Bệnh ung thư phổi làm hơn 20.000 người Việt Nam tử vong mỗi năm
Ung thư phổi là tình trạng các tế bào ác tính xuất phát từ phổi,ệnhungthưphổilàmhơnngườiViệtNamtửvongmỗinămc vs chelsea thường từ lớp tế bào lót lòng đường thở. Đây là loại ung thư nguy hiểm hàng đầu vì diễn tiến âm thầm và khó phát hiện. Hầu hết người bệnh đều đến viện ở giai đoạn muộn, điều trị khó khăn kèm theo gánh nặng kinh tế.
Chỉ riêng trong năm 2020, Việt Nam có thêm 26.262 người mắc ung thư phổi và có hơn 23.000 trường hợp tử vong. Con số này xếp vị trí 56/185 trên thế giới và top đầu ở khu vực Đông Nam Á. Đây cũng là bệnh ung thư đứng hàng số 2 tại nước ta về tỷ lệ mới mắc và tử vong.
Theo bác sĩ Phan Quang Hiếu, Khoa Hô hấp, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, người dễ mắc bệnh ung thư phổi là người hút thuốc lá (chủ động và thụ động). Khoảng 80-85% người hút thuốc lá chủ động có thể mắc bệnh này.
Trong khi đó, Việt Nam là nước có tỷ lệ người hút thuốc lá cao bậc nhất thế giới, nam giới chiếm 56,1%. Ước tính có đến 67,6% người không hút thuốc bị phơi nhiễm với khói thuốc tại nhà và 49% phơi nhiễm tại nơi làm việc.

Ngoài ra, người làm việc trong môi trường ô nhiễm như nhà máy công nghiệp nặng, khoáng sản, thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại, người thân bị ung thư phổi, người có bệnh lý mạn tính về phổi... cũng có thể mắc bệnh.
Triệu chứng ban đầu của ung thư phổi thường không rõ ràng, dễ nhầm lẫn. Cụ thể như: ho dai dẳng, mệt mỏi, khó thở khi gắng sức, đau ngực, sụt cân không có nguyên nhân, ăn uống kém, chậm tiêu.
Đôi khi bệnh nhân phát hiện bệnh khi có triệu chứng ở những cơ quan mà ung thư phổi di căn đến, như hôn mê, liệt nửa người - di căn não, đau cột sống, yếu liệt hai chân - di căn cột sống, sờ thấy khối u trên xương đòn - di căn hạch...
Bác sĩ dẫn chứng, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM từng tiếp nhận một phụ nữ hơn 60 tuổi bị ho kéo dài, gầy yếu, sút cân suốt 1 tháng. Bắt đầu từ ho khan, bà ho thành từng cơn kéo dài, điều trị kháng sinh không đỡ, vận động khó thở. Ho dai dẳng khiến người bệnh và gia đình vô cùng lo lắng.
Bệnh nhân được thực hiện các xét nghiệm huyết học, chụp cắt lóp, xạ hình xương... và được chẩn đoán mắc ung thư phổi biểu mô tuyến có đột biến EGFR.
Hiện nay, điều trị ung thư phổi có các phương pháp như phẫu thuật, hoá trị, xạ trị, hoá trị kết hợp xạ trị, điều trị nhắm trúng đích, điều trị miễn dịch (kích hoạt hệ thống miễn dịch của cơ thể tự tiêu diệt tế bào ung thư).
Với từng bệnh nhân, các bác sĩ phải hội chẩn và cân nhắc nhiều yếu tố như giai đoạn bệnh, thể trạng, tình trạng khối u, tiền sử kháng thuốc và nguyện vọng của người bệnh. Từ đó, quyết định phương pháp điều trị.

Bác sĩ Trần Thị Ngọc Mai, Khoa Hoá trị ung thư, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM lưu ý, một số phương pháp điều trị ung thư có thể gây ra tổn thương cho các tế bào sinh dục như tinh trùng và trứng, dẫn đến bất thường hoặc biến chứng khi sinh, gây nguy hiểm cho người bệnh. Do đó, nếu cần, người bệnh nên tham khảo thêm ý kiến bác sĩ về biện pháp tránh thai trong thời gian điều tri.
