi nước mắt - 2

Cheng Jing (thứ 3 từ phải sang) trong buổi lễ mừng thọ 100 tuổi của bà ngoại. Bà He qua đời không lâu sau buổi lễ mừng thọ này.

Cheng Jing cho rằng hành động nói dối bà ngoại của mình là một việc làm đúng đắn và bản thân mẹ của cô cũng mong muốn điều đó. Cô hy vọng bà ngoại và mẹ của mình có thể gặp được nhau dưới suối vàng để hai người một lần nữa được hạnh phúc bên nhau.

Cheng Jing đã chia sẻ câu chuyện của mình với truyền thông như một cách để giúp cô giải tỏa được bầu tâm sự sau một thời gian dài buộc phải nói dối người bà của mình.

Câu chuyện của Cheng Jing sau khi được truyền thông đăng tải đã nhanh chóng "gây sốt" và được chia sẻ nhanh chóng trên cộng đồng mạng. Nhiều cư dân mạng cho biết họ đã rất cảm động sau khi nghe được câu chuyện của Cheng Jing, không ít người cho biết họ đã thực sự rơi nước mắt.

"Một câu chuyện cảm động. Không phải lúc nào lời nói dối cũng xấu, nhất là khi nó giúp cho cuộc sống của một người trở nên tốt đẹp hơn", một cư dân mạng bình luận.

"Tôi đã khóc sau khi nghe câu chuyện của cô ấy. Hẳn cô ấy đã yêu thương bà và mẹ của mình rất nhiều nên mới có thể tìm mọi cách để giấu kín bí mật lâu đến như vậy. Thật đáng thương cho cụ bà vì đến lúc ra đi vẫn không biết được sự thật, nhưng bù lại bà ấy đã có những năm cuối đời thật hạnh phúc", một người dùng mạng xã hội khác cho biết.

Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng Cheng Jing nên nói thật với bà của mình, thay vì để bà của mình cứ mãi nuôi hy vọng sẽ được gặp lại con gái.

"Sự thật vẫn là sự thật, dù nó có khắc nghiệt đến bao nhiêu. Cụ bà xứng đáng được biết sự thật, điều này sẽ giúp bà không phải day dứt và trông đợi con gái của mình. Con gái của cụ bà cũng sẽ không bị mẹ của mình hiểu nhầm rằng bà bất hiếu vì không đến thăm mẹ suốt nhiều năm liền", một người dùng mạng xã hội Weibo bình luận.

Theo Dantri/iFeng/G.T

Hành động bất ngờ của bé trai sau khi nhận được quà

Hành động bất ngờ của bé trai sau khi nhận được quà

Đoạn video với màn tương tác ngắn ngủi nhưng vô cùng xúc động của hai bé trai đã nhanh chóng thu hút người dùng mạng xã hội TikTok với hơn 6,6 triệu lượt xem.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/93a399644.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích

Trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi có dấu hiệu tăng, Sở Y tế TPHCM gửi kiến nghị - 1

Tình hình dịch bệnh sởi tại TPHCM tính đến tuần 43 (Ảnh: SYT).

Trong khi số bệnh nhân tại Thành phố bắt đầu giảm thì số ca sởi từ các tỉnh xung quanh đến TPHCM khám và điều trị tiếp tục tăng mạnh trong 2 tuần qua. Chỉ tính riêng tuần gần nhất, số ca bệnh ngoài TPHCM đến điều trị tại 4 bệnh viện trên địa bàn là 255 ca, tăng 43% so với trung bình 4 tuần trước, trong đó có 209 ca điều trị nội trú.

Đặc biệt, khi số trẻ mắc bệnh sởi ở lứa tuổi 1-10 tuổi của Thành phố bắt đầu giảm, thì hệ thống giám sát, các trường hợp trẻ nhỏ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi đang có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt là nhóm từ 6 tháng tuổi đến 9 tháng tuổi.

