Ngoại Hạng Anh

Đề thi chuyên môn Vật lý vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-24 09:39:25 我要评论(0)

Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý của Sở GD-ĐT Hà Nội năm 2022 như sau:TheĐềthiquang anh rhyderquang anh rhyder、、

Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý của Sở GD-ĐT Hà Nội năm 2022 như sau:

TheĐềthichuyênmônVậtlývàolớptạiHàNộinăquang anh rhydero thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, năm nay, toàn thành phố có khoảng 12.000 lượt thí sinh đăng ký dự thi vào các lớp 10 chuyên của 4 trường THPT chuyên, trường có lớp chuyên thuộc Sở. 

Trong đó, Trường THPT Chu Văn An có gần 3.300 lượt thí sinh đăng ký; Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam có gần 3.200 lượt thí sinh; Trường THPT Sơn Tây có gần 1.100 lượt thí sinh và Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ có hơn 4.100 lượt thí sinh đăng ký.

Theo phân bổ chỉ tiêu của Sở GD-ĐT Hà Nội, thành phố sẽ tuyển 1.750 học sinh cho 50 lớp chuyên. Trong đó, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam có chỉ tiêu nhiều nhất với 560 học sinh cho 16 lớp.

Tiếp đến là Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ với 525 chỉ tiêu cho 15 lớp; Trường THPT Chu Văn An tổng chỉ tiêu là 665 học sinh nhưng trong đó chỉ có 350 học sinh hệ chuyên với 10 lớp; Trường THPT Sơn Tây tuyển 315 chỉ tiêu cho 9 lớp chuyên.

Thúy Nga

Đề thi lớp 10 chuyên Lý trường chuyên Khoa học Tự nhiên 2022Chiều nay (6/6), các thí sinh dự thi vào lớp 10 khối chuyên Vật lý của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã hoàn thành bài thi môn chuyên trong vòng 150 phút.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tác giả Ralph Jening cho rằng, VinSmart, thương hiệu hàng điện tử của Vingroup quyết thay đổi con số trên. Kể từ năm 2018, Vsmart bán ra gần 300.000 điện thoại tại 5,200 cửa hàng.

Dưới góc nhìn của mình tác giả Ralph Jening viết rằng, Việt Nam đang tiến vào chuỗi giá trị vào hàng công nghệ, điện tử. Samsung đã đầu từ 17.3 tỷ đô vào các nhà máy đóng tại Việt Nam. Các trường học chú trọng vào các môn học công nghệ. Sinh viên ra trường, làm việc tại các công ty công nghệ nước ngoài, họ đã hiểu biết hơn và dần có thể tự làm chủ công nghệ để làm ra điện thoại.

Các công ty Việt Nam đã cho ra mắt hàng loạt các mẫu điện thoại, hầu hết là rẻ hơn các hãng ngoại, trên nền tảng Android. Q Mobile và BPhone là những mẫu tiên phong, còn bây giờ tập đoàn đa ngành Vingroup đang bán ra loạt điện thoại Vsmart với giá khoảng 100 đô la.

Tác giả Ralph Jening viết, Công ty công nghệ BKAV phát triển chiếc điện thoại đầu tiên vào 2017. Mẫu Bphone và Bphone 2 bị đánh giá chất lượng kém, báo cáo của VietnamNet Bridge chỉ ra. Họ bán tổng cộng được 12.000 chiếc. Tổng giám đốc Nguyễn Tử Quảng nhận thức được thất bại nhưng chỉ ra rằng, ông hướng đến mục tiêu trở thành “Apple hoặc Samsung của Việt Nam”

"Bphone đời thứ 3 ra mắt vào năm ngoái. Nó có giá 314 USD và được nhiều người tán dương hơn bởi cảm ứng nhanh và có khả năng chống nước, một báo cáo phát hành vào tháng 10/2019 chỉ ra. Tuy vậy, các cửa hàng đồ điện tử ở trung tâm Tp. Hồ Chí Minh lại không bán chiếc Bphone nào. Các cửa hàng cũng bảo, họ cũng chẳng biết người mua có thể tìm được Bphone ở đâu. Các công ty Việt Nam như Masstel và Mobiistar cũng đã cho ra mắt điện thoại, nhưng những Oppo, Samsung và Sony chiếm chỗ nhiều hơn ở các cửa hàng điện tử trong trung tâm thành phố" Ralph Jening viết.