Ngoài ra, người bệnh cần bỏ hút thuốc lá, có chế độ ăn nhiều dinh dưỡng kết hợp với hoạt động thể chất tùy theo thể trạng; giữ vững tinh thần và cảm xúc, tránh hoang mang, lo sợ.
Để phòng ngừa ung thư phổi, cần giảm nguy cơ mắc bệnh bằng việc nói không với thuốc lá, hạn chế tối đa việc hút thuốc thụ động. Duy trì chế độ ăn nhiều rau củ và trái cây, tập thể dục hằng ngày. Đặc biệt, những đối tượng có nguy cơ cao cần khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

Phát hiện ung thư giai đoạn cuối với triệu chứng tưởng đơn giản
Nhiều tháng đau mỏi vai phải, cổ, cánh tay bên phải nhưng người bệnh không đi khám. Cuối cùng khi đến viện, ông đã phải nhận kết quả ung thư giai đoạn cuối.相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
-
Chị Lê Oanh
‘Mẹ mình không còn. Từ khi mình còn bé, ba đã phải một mình nuôi 3 chị em lớn lên. Mình cũng phải vất vả kiếm sống nên thực sự thiếu sự quan tâm. Nay được anh ấy chia sẻ, lo lắng, mình thấy rất ấm áp. Cảm giác đó, mình chưa bao giờ có được’, chị Oanh nói thêm.
Sau 1 tuần nhắn tin, cặp đôi quyết định gặp mặt nhau. Ở quán cà phê buổi sáng hôm đó, cặp đôi vừa quen nói đủ thứ chuyện ‘trên trời dưới đất’.
‘Tôi trải qua một tuổi thơ vất vả, thiếu thốn nên tính cách khép kín, khó chia sẻ với người khác. Nhưng không hiểu sao khi gặp anh ấy, tôi đã chia sẻ rất nhiều. Tôi có cảm giác đây là người đàn ông mình đang tìm’, chị Oanh cho biết.
Tối đó, anh Triệu tỏ tình với cô gái vừa quen nhưng bị từ chối. Bởi trước khi gặp anh, chị Oanh đang quen một người khác.
Mối quan hệ của chị và người cũ không còn hạnh phúc. Nhưng không muốn lừa dối ai, chị Oanh đã chia sẻ thẳng thắn với anh Triệu. Dù buồn nhưng chàng trai sinh năm 1997 nói vẫn sẽ chờ chị.
‘Chuyện tình cảm của mình cũng đã rạn nứt từ lâu. Trong thời gian yêu nhau, mình khá mệt mỏi và nhiều lần đề nghị chia tay nhưng người cũ không đồng ý. Nhưng lần này, khi mình nói thì dường như bạn ấy cảm nhận được và đồng ý’.
Để trả lời lời tỏ tình của anh Triệu, chị Oanh đến nơi anh làm việc. Chị nói: ‘Em xin lỗi…’. Nghe thấy vậy, gương mặt anh Triệu chùng xuống, lo lắng bị từ chối tình cảm, anh hỏi lại: ‘Không được hả em?’.
Chị nhìn thẳng vào mắt anh: ‘Em xin lỗi. Từ đây về sau anh có thêm gánh nặng rồi’.
Anh Triệu quay đi và bật khóc. Anh đuổi chị về để chị không nhìn thấy nước mắt anh rơi vì hạnh phúc.
10 ngày biết nhau, họ quyết định là ‘một nửa’ của nhau. Anh Triệu đề nghị bạn gái cho anh khoảng thời gian 3 năm. Anh muốn kiếm tiền mua mua đất, mua nhà sau đó họ sẽ làm đám cưới để cuộc sống của chị không còn vất vả.
‘Lúc đó, mình chưa nghĩ đến chuyện đám cưới vì mọi thứ diễn ra quá nhanh. Nhưng không ngờ đến ngày thứ 13 biết nhau, anh ấy đề nghị cưới. Ngày thứ 15, anh hối thúc ba mẹ sang nhà mình để nói chuyện người lớn’.
Đó là một ngày tháng 11/2019, khi thấy con gái thưa chuyện, ba chị Oanh khá bất ngờ. Nhưng từ bé chị phải tự lập sớm nên ba luôn tôn trọng mọi quyết định của chị.
Ông nói: ‘Ba tôn trọng mọi mong muốn của con, miễn sao con được hạnh phúc’.
