当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Người đến với đền đa phần là bà con lao động trong vùng. Cũng có nhiều người ở các tỉnh xa trở về thăm viếng. Họ đến bằng sự tôn kính 18 vị vua Hùng đã lập nên nước Văn Lang để đến hôm nay là nước Việt dấu yêu.
Năm nay, không khí thật trầm lắng. Bước vào trong đền, chánh điện nhỏ hẹp. Bàn thờ quốc tổ uy nghi với pho tượng vua Hùng ở giữa, hai bên là Lạc hầu, Lạc tướng. Phía sau pho tượng, trên cao là bài vị "Tổ tiên chính giáo - đại đạo sinh tồn". Dưới là "Hùng Vương tổ phụ Việt Nam". Một trang thờ bên trái trên cao, đức quốc mẫu Âu Cơ. Hai bên quốc mẫu Âu Cơ còn có tượng công chúa Tiên Dung, vợ Chử Đồng Tử và công chúa Ngọc Hoa vợ Tản Viên sơn thánh (Sơn Tinh). Hai câu đối “Tám chục triệu đồng bào chung một gốc/ Bốn ngàn năm văn hiến vững xây bền” đã tô điểm cho chánh điện thêm phần uy nghi trang trọng.
![]() |
Quốc mẫu Âu Cơ. |
Chị Lê Tuyết Nhung Trưởng ban trị sự cầm thẻ nhang nghi ngút khói đến trước bàn thờ. Chị kính cẩn khấn vái. Lễ xong, chúng tôi hỏi thăm chị về lễ lỷ niệm vua Hùng. Chị Nhung cho biết, tình hình năm nay không cho phép tập trung đông người nên ngày 10/3 âm lịch không thể tổ chức tế mà chỉ có lễ nhỏ.
Đền thờ quốc tổ Hùng Vương tại số 22/93 Trần Bình Trọng (Q.5). |
Đền thờ quốc tổ Hùng Vương này là một trong những đền thờ dân lập. Nguyên nơi đây là nhà của một đôi vợ chồng già không con đạp xích lô sinh sống qua ngày. Ông là Trần Văn Cây sinh năm 1902 và bà là Bùi Thị Quí sinh 1921, trước khi mất cả ông bà đã làm giấy hiến tặng ngôi nhà cho hội tương tế Lạc Thiện vào năm 1970.
Diện tích ngôi nhà chỉ vỏn vẹn 50m2. Theo tài liệu của ban trị sự đền thờ, sau khi tiếp nhận, đền được chỉnh trang để có được một nơi thờ tự đúng nghĩa. Mặc dù là đền thờ vua Hùng nhưng phải đến năm 2001 nơi đây mới có được 6 pho tượng như chúng ta đã thấy để thờ tự.
Nguyên 6 pho tượng này là của trường trung học Hùng Vương. Do không có nơi thờ tự, nhà trường đã giao cho ngành văn hóa thông tin để rồi sau đó được chuyển đến đền thờ an vị đến ngày nay.
Suốt gần 50 năm, đền Hùng Vương trong khu dân cư phường 1, Q.5 đã gắn bó với bà con nơi đây. Anh Phương, nhà ở gần đền cho biết, một năm chúng tôi chỉ trông đến ngày mồng 10 tháng 3 để cùng bà con tham dự lễ giỗ.
Những năm trước vui lắm. Ai nấy cũng phấn khởi lẫn một chút tự hào, mình là con dân đất Việt. Dịch bệnh năm nay đã không cho phép đền cúng lớn. Chỉ mong sao, tai ương sớm qua đi để bà con còn sinh sống làm ăn, để còn có dịp tưởng nhớ đến công đức tiền nhân.
Có lẽ đó cũng là niềm mong muốn của nhiều người.
Buổi sáng, trời âm u. Trong khu vườn rộng thuộc ấp 5 (xã Tân Thành, H. Thủ Thừa, Long An) vang lên tiếng đàn trầm buồn héo hắt. Tiếng đàn cứ vang lên mãi, vang mãi...
" alt="Đền thờ vua Hùng gần 50 năm tuổi ở Sài Gòn"/>Tiếp đến, Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) và Cơ quan Quản lý Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ (FDA) có động thái tương tự. Một số chuyên gia cũng nhận định vaccine thế hệ mới có thể là chìa khóa trong giai đoạn mới, khi virus đã biến đổi nhiều so với ban đầu.