Tờ Forbes dẫn lời Thanh Vo, chuyên gia phân tích thị trường với Công ty nghiên cứu hàng điện tử IDC, điện thoại Việt Nam chiếm không quá 1% trên tổng thị trường Việt Nam trong quý 3/2019, Samsung chiếm 42,8%, còn Oppo – 23,2%, Xiaomi chiếm 6%.

Tác giả Ralph Jening cho rằng, VinSmart, thương hiệu hàng điện tử của Vingroup quyết thay đổi con số trên. Kể từ năm 2018, Vsmart bán ra gần 300.000 điện thoại tại 5,200 cửa hàng.

Đại diện của Vingroup cho biết, nhà máy Vsmart có công suất 25 triệu máy/ 1 năm. Hiện tại, Vingroup đang xây dựng nhà máy thứ 2, có công suất lên tới 100 triệu máy.

Vsmart từng ký với thương hiệu BQ của Tây Ban Nha về việc bán bốn mẫu điện thoại dưới thương hiệu Vsmart, Vietnam Invesment Review chỉ ra.

Đại diện của Vingroup cho biết, “Chất lượng vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Vsmart đi theo chiến lược đa dạng hoá sản phẩm với nhiều phân khúc thị trường khác nhau, tập trung vào chất lượng vượt trội các đối thủ cùng phân khúc”.

" alt="Forbes: Việt Nam đã tự sản xuất điện thoại thông minh, thế tại sao họ vẫn chưa bán được?" width="90" height="59"/>

Forbes: Việt Nam đã tự sản xuất điện thoại thông minh, thế tại sao họ vẫn chưa bán được?

Việt Nam đang tiến vào chuỗi giá trị vào hàng công nghệ, điện tử. Samsung đã đầu từ 17.3 tỷ đô vào các nhà máy đóng tại Việt Nam. Các trường học chú trọng vào các môn học công nghệ. Sinh viên ra trường, làm việc tại các công ty công nghệ nước ngoài, họ đã hiểu biết hơn và dần có thể tự làm chủ công nghệ để làm ra điện thoại.

Các công ty Việt Nam đã cho ra mắt hàng loạt các mẫu điện thoại, hầu hết là rẻ hơn các hãng ngoại, trên nền tảng Android. OPhone và BPhone là những mẫu tiên phong, còn bây giờ tập đoàn đa ngành Vingroup đang bán ra loạt điện thoại Vsmart với giá khoảng 100 đô la.

Tuy vậy, hầu như ít người Việt Nam mua điện thoại thông minh nội địa, bởi họ “sính” ngoại và dễ nổi bật hơn nếu dùng hàng ngoại.

Các thương hiệu nước ngoài có vị thế cao hơn hàng nội địa, Maxfield Brown, cố vấn kinh doanh của Dezan Shira & Associates ở TP.HCM, cho biết.

“Quỹ đạo tiêu dùng hàng điện tử ở Việt Nam đang tập trung vào các thương hiệu quốc tế. Tôi nghĩ, xu hướng này sẽ tiếp tục bởi người tiêu dùng ngày càng chi nhiều hơn cho các mặt hàng này”, Maxfield nhận định. Trung bình tiền lương ở Việt Nam tăng lên, nhưng vẫn ở mức thấp - 171 đô/tháng.

{keywords}
 

Lịch sử điện thoại “made in Vietnam”

Công ty công nghệ BKAV phát triển chiếc điện thoại đầu tiên vào 2017. Mẫu Bphone và Bphone 2 bị đánh giá chất lượng kém, báo cáo của VietnamNet Bridge chỉ ra. Họ bán tổng cộng được 12,000 chiếc. Tổng giám đốc Nguyễn Tử Quảng nhận thức được thất bại nhưng chỉ ra rằng, ông hướng đến mục tiêu trở thành “Apple hoặc Samsung của Việt Nam”

Bphone đời thứ 3 ra mắt vào năm ngoái. Nó có giá 314 đô la và được nhiều người tán dương hơn bởi cảm ứng nhanh và có khả năng chống nước, một báo cáo phát hành vào tháng 10/2019 chỉ ra.