Cặp đôi quyết định về chung nhà chỉ sau 15 ngày quen nhau qua mạng xã hội Được sự đồng ý của người lớn, cặp đôi định làm đám cưới vào ngày Noel nhưng do không được tuổi nên hai bên thống nhất đám cưới diễn ra vào tháng 2/2020.
Hai gia đình đều bận nên đôi trẻ tự tay chuẩn bị cho ngày vui. Chưa có nhiều thời gian để hiểu nhau nên họ không ít lần mâu thuẫn. Thậm chí, trước ngày cưới, cả hai còn quyết định dừng lại tuy nhiên cuối cùng họ vẫn đến được ngày vui của cuộc đời.
Sau khi cưới, cặp đôi mở quầy kinh doanh đồ ăn. 5h sáng, hai vợ chồng bán hàng đến trưa và 4h chiều lại bắt đầu đến đêm.
‘Ảnh nóng tính và hay ghen. Nhiều khi mình đứng bán hàng, người ta đi qua có ánh nhìn là anh giận, dù mình không làm gì. Mỗi lần như vậy, mình cứ im lặng. Chịu không nổi, anh lại tự bắt chuyện, làm lành’, chị Oanh cười cho biết.
Bù lại, cô dâu trẻ cho biết, lúc nào chị cũng nhận được sự quan tâm từ chồng không khác gì lúc mới quen.
‘Sáng, hai vợ chồng dậy soạn đồ để bán hàng. Anh ấy bao giờ cũng chuẩn bị nhanh hơn mình. Khi thấy vợ đang loay hoay chuẩn bị, anh lại giúp vợ đeo hoa tai, dây chuyền… Buổi chiều, anh đi chợ mua đồ ăn để chuẩn bị cho ngày mai bán hàng. Mỗi lần anh đi chợ về, trên xe bao giờ cũng có một món đồ ăn vặt cho vợ. Anh cũng thường xuyên tìm hiểm mua mặt nạ, mỹ phẩm… cho vợ dùng. Đêm nào hết hàng sớm, vợ chồng lại đèo nhau chạy vòng vòng khắp thành phố để đi dạo, ăn quà vặt’, chị kể.
Việc làm dâu của chị Oanh cũng rất nhẹ nhàng khi ba mẹ chồng dễ tính, có gì ngon cũng dành phần cho con dâu. Đặc biệt, mối quan hệ của 2 bên thông gia khá hòa hợp. Mỗi lần có món ngon, ba chồng lại mời ba ruột chị qua nhà cùng uống rượu lai rai.
‘Mình mất mẹ từ sớm, nay về nhà chồng được ba mẹ chồng thương, mình thấy rất ấm áp’, chị nói.
Cặp đôi đang dự tính sẽ có con để gia đình thêm tiếng cười. ‘Mọi thứ đang quá sớm, chưa thể khẳng định được bất cứ điều gì. Nhiều lần mình hỏi chồng: Sao mới yêu đã đòi cưới sớm như vậy? Anh không nói mà chỉ cười. Chúng mình chỉ mong cả hai có thể chia sẻ, cảm thông để lâu dài có thể cùng nhau đi tiếp…’, chị nói thêm.
Phía sau câu chuyện người đàn ông trẻ giục vợ đi tìm chồng khác
Trong phút tuyệt vọng nhất của cuộc đời, anh Vịnh khuyên vợ đi tìm hạnh phúc mới nhưng đáp lại chỉ là cái lắc đầu.
" alt="Cặp đôi An Giang quyết định cưới sau 15 ngày quen nhau gây 'sốt' mạng">Cặp đôi An Giang quyết định cưới sau 15 ngày quen nhau gây 'sốt' mạng
-
Tính tôi giản dị, không thích sắm sửa váy áo, son phấn mà chỉ chú tâm vào việc bếp núc phục vụ chồng con.
Chồng tôi 50 tuổi, luôn ăn mặc chỉn chu, ham thể thao nên nhìn anh trẻ hơn tuổi. Anh lại khéo ăn nói, tâm lý nên được mọi người xung quanh quý mến.
Thấy thế, ai cũng công kích tôi nên tân trang làm đẹp để giữ chồng kẻo có ngày hối không kịp. Tôi chỉ cười xòa, mình tận tâm tận lực chăm sóc gia đình, làm sao có chuyện chồng trăng hoa, phụ bạc.