Đây là nhóm tuổi nhỏ, chưa đủ tuổi để tiêm sởi theo chương trình tiêm chủng mở rộng (quy định tại thông tư 10/2024/TT-BYT), trong khi kháng thể từ mẹ truyền sang có thể đã sụt giảm dưới mức bảo vệ. Từ đầu vụ dịch đến nay, số bệnh nhân dưới 9 tháng tuổi là 315 trẻ, chiếm tỷ lệ 24% tổng số ca mắc.

Theo báo cáo tại các bệnh viện, có 146 ca sởi cần hỗ trợ hô hấp, trong đó có hơn 36% (53/146) là trẻ dưới 9 tháng tuổi. Đối với ca sởi địa chỉ tại Thành phố, có 31,5% (17/54) là trẻ ở nhóm nêu trên.

Trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi có dấu hiệu tăng, Sở Y tế TPHCM gửi kiến nghị - 2

Trẻ điều trị sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

"Như vậy, nhóm trẻ 9 tháng tuổi đang là nhóm có khả năng mắc bệnh nặng cao. Ngoài ra, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) cũng ghi nhận sự gia tăng số ca bệnh sởi mới ở nhóm người lớn và trẻ lớn từ 11 tuổi trở lên", Sở Y tế TPHCM thông tin.

Trước diễn biến nêu trên, Sở Y tế TPHCM đã có văn bản kiến nghị Bộ Y tế về việc tiêm vaccine sởi cho trẻ em từ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tháng tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vaccine sởi đơn giá có thể tiêm cho trẻ em diện trên trong các vụ dịch, như là một biện pháp chống dịch tăng cường.

Mũi vaccine này được xem như mũi "sởi 0", để sau đó trẻ vẫn tiếp tục được tiêm chủng 2 mũi khác theo lịch của chương trình Tiêm chủng mở rộng vào lúc 9 tháng tuổi và 18 tháng tuổi. 

Song song đó, Sở Y tế cũng vận động các bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi và người thân trong gia đình cần chủ động tiêm phòng bệnh sởi, để bảo vệ cho trẻ chưa đủ tuổi được tiêm chủng.

Tính đến hết ngày 25/10, tổng số mũi tiêm vaccine sởi tích lũy trên địa bàn Thành phố là 223.978 mũi. Chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi cho trẻ 1-10 tuổi đã hoàn thành 100% theo kế hoạch.

Hiện tại, còn quận 3 có tỷ lệ tiêm vaccine sởi chưa đạt 95%. Sở Y tế đề nghị UBND quận 3 cần đẩy nhanh tiến độ để đạt mục tiêu chiến dịch tại quận. Đối với những quận huyện đã đạt tỷ lệ từ 95% trở lên, cần duy trì việc cập nhật tình hình trẻ di biến động, tránh để bỏ sót trẻ chưa được tiêm chủng trên địa bàn.

">

Trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi có dấu hiệu tăng, Sở Y tế TPHCM gửi kiến nghị

Trẻ xuất hiện triệu chứng này cần nghĩ ngay đến ung thư máu - 1

Xuất hiện những đốm đỏ trên da là dấu hiệu cảnh báo ung thư máu (Ảnh: Internet).

Theo Bệnh viện K, khi mắc ung thư máu bệnh nhân có thể xuất hiện những triệu chứng sau:

Xuất hiện những đốm đỏ trên da: Đây là hệ quả của việc sụt giảm nhanh tiểu cầu.

Nhức đầu dữ dội: Nguyên nhân bắt nguồn từ lượng hồng cầu giảm, khiến cho không cung cấp đủ oxy lên não. Cơn đau đầu có thể còn kèm theo da xanh xao, đổ nhiều mồ hôi.

Đau xương: Đây là một trong những dấu hiệu chính của bệnh. Những cơn đau có thể nhẹ/nặng tùy vào mức độ và giai đoạn phát triển của bệnh. Cơn đau xuất hiện nhiều ở các vùng khớp đầu gối, cánh tay, lưng…

Dưới da sung nổi các hạch bạch huyết nhưng không gây đau.