Vaccine khác gì với phiên bản cũ
Các loại vaccine hiện tại do Pfizer và Moderna sản xuất gọi là "vaccine đơn giá trị", tức là chỉ chống lại được một loại virus cụ thể. Vaccine điều chế dựa trên chủng nCoV ban đầu xuất hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc. Tuy nhiên, sau hai năm lây lan, virus không ngừng phát triển và đột biến. Các biến chủng như Alpha, Delta, Omicron xuất hiện, thay đổi quỹ đạo đại dịch, khiến loại vaccine ban đầu kém hiệu quả hơn, đặc biệt trong việc ngăn ngừa nhiễm bệnh.
Vaccine mới được gọi là vaccine "hai giá trị", đã được điều chỉnh để phù hợp với chủng virus ban đầu cũng như biến chủng phụ của Omicron là BA.1. Thử nghiệm cho thấy vaccine khi sử dụng làm liều tăng cường có thể kích hoạt "phản ứng miễn dịch mạnh mẽ", chống lại cả BA.1 và virus gốc năm 2020.
Hồi tháng 8, MHRA trích dẫn một phân tích cho thấy vaccine tạo phản ứng miễn dịch tốt trước các biến chủng phụ khác của Omicron như BA.4 và BA.5.
Các công ty dược phẩm cũng đang phát triển loại vaccine thế hệ tiếp theo, nhắm vào BA.4 và BA.5. Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu lâu hơn, nhiều quốc gia như Nhật Bản, Anh và và các nước châu Âu đã lựa chọn loại vaccine nhắm vào BA.1.
Moderna cho biết vaccine hai hóa trị của hãng đem lại lượng kháng thể trung hòa cao hơn 1,75 lần so với phiên bản vaccine ban đầu. Trong khi đó, hiệu quả của vaccine mới từ Pfizer cũng cao hơn 1,56 đến 1,97 lần tùy thuộc vào liều lượng.
![]() |
Muốn có bạn ăn cùng, thực khách phải đăng ký đặt trước trên mạng, chủ quán sẽ sắp xếp các cặp đôi dựa trên sở thích, độ tuổi, tính tình... để giúp họ có một buổi gặp gỡ như mong đợi. |
![]() |
Mỗi phần lẩu dành cho một người ăn có giá 120.000 đồng/người gồm thịt, rau đầy đủ. |
![]() |
Tại quán có 1 dãy bàn, người ngồi cách nhau bằng các vách ngăn riêng tư. Mỗi người có một phần ăn, nếu thấy muốn gặp gỡ người đối diện thì ấn nút vách ngăn giữa để gặp mặt. |
![]() |
Theo chủ quán, nơi đây đã có 1700 đơn đăng ký hẹn hò gặp gỡ giữa các cặp đôi. 'Chủ yếu các bạn hẹn gặp vào cuối tuần và các bạn thường hẹn vào buổi chiều nên dễ bị trùng lịch. Sắp tới, quán sẽ sắp xếp để các bạn có thể gặp nhau các buổi khác trong ngày', chủ quán chia sẻ. |
![]() |
Bạn Khuất Trần Yến Nhi, là thông dịch viên làm việc ở Lãnh sự quán Hà Lan chia sẻ: 'Công việc mình bận rộn nên đến giờ vẫn ế, tranh thủ mùa dịch bệnh, các sự kiện điều huỷ nên mình đăng ký đi ăn để gặp gỡ thêm bạn mới', Nhi nói. |
![]() |
Sau khi say sưa nói chuyện với bạn nữ đối diện, anh Nguyễn Kim Điền cho biết: 'Lẩu khá ngon, mình nói chuyện với bạn nữ cũng chỉ mới giới thiệu chung về bản thân thôi. Đến quán lẩu, mình cũng muốn kết bạn làm quen và nếu thấy hợp thì có thể tiến xa hơn vì mình cũng lớn tuổi và ba mẹ cũng hối rồi'. |
![]() |
Anh Lê Ngọc Dương là một đầu bếp, anh đến đây trước hết là tìm hiểu mô hình làm quán, món lẩu, sau cũng muốn tìm kiếm thêm người bạn mới. Anh Dương cho biết, đây là một mô hình hay, món ăn ở đây cũng ngon. |
![]() |
Bàn ăn được ngăn cách bởi một vách ngăn. Nếu người đối diện không muốn gặp thì cánh cửa sẽ không mở. |
![]() |
Những bạn trẻ đến quán lẩu vừa tò mò, vừa muốn tìm kiếm nhân duyên. |
![]() |
Góc 'hẹn hò' trong quán lẩu chỉ chiếm một phần trong quán nhưng luôn đông khách. |
T.Tùng
" alt="Lẩu 'hẹn hò' giúp giới trẻ thoát ế đắt khách ở Sài Gòn"/>Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Cứ khoảng cuối tháng 2, đầu tháng 3, điệp anh đào lại nở rộ trên khắp các con đường xứ Huế. Trong đó, THPT Chuyên Quốc học Huế là địa điểm trồng nhiều hoa điệp anh đào nhất. Những cơn gió khẽ lay khiến sân trường phủ kín sắc hồng mơ màng, lãng mạn. Vì thế, nhiều lứa học sinh gọi đó là "mùa mây hồng".