Chồng tôi cũng nói, giờ chỉ phấn đấu sự nghiệp, lo cho vợ con sung sướng là đến tuổi về hưu chứ sức đâu mà cơi nới.
1 năm trở lại đây, thấy tôi khó ngủ, anh chủ động đề nghị hai vợ chồng nằm riêng vì anh hay phải hội họp, liên hoan, bia rượu liên miên, anh ngáy to sẽ khiến tôi càng mất ngủ. Tôi thực sự cảm động vì anh luôn nghĩ và làm mọi điều tốt nhất cho vợ.
Chỉ đến khi đứa em họ làm cùng công ty chồng tôi gọi điện thông báo việc chồng tôi cặp với cô chủ quán cà phê tên Hà gần chỗ làm thì tôi mới bàng hoàng, đau đớn. Em họ kể, anh cặp bồ phải mấy tháng nay, vì trưa nào cũng ăn nghỉ tại quán. Cô ta còn phi xe tới tận cổng công ty để đón anh.
Tôi xin nghỉ phép, quyết tâm theo dõi chồng ngoại tình để làm cho ra nhẽ. Tôi tìm hiểu mấy nhà hàng xóm xung quanh thì biết cô chủ quán mới 33 tuổi, đã ly dị chồng, nuôi con trai 8 tuổi. Chồng tôi là khách quen của quán, rồi sau đó phải lòng cô chủ xinh đẹp.
Tôi uất ức đến mức chỉ muốn xông vào quán cà phê ấy để bắt tại trận chồng tôi ngoại tình, chửi bới cho hả cơn ghen ngùn ngụt trong lòng. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại thì chồng tôi rất sĩ diện, nếu bị mất mặt anh có thể sẵn sàng li dị vợ, đến với nhân tình.
Tôi đánh liều nhờ người quen liên hệ với mấy anh chị xã hội, xăm trổ đầy người. Sau đó tôi lên kế hoạch chi tiết, không để bất cứ chuyện gì rắc rối liên quan đến pháp luật.
Một chiều cuối tuần, chồng tôi về quê thăm họ hàng, tôi cùng 2 đứa con và 3 thanh niên tới quán cà phê đó. Tôi nói thẳng với Hà, nếu Hà còn dan díu với chồng tôi thì sẽ gặp kết cục bi đát. Nhìn mấy thanh niên đầu gấu dữ tợn ngồi cùng bàn, Hà vội vàng xin lỗi tôi, thề thốt sẽ chấm dứt bồ bịch với chồng tôi.
Cô người tình nóng bỏng biến mất, chồng tôi như người mất hồn. Anh không hề hối lỗi với vợ con. Anh lên án tôi là người độc ác, không đáp ứng nhu cầu của chồng, anh có quyền ra ngoài tìm thú vui.
Mấy hôm nay, tôi lại phát hiện anh đang qua lại với một phụ nữ trẻ, là công nhân khu công nghiệp. Anh còn ngang nhiên qua đêm ở nhà người tình khiến tôi rất đau khổ.
Có người khuyên tôi nên đến đánh ghen để chồng xấu hổ quay về với vợ con. Nhưng tôi bỗng thấy chán ngán.
Liệu ly hôn ở lứa tuổi này thì có nên không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này
Chỉ vì tâm nguyện của bố, muốn chăm lo cho con trai để có người thờ cúng sau này mà mẹ phải lao tâm khổ tứ, nhịn ăn nhịn mặc suốt bao năm nay.
" alt="Chồng liên tục ngoại tình còn đổ lỗi vợ không làm tròn trách nhiệm">Chồng liên tục ngoại tình còn đổ lỗi vợ không làm tròn trách nhiệm
-
Trung bình mỗi năm Việt Nam có 2.000 trẻ tử vong do đuối nước, với tỷ suất 6,8/100.000 trẻ, cao nhất so với khu vực Đông Nam Á và gấp 8 lần các nước phát triển, theo số liệu được Bộ Giáo dục & Đào tạo dẫn ra năm 2021. Nguyên nhân đuối nước chủ yếu là do trẻ không biết bơi. Và với nguyên nhân dễ hiểu này, hè nào cũng vậy, sau mỗi một vụ chết đuối lại là một cuộc loanh quanh đổ lỗi: ai phải chịu trách nhiệm cho tình trạng trẻ thiếu kỹ năng sống sót dưới nước?
