Mới đây,ườingặtnghẽovớiảnhchếcủaHoànChâuCáchCáchthờiđihọbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2024 một fan cuồng bộ phim Hoàn Châu Cách Cách đã cho ra một tác phẩm cắt ghép “để đời”, miêu tả cuộc sống đi học của đại gia đình Hoàn Châu ở thế kỷ 21. Bộ ảnh này đã nhận được hơn 13 nghìn lượt bình luật trên sina và chục nghìn lượt like, share trên mạng xã hội Weibo. Dù không được cắt ghép chuyên nghiệp, nhưng lời bình và biểu cảm trùng khớp của các nhân vật vẫn khiến các fan vô cùng thích thú.
Trong bộ ảnh chế này, nhân vật Hoàng A Mã đã trở thành giáo viên chủ nhiệm. Tiểu Yến Tử sẽ là trùm cúp học khiêm chuyên gia đến muộn. Vĩnh Kỳ là con ngoan trò giỏi, Nhĩ Khang chuyên quay bài, Tử Vy chỉ thích trực nhật, Mông Đan có khả năng trả lời mọi câu hỏi.
Tiểu Yến Tử ăn uống nhồm nhoàm để kịp giờ học vì sắp trễ đến nơi rồi!
Ngồi trong lớp nhưng chẳng biết làm bài
Trò xem, không học hành cẩn thận thì sẽ trở nên như thế kia kìa!
Hệ thống quản lý vận tải trong nước và hệ thống nghiệp vụ dịch vụ công nhập khẩu xe cơ giới là 2 hệ thống tiêu biểu của Bộ Giao thông vận tải đã kết nối, chia sẻ dữ liệu qua LGSP của Bộ.
Hiện nay, nền tảng LGSP của Bộ Giao thông vận tải đã sẵn sàng cung cấp các API phục vụ trao đổi, tích hợp dữ liệu giữa Bộ này với các bộ, ngành, địa phương khác. Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị thuộc Bộ với nhau và giữa các đơn vị trong Bộ với đơn vị bên ngoài đều phải thông qua LGSP.
Đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải nhấn mạnh, với khả năng chia sẻ và tích hợp dữ liệu cho toàn bộ ứng dụng, dịch vụ trên một nền tảng duy nhất, LGSP Bộ Giao thông vận tải cho phép đẩy nhanh thời gian tích hợp các ứng dụng trên nhiều nền tảng khác nhau, chia sẻ và tái sử dụng tài nguyên sẵn có của hệ thống, làm tăng năng suất, hiệu quả của hệ thống và giảm chi phí đầu tư.
“Việc hoàn thành LGSP của Bộ, kết nối với hệ thống NGSP cũng đảm bảo khả năng tiếp nhận, chuyển tiếp yêu cầu dữ liệu từ các hệ thống thông tin của Bộ Giao thông vận tải đến các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương và ngược lại. Đồng thời, hỗ trợ chuyển đổi kỹ thuật để đáp ứng sự tương thích về giao thức, định dạng dữ liệu, các yếu tố kỹ thuật và một số tính năng khác theo hướng dẫn của Bộ TT&TT. LGSP giúp các cơ quan thuộc Bộ Giao thông vận tải hoạt động một cách trơn tru, minh bạch, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp”, đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải nhận định.
Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, trong hơn 6 tháng vừa qua, số bộ, tỉnh hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP đã tăng mạnh. Cụ thể, nếu như tháng 2/2020 mới có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP thì tính đến ngày 20/8/2020 đã có 77 bộ, tỉnh có nền tảng này, gồm 55 tỉnh và 22 bộ, ngành, tương ứng với 83,7%.
Bộ TT&TT mới đây đã có văn bản đôn đốc, đề nghị 4 cơ quan đã có LGSP nhưng chưa kết nối với NGSP gồm các bộ: Công an, GD&ĐT, Quốc phòng, Tài chính thực hiện kết nối với thời hạn cần hoàn thành là tháng 9/2020.
Đối với các bộ: KH&ĐT, KH&CN, VHTT&DL, Xây dựng và Y tế, Bộ TT&TT đề nghị 5 cơ quan đã có LGSP và hoàn thành kết nối kỹ thuật với NGSP này khẩn trương đưa vào sử dụng các dịch vụ dữ liệu đã sẵn sàng trên hệ thống NGSP.
Bộ TT&TT đề nghị Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm xã hội Việt Nam mở rộng kết nối, đưa vào sử dụng các dịch vụ dữ liệu đã sẵn sàng trên Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia để tăng cường hiệu quả khai thác, sử dụng dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước.