![]() |
Điệp anh đào (anh đào) là loài cây thân gỗ, được trồng phổ biến ở đất nước mặt trời mọc. Mùa đông, cây trụi lá, xuân đến chồi non nảy lộc và phát triển thành những chùm hoa màu hồng phấn. Đây là loại cây ưa sáng, có tán lá xanh quanh năm, kết thành chùm li ti và có mùi thơm nhẹ nhàng. |
![]() |
Điệp anh đào từ lâu đã trở thành một nét đặc trưng, là “tâm hồn của Quốc học". Trong giờ giảng bài, phóng tầm mắt qua ô cửa nhỏ, tâm hồn học sinh khẽ rung rinh và đôi chút lơ đãng vì bắt gặp sắc hoa dịu dàng ngoài kia. |
![]() |
Những cánh hoa rơi lác đác giữa lối đi hay trên thảm cỏ xanh mướt còn đẫm hơi sương. Hoa tạo nên một không gian lãng mạn, thơ mộng, không chỉ là nơi chụp hình quen thuộc của những bạn trẻ mà còn lưu vào ký ức của bao thế hệ học trò Quốc Học. Ảnh: Nguyen Ngoc Phuong Uyen. |
![]() |
Nhiều cô cậu học trò đã nghĩ ra "1001" cách để lưu giữ những khoảnh khắc đẹp của "mùa mây hồng" như kẹp vào tập vở, chụp hình với bàn tay đầy ắp cánh hoa mềm mại, xếp thành hình trái tim... Ngoài "mùa mây hồng", nhiều bạn học sinh cũng dành tặng cho mùa hoa này với những cái tên như "mùa điệp hát" hay "mây hồng". Ảnh: Nguyen Ngoc Phuong Uyen. |
![]() |
Không chỉ là một mùa hoa, "mùa điệp hát" dường như đã trở thành miền nhớ trong ký ức tuổi học trò. Vào giờ ra chơi, các bạn sẽ cùng nhau kéo đến những ô cửa, hành lang lớp học, tản bộ dọc sân trường để ngắm nhìn vẻ đẹp của loài hoa đặc biệt này. Trên sân trường, hình ảnh tà áo dài nữ sinh e ấp bên cánh điệp hồng khiến lòng người thoáng chút rung động, xao xuyến... Ảnh: Nguyen Ngoc Phuong Uyen. |
![]() ![]() |
Không chỉ có học sinh, nhiều bạn trẻ, du khách cũng đến trường săn những tấm ảnh đẹp trong "mùa mây hồng". Những ngày này, dạo bước dưới hàng điệp anh đào, bạn sẽ cảm nhận được một Quốc Học thật đẹp và bình yên. Loài hoa này cũng đã đi vào những thước phim lãng mạn của tuổi học trò. Ảnh: Thảo Vănn. |
![]() |
Không chỉ trường Quốc học, điệp anh đào còn được tìm thấy ở các công viên, con đường ven sông Hương, đặc biệt là đường Lê Lợi (TP Huế). Nhiều du khách đi ngang con đường, bắt gặp khoảnh khắc đẹp, không ngần ngại "bấm tanh tách" để lưu giữ những hình ảnh về loài hoa này. Ảnh: SuEm. |
![]() |
Điệp anh đào bung nở trên mái ngói cổ kính ở quán chay Bồ Đề (Trung tâm văn hóa Festival), gợi liên tưởng tới khung cảnh lãng mạn ở xứ sở hoa anh đào. Ảnh: SuEm. |
![]() |
Điệp anh đào lên ảnh đẹp nhất vào những ngày nắng. Bạn nên tránh chụp hình vào những ngày trời âm u, dễ khiến ảnh tối, sắc ảnh kém tươi tắn. Nếu chụp hình ở Quốc học, bạn cũng lưu ý vào trường sau giờ tan học, bởi trường đang thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch Covid-19. Ảnh: SuEm. |
Đường hầm tình yêu là một phần của tuyến đường sắt ở Ukraine, được bao phủ hoàn toàn bởi cây cối dày đặc tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp, mỗi mùa một vẻ quyến rũ.