Chủ trương đưa bơi vào trường học như một môn giáo dục thể chất đã được ngành Giáo dục triển khai từ cách đây gần 15 năm. Nhưng không phải lúc nào chủ trương cũng dễ dàng hiện thực hóa. Trường học gặp đủ thứ khó khăn, liên quan đến kinh phí, con người, cơ sở vật chất... Mỗi đơn vị muốn dạy bơi ít nhất cần có bể bơi. Bể xây bằng xi-măng kiên cố mất hàng trăm triệu đồng đến tiền tỷ, nếu lắp ráp bằng nhựa compsite cũng suýt soát 50-70 triệu đồng.
Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, đơn vị được tài trợ bể bơi compsite, chia sẻ rằng: mỗi tháng trường mất ít nhất 800.000 đồng tiền hóa chất, 5 triệu đồng tiền hỗ trợ giáo viên dạy bơi. Con em nông thôn phần lớn thuộc gia đình khó khăn, tiền học chữ còn chưa đủ, nói gì đến tiền học bơi. Trường phải lấy chỗ này đắp chỗ nọ. Nhưng ông cũng cho biết thêm: với diện tích bể bơi chưa đầy 40 m2, học sinh chỉ có thể tập những thao tác để nổi trên mặt nước, muốn bơi thành thạo thì gần như không thể.
Vậy nếu coi đây là trách nhiệm của gia đình, thì sao? Một báo cáo của WHO cho biết: Hơn 55% trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam sống trong các hộ gia đình có điều kiện kinh tế nghèo, tập trung nhiều nhất ở khu vực nông thôn. Tôi vẫn cho rằng, trẻ không biết bơi, thiếu những kỹ năng sinh tồn cơ bản, lỗi trước hết phải thuộc về gia đình, rồi sau đó mới đến các đơn vị liên quan. Nhưng xã hội khó có thể đòi hỏi gì nhiều hơn ở các gia đình đang hàng ngày phải chiến đấu với cái ăn cái mặc.
Trong bối cảnh đó, có một giải pháp theo tôi sẽ mang lại hiệu quả sớm hơn và rộng hơn, là tổ chức dạy bơi trong cộng đồng. Cách thức này được thực hiện bởi các tình nguyện viên. Không gian dạy bơi chính là sông suối, hồ đập trên địa bàn. Dụng cụ hỗ trợ là những vật dụng đơn giản, tồn tại sẵn xung quanh như áo phao cũ, xăm ôtô cũ hay thậm chỉ là bè chuối và các vật dụng có thể nổi trên mặt nước...
Năm 2006 tại quê tôi có một thầy giáo tên là Lê Văn Tùng - dạy thể dục kiêm Tổng phụ trách đội ở một trường học thuộc huyện Cẩm Xuyên - đã tổ chức dạy bơi rất hiệu quả theo cách như vậy. Thầy khảo sát, lựa chọn một vùng nước bằng phẳng, độ sâu hợp lý trên dòng sông Rác rồi căng phao làm chỉ giới. Trong phạm vi chừng hơn 200 m2 trên sông, thầy Tùng huấn luyện cho các em nhỏ mỗi sáng mỗi chiều. Gần 10 năm ròng rã, thầy đã giúp khoảng 5.000 em nhỏ trên địa bàn biết bơi mà không mất một khoản đóng góp nào.
Nhưng vì lý do công việc cũng như sức khỏe, thầy Tùng sau đó buộc phải nghỉ công việc yêu thích của mình. Lớp học bơi của thầy giờ vẫn được nhắc tới như là một kỷ niệm đẹp.
Câu chuyện của thầy Tùng cho thấy: dạy bơi trong cộng đồng là một giải pháp phù hợp, hiệu quả đối với trẻ em nông thôn nếu được tổ chức hợp lý. Vấn đề là ai sẽ đứng ra tổ chức?