Mệt mỏi và xanh xao: Sự thiếu hụt hồng cầu trong máu đột ngột, hay đơn giản hơn là thiếu máu sẽ khiến cho cơ thể người bệnh luôn xanh xao, mệt mỏi.

Thường xuyên bị sốt cao: Ung thư máu làm cho hệ miễn dịch bị suy giảm. Bởi vậy những biểu hiện như nhiễm trùng và sốt có thể xảy ra rất thường xuyên.

Liên tục chảy máu cam: Khi bị ung thư máu, lượng tiểu cầu giảm nhanh làm giảm khả năng cầm máu. Bởi vậy, bệnh nhân dễ bị chảy máu cam.

Đau bụng: Ở giai đoạn nghiêm trọng, gan và lá lách có thể sưng tấy lên, gây cảm giác đầy hơi, đau tức bụng, ăn không ngon, buồn nôn hoặc ói mửa.

Điều trị ung thư máu như thế nào?

Đối với bệnh ung thư máu có các phương pháp điều trị phổ biến sau:

Hóa trị: Phương pháp này là việc ngăn chặn sự tăng trưởng của tế bào ung thư bạch cầu bằng cách uống, tiêm, truyền các loại thuốc hóa học vào cơ thể.

Điều trị sinh học: Đây là liệu trình có tác dụng tiêu diệt hoặc làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và cải thiện sức đề kháng tự nhiên của cơ thể, bằng cách truyền vào người chất kháng thể đơn dòng.

Xạ trị: Là cách sử dụng các chùm tia năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư.

Thay tủy: Đây là phương pháp vô cùng phức tạp. Tủy sống sẽ được lấy từ bất cứ người nào tương thích với người bệnh và cấy vào thay thế cho tủy cũ.

">

Trẻ xuất hiện triệu chứng này cần nghĩ ngay đến ung thư máu

Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại

Đột biến gen khiến phụ nữ dễ mắc loại ung thư vú nguy hiểm - 1

Một bệnh nhân ung thư vú, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy (Ảnh: BV).

Qua giải trình tự gen và kiểm tra đột biến bằng các hệ thống hiện đại, bệnh nhân được phát hiện có đột biến gen BRCA1, chẩn đoán ung thư vú bộ ba âm tính (ung thư có thụ thể estrogen, progesterone và HER2 âm tính).

Theo bác sĩ Hảo, gen BRCA trong cơ thể tạo ra một loại protein sửa chữa những đứt gãy trong DNA, giúp điều chỉnh cách các tế bào vú, buồng trứng phát triển và phân chia. Khi có đột biến trong gen BRCA, protein trên sẽ bị thay đổi hình dạng và không hoạt động. Điều này làm tăng nguy cơ phát triển ung thư.

Tần suất di căn não ở ung thư vú có đột biến BRCA cao hơn đáng kể so với bệnh nhân ung thư vú bình thường. Trong đó, bệnh nhân mang đột biến BRCA1 dòng mầm được cho là có thời gian phát triển não bộ ngắn hơn.

Đột biến gen khiến phụ nữ dễ mắc loại ung thư vú nguy hiểm - 2

Bệnh nhân ung thư vú di căn não (Ảnh: BS).

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, cứ 500 phụ nữ ở nước này sẽ có một người mang đột biến gene BRCA. Khoảng một nửa số phụ nữ có đột biến gen trên sẽ bị ung thư vú khi bước sang tuổi 70. Một nghiên cứu trên 3.300 người bị ung thư vú tại Mỹ cho thấy, phụ nữ da đen có đột biến gene BRCA cao gấp đôi và nguy cơ tử vong vì ung thư vú cao hơn 40% so với phụ nữ da trắng.

Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, ung thư vú bộ ba âm tính chỉ chiếm khoảng 10-15% các trường hợp ung thư vú, nhưng phát triển nhanh hơn hầu hết loại khác. Nếu mắc bệnh, cũng có ít lựa chọn điều trị hơn. Ung thư vú bộ ba âm tính không được thúc đẩy bởi hormone estrogen, progesterone hoặc protein HER2, nên không đáp ứng với thuốc điều trị nội tiết tố hoặc thuốc nhắm vào thụ thể protein HER2.