" alt="Xứ Huế đẹp tựa bức tranh Nhật Bản trong mùa điệp anh đào"/>Phụ nữ Hung Nô với tính cách mạnh và ngoại hình khác biệt với tiêu chuẩn của đàn ông Trung Nguyên cổ đại (Ảnh: BBC).
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Trung Nguyên - cái nôi của nền văn hóa Trung Hoa, và Hung Nô là hai thế lực hùng mạnh, sở hữu những phong tục tập quán riêng biệt.
Từ một số bộ phim truyền hình và ghi chép lịch sử, chúng ta biết rằng Trung Nguyên thường cử công chúa trực hệ đến kết hôn với người Hung, nhưng rất hiếm khi nghe người Hung Nô gửi công chúa đến gả.
Đó là vì có một đặc điểm của phụ nữ Hung khiến đàn ông vùng đồng bằng không dám cưới, dù "cô dâu" có xinh đẹp đến đâu.
Đa số quan niệm của "cánh mày râu" từ thời phong kiến là luôn muốn cưới một người phụ nữ đức hạnh, khiêm nhường, chấp nhận "lùi về phía sau" để trông nom gia đình, con cái, lo chuyện bếp núc... cũng như không tham gia chính sự, hay thậm chí là chinh chiến.
Trong khi đó, văn hóa của người Hung từ lâu đã không có sự đối xử khác biệt giữa đàn ông và phụ nữ. Họ quan niệm rằng, chỉ bằng cách khiến bản thân trở nên mạnh mẽ hơn, mới được công nhận và tôn trọng từ tập thể. Nếu quá yếu đuối, bạn sẽ bị người khác coi thường.
Thậm chí, ngay cả phụ nữ cũng cần học kỹ năng cưỡi ngựa và bắn cung từ khi còn nhỏ để hoàn thiện bản thân. Họ cũng có thể được kêu gọi ra trận, nếu sở hữu tố chất lãnh đạo.
Văn hóa của người Hung từ lâu đã không có sự đối xử khác biệt giữa đàn ông và phụ nữ (Ảnh: Sohu).
Thế nên về cơ bản, họ có tính cách táo bạo, dám thể hiện, và cũng được đối xử như đàn ông. Nói cách khác, hầu như tất cả họ rất mạnh mẽ theo cách nói ngày nay, và đây chính là điều khiến đàn ông Trung Nguyên có phần cảm thấy sợ hãi khi tiếp xúc.
Một lý do khác khiến đàn ông Trung Nguyên không muốn cưới phụ nữ Hung Nô, dù cô gái có gương mặt vô cùng khả ái, là do mùi phát ra từ cơ thể họ. Được biết, phụ nữ Hung Nô ăn thịt quanh năm, uống rượu và không có thói quen chăm sóc bản thân kỹ lưỡng. Điều này khiến cơ thể họ phát ra mùi khó chịu, đặc biệt là hơi thở.
Ngoài ra, vì phải đối mặt với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, làn da của họ cũng bị tổn thương, thô ráp, thậm chí hơi đen, không mềm mại, trắng trẻo và thanh tú như mẫu phụ nữ "trong mộng" được các nam nhân Trung Nguyên hằng mơ ước.
Sự khác biệt về văn hóa, quan niệm về hôn nhân, gia đình, cũng là một rào cản lớn nếu một ai đó đang có ý định tìm kiếm cô dâu người Hung.