Nhiều tổ chức, hội nhóm có thể làm được điều này nhưng tốt hơn cả và đúng chức năng, nhiệm vụ hơn cả có lẽ là Đoàn Thanh niên. Hiện nay chiến dịch Tình nguyện hè đã bắt đầu được khởi động. Bên cạnh những hoạt động như tiếp sức mùa thi, sinh hoạt đoàn đội, hay thậm chí là lắp loa, cắm biển cánh báo nguy hiểm nơi sông suối... thì nên chăng Đoàn Thanh niên lập các đội tình nguyện dạy bơi miễn phí. Đội tình nguyện gồm những người có kỹ năng dạy bơi về các địa bàn nông thôn, khảo sát địa hình, địa vật, chăng dây, cắm phao trên sông suối hồ đập, rồi tập bơi cho các cháu.
Với cách làm cầm tay chỉ việc như vậy, chỉ cần độ vài tuần là trẻ em nghèo trên các địa bàn được phổ cập kỹ năng bơi. Đây là một giải pháp ít tốn kém, thiết thực, khả thi trong các hoạt động tình nguyện hè, nhưng dường như chưa được các cơ sở Đoàn đặt vấn đề một cách nghiêm túc.
Trần Long
" alt="Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?">Ai dạy bơi cho trẻ nghèo?
-
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
-
Khi viết những dòng này, tôi đã kiềm chế được phần nào cơn giận dữ. 1 tuần nay, tôi dọn ra khỏi nhà để không nhìn thấy gương mặt vợ tôi - người đã lừa dối tôi bao nhiêu năm nay. Không nỗi đau nào có thể đau hơn khi bị chính người mình hết lòng yêu thương, tin tưởng “đâm sau lưng” mình một nhát như vậy.
Các độc giả ạ, tôi cư xử như vậy là bởi chuyện gì cũng có nguyên do của nó. Tôi xuất thân từ gia đình nghèo khó. Bố tôi mất sớm, một mình mẹ nuôi 3 chị em khôn lớn. 2 chị gái tôi vào Nam lập nghiệp và lấy chồng, sinh sống ở đó.
Tuổi 25 tôi lấy vợ - một người phụ nữ cùng khu phố. Vợ tôi là giáo viên mầm non, có chút nhan sắc nên được nhiều người theo đuổi. Không hiểu sao cô ấy vẫn lựa chọn tôi.
Cuộc sống của chúng tôi vất vả khi đồng lương làm công nhân của tôi không đáng là bao. Cách đây 5 năm tôi bàn với vợ muốn đi xuất khẩu lao động để đổi đời. Tôi không cam chịu nhìn cảnh vợ phải sống trong cảnh nghèo khổ mãi.
Vì vậy tôi nhờ mẹ thế chấp bìa đỏ để vay vốn ngân hàng đi xuất khẩu lao động. 3 năm đầu, nhờ chăm chỉ làm ăn, tôi trả được nợ và xây một căn nhà mới. Tuy không quá lớn nhưng cũng khá khang trang. Gia đình tôi vui lắm, nhất là vợ tôi.
Tôi về với vợ được một thời gian ngắn nhưng sau đó lại quyết tâm đi sang nước ngoài lần 2. Lần này, tôi muốn kiếm thêm tiền về mở cửa hàng làm ăn. Có cửa hàng, tôi tin vợ chồng tôi sẽ ăn nên làm ra. Mẹ không muốn tôi đi nhưng vì cả hai vợ chồng đều quyết tâm nên không cản được.
Tôi sang nước ngoài được thời gian ngắn thì vợ tôi báo tin có thai. Không còn gì vui hơn, tôi cố gắng làm việc để gửi tiền về cho vợ dưỡng thai. Ngày con ra đời, tôi chỉ về được chốc lát rồi lại phải sang làm việc. Có con, tôi càng có thêm động lực.
Tuy nhiên khi con tôi lớn thêm tí nữa, trong những cuộc điện thoại về, tôi thấy giọng mẹ tôi không vui. Nhiều lần gặng hỏi, bà mới nói thật, bà nghi đứa cháu không phải là nòi giống nhà mình. Tất nhiên những lời của mẹ tôi gạt phắt đi. Dù vậy, quá nhiều lần mẹ tôi bóng gió khiến tôi cũng chột dạ.
Cuối cùng tôi đồng ý trở về nước để giải quyết vấn đề này. Lúc về, tôi hoàn toàn không để lộ ra bất cứ nghi vấn nào, vẫn hết sức chăm sóc vợ và con trai.
Trong thời gian ở nhà, tôi bí mật lấy mẫu móng tay của 2 bố con để đi xét nghiệm. Và kết quả khiến tôi như chết đứng tại trận, chúng tôi không phải là bố con.