Tuy vậy, các cửa hàng đồ điện tử ở trung tâm TP.HCM lại không bán chiếc Bphone nào. Các cửa hàng cũng bảo, họ cũng chẳng biết người mua có thể tìm được Bphone ở đâu.

Các công ty Việt Nam như Masstel và Mobiistar cũng đã cho ra mắt điện thoại, nhưng những Oppo, Samsung và Sony chiếm chỗ nhiều hơn ở các cửa hàng điện tử trong trung tâm thành phố.

Điện thoại Việt Nam chiếm không quá 1% trên tổng thị trường Việt Nam trong quý 3/2019, Thanh Vo, chuyên gia phân tích thị trường với Công ty nghiên cứu hàng điện tử IDC, cho biết. Samsung chiếm 42,8%, còn Oppo - 23,2%, Xiaomi chiếm 6%, chuyên gia này chỉ ra.

VinSmart, thương hiệu hàng điện tử của Vingroup quyết thay đổi con số trên. Kể từ năm 2018, Vsmart bán ra gần 300.000 điện thoại tại 5,200 cửa hàng. Một số lượng điện thoại Vsmart được bán tại thị trường nước ngoài.

Đại diện của Vingroup cho biết, nhà máy Vsmart có công suất 25 triệu máy/1 năm. Hiện tại, Vingroup đang xây dựng nhà máy thứ 2, có công suất lên tới 100 triệu máy.

Vsmart từng ký với thương hiệu BQ của Tây Ban Nha về việc bán bốn mẫu điện thoại dưới thương hiệu Vsmart, Vietnam Invesment Review chỉ ra.

Đại diện của Vingroup cho biết: “Chất lượng vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Vsmart đi theo chiến lược đa dạng hoá sản phẩm với nhiều phân khúc thị trường khác nhau, tập trung vào chất lượng vượt trội các đối thủ cùng phân khúc”.

Vingroup, đứng đầu là chủ tịch Phạm Nhật Vượng, có doanh thu 122 nghìn tỷ đồng vào năm 2018 và 6,2 nghìn tỷ đồng lợi nhuận.

Mike Lynch, Giám đốc điều hành Công ty chứng khoán SSI Institutional Brokerage, cho biết: “Vingroup là một tập đoàn rất thú vị. Nếu họ muốn làm gì, thì họ sẽ làm bằng được. Tôi dĩ nhiên phải mua một trong những chiếc điện thoại của họ”.

Những nhà phân tích cho rằng, thị trường Việt Nam khá giống Trung Quốc cách đây 2 thập kỷ. Người Trung Quốc cũng “sính” ngoại, từ đồ ăn, rượu cho đến hàng điện tử.

Brown cho biết, nhưng sau đó họ dịch chuyển về tiêu dùng hàng nội địa. “Người Trung Quốc bây giờ vẫn mua hàng ngoại nếu chất lượng tốt hơn và không phải hàng giả mạo. “Tạp chí Practical Ecommerce báo cáo. Nhưng, nếu chất lượng chỉ tương đương, người tiêu dùng sẽ chọn ngay hàng nội địa. Họ muốn thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Các hãng Huawei, Oppo, Xiaomi là những thương hiệu bán rất chạy ở thị trường Trung Quốc.

Brown cho biết: “Tôi có thể thấy điểm tương đồng đang diễn ra ở Việt Nam. Tôi kì vọng, người Việt sẽ bắt đầu xu hướng tiêu thụ hàng nội địa với tinh thần dân tộc lên cao”

Các thương hiệu điện thoại ngoại có giá rẻ đang thống trị Việt Nam. Thanh Vo cho biết, “Người tiêu dùng thích giá rẻ. Nếu sản phẩm bán ra rẻ, lại có chất lượng tốt, dĩ nhiên họ sẽ mua. Họ đang tìm kiếm những sản phẩm có pin tốt, camera chụp ảnh đẹp, hệ điều hành nhanh”.