Ngoài ra, quan niệm của người Hung cho phép phụ nữ có thể tái hôn, thậm chí là các thành viên trong gia đình, sau khi người chồng qua đời. Điều này xung khắc trực tiếp với phong tục truyền thống của Trung Nguyên cổ đại, vì phụ nữ góa chồng ở tuổi đôi mươi, vẫn phải chấp nhận ở một mình trong nhà chồng cho đến khi về già, nhằm bảo vệ sự trong trắng của bản thân, cũng như dòng tộc.
Từ đó có thể thấy, dù ngoại hình của phụ nữ Hung Nô có thể khiến giới mày râu Trung Nguyên ngây ngất, nhưng sự khác biệt lớn trong tính cách, thói quen sinh hoạt cũng như quan điểm về hôn nhân là điều khiến họ hầu như không thể có được cái "gật đầu".
" alt="Vì sao phụ nữ Hung Nô xinh đẹp đến đâu, đàn ông Trung Nguyên vẫn ngại cưới?"/>Vì sao phụ nữ Hung Nô xinh đẹp đến đâu, đàn ông Trung Nguyên vẫn ngại cưới?
Chuyện buồn của vị khách Hàn Quốc
Sáng ngày 9/3, Thu Huyền (26 tuổi) lên Facebook kêu gọi: ‘Các bạn ơi, nếu có thể xin hãy đừng bài xích hay tẩy chay người ngoại quốc, bất kể là người nước nào trong thời điểm nhạy cảm này’.
Thời điểm viết những dòng chia sẻ đầy bức xúc này, Huyền đang ngồi trên chuyến xe khách Hà Nội - Quảng Ninh để về quê thăm con gái.
Xe to nhưng chỉ có vài vị khách ngồi cách xa nhau, mỗi người một ghế. Khi đi đến gần khu vực Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), lơ xe bắt đầu thu tiền của mọi người.
Chuyện sẽ chẳng có gì cho đến khi anh ta hỏi vị khách về đâu, vị khách trả lời ‘về Quế Võ’.
Nghe thấy giọng lơ lớ của vị khách, anh lơ xe hỏi lại: ‘Người nước nào? Trung quốc à?’
Bác dõng dạc trả lời: ‘Không, tôi là người Hàn Quốc. ‘Ngay lập tức lơ xe yêu cầu lái xe dừng lại và đuổi bác xuống. Lúc này, mọi người trên xe đều thấy bất bình và xin nhà xe giúp bác ấy được ở lại. Lái xe đồng ý nhưng anh lơ xe nhất quyết đuổi bác. Trước khi xuống xe, bác nói lại: Tôi đã sống ở Việt Nam 30 năm rồi và tôi không làm gì sai’.
Huyền cho biết, vị khách bị đuổi xuống ngay chân cầu Thăng Long - nơi khó mà bắt được xe khách hoặc taxi.
Sự việc khiến tất cả hành khách trên xe bất bình, Huyền kể lại. ‘Mình thấy bác ấy đã có ý thức đeo khẩu trang cẩn thận, và chọn chỗ ngồi gần cuối xe, không tiếp xúc với ai. Mình đoán là bác làm việc ở khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh). Trong khi anh lơ xe thậm chí còn không đeo khẩu trang’.
‘Bản thân mình và chắc là cả những vị khách khác đều cảm thấy thật bất lực vì chẳng thể giúp được gì cho bác ấy. Rồi lại chợt nghĩ, nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?’.
![]() |
'Nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?'. Ảnh minh hoạ: China Daily |
Làm việc cho một công ty của Hàn Quốc có trụ sở ở Hà Nội, Huyền thấm thía hơn ai hết thái độ bài xích người nước ngoài của một bộ phận người Việt trong thời điểm này.
Huyền kể, suốt thời gian qua khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc, rồi đến Hàn Quốc, nhiều phen cô cũng điêu đứng khi tìm dịch vụ ở Hà Nội giúp các đồng nghiệp. ‘Nhiều lần mình gọi xe cho đồng nghiệp, khi khách lên xe, biết là người nước ngoài, họ đã từ chối thẳng thừng, mời xuống xe luôn’.