Trước kết quả, vợ tôi vẫn khóc lóc và cho rằng người ta đã dựng chuyện để hại cô ấy và trung tâm xét nghiệm làm ăn vớ vẩn, cho kết quả sai. Cuối cùng, tôi yêu cầu cô ấy đến một trung tâm khác để xét nghiệm, cô ấy mới chịu im lặng thừa nhận.
Vợ tôi nói, tôi mải mê kiếm tiền, bỏ vợ ở nhà một mình khiến cô ấy buồn chán. Thêm nữa, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu không tốt đẹp càng làm vợ tôi stress. Xa chồng, cuộc sống khó khăn, cô ấy đã có tình cảm với người hàng xóm trong phường chúng tôi đang ở.
Cô ấy khóc lóc kể rằng, khi mang thai cô ấy cũng không biết đó là con của ai. Cô ấy hi vọng là con của tôi nên cố gắng giữ đứa bé lại nhưng kết quả lại hoàn toàn khác.
Mẹ tôi khóc lên khóc xuống và liên tục chửi rủa con dâu. Bà ốm nằm liệt giường khiến tôi phải gọi điện cho chị gái ở xa về chăm sóc.
Tôi quá đau đớn vì 5 năm qua đã đổ mồ hôi, nước mắt nơi xứ người gửi tiền về nuôi vợ, nuôi con. Nay lại nhận được kết quả này.
Quả thật, tôi còn yêu cô ấy nhưng giờ tôi không biết phải làm sao? Tôi không thể sống cùng nhau khi cô ấy đã chà đạp lên sự cố gắng và niềm tin của tôi như vậy. Xin độc giả hãy cho tôi một lời khuyên!
Vợ đã xấu còn tỏ ra nguy hiểm
Tôi là trai phố cổ, nhà chật chội, trong nhà lại mấy thế hệ chung sống cùng nhau, mỗi người hầu như không có không gian riêng tư. Những ai có gia đình rồi thì được quây cho căn buồng nho nhỏ.
" alt="5 năm ở xứ người, ngày về mới phát hiện vợ ngoại tình">5 năm ở xứ người, ngày về mới phát hiện vợ ngoại tình
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Đã chấm dứt chuyện vụng trộm, tôi vẫn bị vợ của 'người tình cũ' làm phiền
- Cà Mau có tân chủ tịch tỉnh
- Khám phá lục địa đen, trải nghiệm Chén Thánh châu Phi
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Bị gia đình ‘từ mặt’, chàng trai vẫn quyết xây tổ ấm với cô gái quen qua mạng
- Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
- Những cô gái "bán hoa" chuyển hướng nghề, kể chuyện đời tủi nhục với khách
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Ngày giỗ, vợ không làm vì ghét anh em họ hàng nhà chồng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Xử lý vi phạm đất đai ở Phú Quốc: Trả lại môi trường đầu tư ổn định cho 'đảo ngọc'
- Chồng dìu vợ qua khủng hoảng trầm cảm, tặng món quà quý trước khi qua đời
- Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không?
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Cách chi tiêu lạ của tỷ phú Jensen Huang: Chỉ mặc áo da, không dùng đồng hồ
- Doji và TP Bank ủng hộ Quảng Nam 4.600 bộ kit xét nghiệm Covid
- Nghĩ kỹ điều này trước khi cưới, nếu không hôn nhân sẽ làm bạn thất vọng
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Thu nhập 5 triệu/tháng, tôi chưa dám cưới vợ
- Ngoại tình 5 năm, chồng đòi đền bù tuổi xuân trước khi ly hôn
- Bóc mẽ những bức ảnh sống ảo bá đạo của các bạn trẻ
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- Kipchoge sẵn sàng chinh phục Berlin Marathon 2023
- Người phụ nữ đến nhà kể câu chuyện khiến vợ trẻ lập tức muốn ly dị
- Ô tô Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam, lượng xe nhập khẩu bỏ xa 2 năm trước
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- 10 thiên đường hấp dẫn dành cho người mê ẩm thực
- Bi hài ly thân: chồng kinh doanh với bồ, lúc nợ nần lại đòi vợ
- Em làm gì mà giờ này chưa đón con?
- 搜索
-
- 友情链接
-