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư vú do Bộ Y tế ban hành năm 2020, bệnh nhân có đột biến BRCA1/2 dòng mầm, thuộc nhóm bộ ba âm tính đã tiến triển sau điều trị nội tiết và đã hóa trị, có thể ưu tiên sử dụng các thuốc ức chế PARP.

Đột biến gen khiến phụ nữ dễ mắc loại ung thư vú nguy hiểm - 3

Các bệnh nhân được cập nhật kiến thức chăm sóc sức khỏe, điều trị ung thư vú (Ảnh: BV).

Bác sĩ kết luận, ung thư vú bộ ba âm tính (TNBC) có nhiều khả năng chứa đột biến gen BRCA1/2. So với hóa trị liệu, thuốc ức chế PARP (liệu pháp trúng đích) có hiệu quả hơn trong điều trị những bệnh nhân mắc nhóm này.

Chuyên gia cũng khuyến cáo, với người đã phát hiện gen BRCA đột biến, cần có chiến lược tư vấn di truyền các bệnh ung thư vú và ung thư buồng trứng cho bệnh nhân và gia đình.

TS.BS Vũ Trí Thanh, Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức cho biết, tại Việt Nam, ung thư là căn bệnh ngày càng có xu hướng gia tăng. Trong đó, phổ biến là ung thư vú và ung thư trực tràng.

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất ở nữ giới, ung thư trực tràng là căn nguyên gây tử vong đứng thứ 4 trên thế giới và đứng thứ 5 tại Việt Nam. Ngày nay, với tiến bộ của y học nên việc chẩn đoán, điều trị và tiên lượng của 2 loại bệnh ung thư này đã tốt hơn. Phát hiện sớm kết hợp với điều trị kịp thời có thể mang đến cho người bệnh cơ hội hồi phục thành công.

Hội thảo khoa học "Cập nhật xử trí ung thư vú và ung thư trực tràng" diễn ra nhằm trao đổi, học hỏi kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với các chuyên gia, đồng nghiệp, các trường đại học trong và ngoài nước, từ đó giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán, đưa ra các phác đồ điều trị sớm và phù hợp để chăm sóc tốt sức khỏe cho người bệnh.

">

Đột biến gen khiến phụ nữ dễ mắc loại ung thư vú nguy hiểm

Tiến sĩ, bác sĩ Võ Văn Nhân - 25 năm vun đắp triệu nụ cười tự tin - 1
TS.BS. Võ Văn Nhân - Người vun đắp những nụ cười Việt (Ảnh: NVCC).

Cơ duyên đến với sự nghiệp chăm sóc nụ cười

Chia sẻ về "cơ duyên" đến với nghề, TS.BS. Võ Văn Nhân cho biết như nhiều người khác, ông cũng đã có nhiều nỗi trăn trở khi lựa chọn. Nhưng những trải nghiệm khi chứng kiến cuộc sống của người thân bị ảnh hưởng, cả về sức khỏe lẫn tinh thần do mất răng đã thúc đẩy ông chọn và gắn bó với "nghề trồng răng" này.

25 năm nỗ lực không ngừng, TS.BS Nhân đã giúp đỡ nhiều khách hàng tìm lại sự tự tin, mang đến cho họ một nụ cười mới, đầy rạng rỡ. "Mỗi lần chứng kiến sự thay đổi tích cực trong tâm trạng của khách hàng sau mỗi ca điều trị, được nhìn thấy những nụ cười tự tin ấy là nguồn động lực mạnh mẽ, thúc đẩy tôi tiếp tục hướng tới mục tiêu mang lại nụ cười hạnh phúc cho người, cho đời", TS.BS Võ Văn Nhân chia sẻ.