(Theo Forbes)

" alt="Việt Nam đã tự sản xuất điện thoại thông minh, tại sao họ vẫn chưa bán được?" width="90" height="59"/>

Việt Nam đã tự sản xuất điện thoại thông minh, tại sao họ vẫn chưa bán được?

{keywords}

Toyota Innova dù đã quá cũ nhưng vẫn đứng thứ 3 trên thị trường xét theo lượng tiêu thụ.

Nửa đầu năm 2015, những cái tên đứng đầu thị trường ôtô Việt như Trường Hải (Thaco), Toyota Việt Nam (TMV), Ford Việt Nam (FVL),… đều đang có kết quả hết sức khả quan với tốc độ tăng trưởng ấn tượng. Thaco hiện dẫn đầu thị trường với gần 35.000 xe bán ra, chiếm tới 38,6% thị phần. TMV xếp sau với hơn 23.000 chiếc, chiếm 24,8% thị phần nhưng lại vượt trội trong mảng xe du lịch. FVL đứng thứ ba với kết quả có phần khiêm tốn hơn: 8.952 xe, chiếm khoảng 10% nhưng đang tỏ ra “vô đối” trên phân khúc xe bán tải và thương mại 16 chỗ.

Song, kết quả đáng ghi nhận này lại đang có sự đóng góp rất lớn của các mẫu xe đã xuất hiện trên thị trường từ lâu.

Điển hình như “ông lớn” Trường Hải trong nửa đầu năm nay chỉ cho ra mắt hai sản phẩm mới là Peugeot 508 bản facelift và Kia Morning bản Si. Tuy nhiên, cả hai mẫu xe này đều không tạo được sự đột phá trong kết quả bán hàng của Thaco. Morning là mẫu bán chạy nhất của Thaco nhưng bản Si không nằm trong lựa chọn của đa số người mua mẫu xe giá rẻ này. Còn lượng tiêu thụ của tất cả các mẫu Peugeot chỉ đạt 227 chiếc - quá nhỏ nhoi so với con số gần 35.000 xe của Thaco trong 6 tháng đầu năm.

{keywords}

Bản Si không phải là mẫu Morning bán chạy

Đóng góp lớn phải kể tới Morning (3.172 chiếc, chủ yếu là số sàn và số tự động bản thường), K3 (2.004 chiếc), Mazda3 (2.536 chiếc), BT-50 (1.929 chiếc). Toàn bộ những cái tên kể trên đều đã ra mắt từ năm ngoái cho tới vài năm trước.

Tương tự, thành tích nói chung và riêng mảng xe du lịch nói riêng của TMV trong nửa đầu năm nay đến từ Vios (6.233 chiếc), Fortuner (4.629 chiếc) và Innova (4.406 chiếc) hay Altis (3.280 chiếc). Trong đó, chỉ có Altis là mới nhất nhưng cũng đã ra mắt từ khoảng giữa năm ngoái, Vios ra mắt từ đầu năm 2014. Còn lại, Fortuner và Innova đã thuộc “hàng cổ” nhưng vẫn chen chân vào top 3 xe bán chạy.

{keywords}

Chưa ra mẫu mới nhưng Ranger vẫn có thể áp đảo các đối thủ khác trên phân khúc bán tải Việt Nam

Đối với Ford Việt Nam, phân khúc bán tải đang là một “mỏ vàng” khi Ranger liên tiếp chiếm thế thượng phong và đem về kết quả vượt trội so với các “anh em” khác của FVL. Tuy nhiên, đây cũng là thế hệ cũ chứ không phải là một mẫu xe mới mẻ mà phải tới cuối năm nay, bản mới của Ford Ranger mới ra mắt. Transit cũng đã có mặt tại Việt Nam từ khá lâu và vẫn duy trì ổn định vị trí số 1 phân khúc xe thương mại 16 chỗ.

(Theo xedoisong.vn)

" alt="Các ‘đại gia’ ôtô Việt đang sống nhờ vào xe đời cũ" width="90" height="59"/>

Các ‘đại gia’ ôtô Việt đang sống nhờ vào xe đời cũ