Cách đây chỉ 3-4 ngày, Huyền và 2 ‘sếp’ khác của cô là người Hàn Quốc có ghé vào một quán trà chanh trên phố. Nhưng khi 2 đồng nghiệp của cô vừa lên tiếng, nghe thấy giọng Hàn Quốc thì ngay lập tức một nhóm bạn trẻ ở bàn bên cạnh đã khiêng bàn ra chỗ khác ngồi rồi chỉ trỏ lại phía bàn cô.
Lúc ấy, tôi thực sự cảm thấy xấu hổ vì thái độ kém văn minh ấy của người dân nước mình.
Ở nhà chống dịch, vợ chồng tôi gắn bó hơn
Là người Mỹ, anh Tom Utzinger kết hôn với vợ người Việt và sinh sống ở Quy Nhơn (Bình Định) đã nhiều năm nay. Chị Diệu Tâm - vợ anh cho biết, vì 2 vợ chồng đều là giáo viên nên từ sau tết Nguyên Đán, anh chị đã có một kỳ nghỉ dài. Cuộc sống của anh chị không có nhiều thay đổi mặc dù anh có cảm nhận được một chút ít ‘xa lánh’ của người lạ khi vào quán cà phê.
‘Anh kể, có 2 lần vào quán cà phê lạ, người ta nhìn anh bằng ánh mặt dè chừng và có ý tránh xa. Còn hầu hết anh ra ngoài đều tiếp xúc với những người quen. Mọi người biết là anh đã sống ở đây lâu rồi, nên không gặp khó khăn gì’ - chị Tâm chia sẻ.
Chị Tâm cũng cho biết, mặc dù hai vợ chồng nghỉ làm, cuộc sống có thay đổi đôi chút nhưng nhìn chung mọi thứ đều ổn. Điều khiến anh chị lo lắng nhất trong thời gian qua lại là cậu con trai đang du học bên Mỹ.
‘Cả nhà cũng suy nghĩ rất nhiều về chuyện nên khuyên con ở lại hay về nước. Sau khi tính toán rất nhiều yếu tố thì hiện tại, cháu quyết định ở lại. Nhà trường vừa cho nghỉ học, chuyển sang học online đến tháng 6’.
‘Tôi cũng dặn cháu ở lại nên hạn chế ra ngoài và thực hiện đúng các hướng dẫn y tế cần thiết để bảo vệ mình trong tình hình đang phức tạp như thế này’.
![]() |
Thời dịch bệnh lại khiến gia đình chị Vy gắn bó hơn nhờ những bữa cơm nhà. Ảnh: NVCC |
Cũng giống như gia đình chị Tâm, chị Vy có chồng là người Nhật, hiện sống ở TP.HCM 6 năm nay.
Chị Vy chia sẻ, việc hạn chế ra ngoài mùa dịch lại khiến cuộc sống gia đình chị thay đổi theo hướng tích cực hơn.
‘Trước kia, vì công việc bận rộn, 2 vợ chồng mình rất hay ra ngoài ăn - một tuần phải tới 2-3 bữa tối ăn ngoài. Nhưng từ khi có dịch, chúng tôi chăm chỉ nấu nướng ở nhà hơn. Cả hai lại có cơ hội nấu cho nhau ăn những món truyền thống của Việt Nam và Nhật Bản mà trước đây ít có thời gian để làm’.
‘Bữa trưa chúng tôi cũng không ăn ngoài nữa, mà mang cơm hộp từ nhà đi, vừa tiết kiệm lại an toàn’.
Bình thường, chị Vy hay thuê người giúp việc theo giờ nhưng cả tháng nay người giúp việc về quê lo việc gia đình, không làm cho nhà chị được. Thế là hai vợ chồng chị phải phải xắn tay làm mọi việc nhà. ‘Hơi mệt tí nhưng hai vợ chồng lại gắn bó, chia sẻ với nhau hơn’.
Chị Vy bảo, thời dịch bệnh, cuộc sống của ai cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều nhưng nếu mỗi người chịu khó một tí, nhìn theo hướng tích cực thì mọi thứ vẫn sẽ nhẹ nhàng và bình thường như nó vốn có.
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
" alt="Vị khách Hàn Quốc bị đuổi xuống xe khách: Tôi không làm gì sai cả!"/>Vị khách Hàn Quốc bị đuổi xuống xe khách: Tôi không làm gì sai cả!