Tiến sĩ, bác sĩ Võ Văn Nhân - 25 năm vun đắp triệu nụ cười tự tin - 2
TS.BS. Võ Văn Nhân nhận được sự yêu mến của khách hàng

Là một bác sĩ có kinh nghiệm trong nghề, TS.BS. Võ Văn Nhân vẫn không ngừng nỗ lực trong việc nghiên cứu, học hỏi, cập nhật và ứng dụng những công nghệ mới trong lĩnh vực nha khoa, tiếp tục góp phần đưa nha khoa Việt Nam phát triển, sánh ngang với các nước tiên tiến trên thế giới.

Người bác sĩ có tâm - người thầy có tầm

Không chỉ là một người bác sĩ có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, tận tâm hết lòng vì khách hàng, TS.BS. Võ Văn Nhân còn được biết đến là một người thầy có tầm trong mắt nhiều sinh viên và thế hệ bác sĩ trẻ.

Anh Q. - bác sĩ tại Nha khoa Nhân Tâm chia sẻ, bác sĩ Nhân tận tâm và nhiệt huyết trong việc hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm. Bác sẵn sàng chia sẻ, giải đáp thắc mắc và hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc, giúp những bác sĩ trẻ như anh luôn cảm thấy được truyền động lực để theo đuổi đam mê, hoàn thành sứ mệnh của một người nha sĩ.

Ngoài việc tập trung thăm khám và điều trị cho khách hàng tại Nha khoa Nhân Tâm, TS.BS. Võ Văn Nhân còn dành thời gian để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình trên các diễn đàn nha khoa trong nước và quốc tế.

Thông qua việc tham gia giảng dạy và hướng dẫn trực tiếp, TS.BS Nhân đã tạo được sự ảnh hưởng đến một lượng lớn bác sĩ và sinh viên y khoa ngành Răng Hàm Mặt, giúp thế hệ bác sĩ trẻ hiểu rõ hơn về những phương pháp nha khoa hiện đại.

Tiến sĩ, bác sĩ Võ Văn Nhân - 25 năm vun đắp triệu nụ cười tự tin - 3
TS.BS. Võ Văn Nhân báo cáo tại hội nghị Rhein' 83 tại Bologna - Ý (Ảnh: NVCC).

Chia sẻ về kế hoạch của mình, TS.BS. Võ Văn Nhân bày tỏ mong muốn phát triển trung tâm thành bệnh viện Nha khoa Nhân Tâm để điều trị cho khách hàng và giảng dạy cho thế hệ nha sĩ trẻ. Mục tiêu này thể hiện tầm nhìn xa hơn của ông, không chỉ hướng tới cải thiện sức khỏe răng miệng của cộng đồng mà còn là việc đào tạo và truyền đạt kiến thức, kỹ năng cho những bác sĩ trẻ kế nhiệm sự nghiệp từng bước đưa nha khoa Việt vươn xa trong tương lai.

Trong hành trình 25 năm gắn bó với nghề, TS.BS. Võ Văn Nhân đã xây dựng và phát triển thương hiệu Nha khoa Nhân Tâm trở thành địa chỉ chăm sóc răng miệng hàng đầu hiện nay, là trung tâm nổi tiếng trong việc tiên phong ứng dụng những công nghệ nha khoa hiện đại.

Kỷ niệm 25 năm đồng hành cùng hàng triệu nụ cười, Nha khoa Nhân Tâm triển khai "Chương trình bốc thăm may mắn" như món quà tri ân đặc biệt dành riêng cho các khách hàng. Chương trình diễn ra từ ngày 1/8/2023 đến ngày 30/9/2023 với nhiều giải thưởng hấp dẫn là thẻ membership độc quyền của Nha khoa Nhân Tâm. Thông tin chương trình bốc thăm trúng thưởng tại đây.

Liên hệ với Nha khoa Nhân Tâm để được tư vấn và thăm khám chuyên sâu bởi đội ngũ bác sĩ kinh nghiệm và chuyên môn.

Nha khoa Nhân Tâm

Địa chỉ: 803 - 805 - 807 - 809 đường 3/2, phường 7, quận 10, TPHCM

Hotline: 0338 56 5678

Website: https://nhakhoanhantam.com

">

Tiến sĩ, bác sĩ Võ Văn Nhân

友情链接