Trong phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương vào chiều ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh trong tháng 10/2020 và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia." alt="77 bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP"/>
Thủ tướng: Kết nối hơn 1.000 điểm khám chữa bệnh từ xa là bước tiến lớn của ngành y tế
Với vai trò là doanh nghiệp công nghệ đồng hành cùng Bộ Y tế xây dựng và phát triển hệ thống, Tập đoàn Viettel đã thành lập “Trung tâm điều hành Telehealth”, thực hiện chiến dịch “60 ngày đêm thần tốc”, và đã hoàn thành kết nối 1.000 điểm cầu chỉ trong 45 ngày, về đích trước 15 ngày so với mục tiêu.
Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long bày tỏ hy vọng sắp tới khi 5G phổ cập tại Việt Nam, Bộ Y tế tin tưởng hệ thống telehealth sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa, khi đó các bác sĩ khắp thế giới có thể tham gia điều trị cho bệnh nhân tại Việt Nam.
Tại lễ khánh thành 1.000 cơ sở khám chữa bệnh từ xa, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch kiêm Quyền Tổng Giám đốc Viettel đã trao tặng Bộ Y tế 178 hệ thống hội chẩn từ xa cho các bệnh viện.
Bình Minh
Thủ tướng: Khám chữa bệnh từ xa là khởi đầu cho câu chuyện lớn hơn
Thủ tướng đánh giá, thực hiện khám chữa bệnh trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa sẽ là dấu mốc khởi đầu cho một câu chuyện lớn hơn nhiều, hướng tới chuyển đổi số trong ngành y tế, hướng tới quốc gia số, quốc gia thông minh.
" alt="Thủ tướng: Kết nối hơn 1.000 điểm khám chữa bệnh từ xa là bước tiến lớn của ngành y tế"/>
Giải pháp CNTT MobiFone tại triển lãm quốc gia Smart IoT 2018.
Vững vàng chuyển đổi số
Chuyển đổi số để xây dựng kinh tế số là xu thế tất yếu, không thể đảo ngược, đã được Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ trong Nghị quyết số 39/NQ-CP phiên họp thường kỳ tháng 5/2019. Với các doanh nghiệp công nghệ, chuyển đổi số không chỉ là yêu cầu nội tại mà còn đem lại cơ hội đưa sản phẩm, giải pháp phục vụ quá trình này.Từ rất sớm, nhà mạng lâu đời tại Việt Nam đã có những chiến lược rõ rệt để “quyết tâm không đi sau".
Gắn với tái cấu trúc tổ chức, từ năm 2015 đến nay MobiFone đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trở thành doanh nghiệp VT - CNTT đa dịch vụ.
Để tạo nền tảng cho chuyển đổi số, MobiFone phát huy thế mạnh về kết nối viễn thông. Với cơ sở hạ tầng vượt trội, hệ thống internet ổn định, MobiFone đã hoàn thành phủ sóng 4G toàn quốc vào năm 2016. Đầu năm 2020, doanh nghiệp thử nghiệm thành công mạng 5G tại 4 thành phố lớn, góp sức cùng các nhà mạng đưa Việt Nam vào top các quốc gia đầu tiên làm chủ công nghệ 5G,mở ra tương lai thời đại IoT ở Việt Nam.
Thúc đẩy chuyển đổi số, MobiFone tiên phong trong việc nghiên cứu, phát triển các gói giải pháp phần mềm, CNTT có tính ứng dụng cao và đồng bộ. Các công nghệ tiên tiến của thế giới như AI, IoT, Big Data, Cloud… đã sớm được vào công tác chăm sóc khách hàng, phát triển sản phẩm của doanh nghiệp.
Với hàng chục sản phẩm đặc thù, MobiFone cung cấp các giải pháp có tính ứng dụng cao, có thể triển khai dễ dàng ở các doanh nghiệp số trên mọi phương diện như giải pháp Tổng đài tự động mAICallCenter, Giải pháp báo nói ứng dụng công nghệ Chuyển đổi văn bản thành giọng nói (AI Text-to-Speech) áp dụng cho các trang báo điện tử, hệ thống AI Camera giao thông thông minh, giải pháp Truyền thanh thông minh, hệ thống lọc/chặn cuộc gọi rác, tin nhắn rác…
Trong đại dịch Covid-19, góp sức cùng các doanh nghiệp đẩy mạnh số hóa, các sản phẩm của MobiFone đã kịp thời có mặt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng: từ giải pháp triển khai văn phòng trực tuyến e-Office đến thực hiện các buổi họp trực tuyến tại bất cứ đâu với truyền hình hội nghịMegaMeeting; giải pháp văn phòng điện tử MobiFone Eoffice; MobiCA - Giải pháp Xác thực và Cung cấp chứng thư số cho các doanh nghiệp và cơ quan hành chính nhà nước, Tổng đài di động 3C (Cloud Contact Center) giúp doanh nghiệp tối ưu hóa công tác giao tiếp với khách hàng khi sử dụng số di động làm số đại diện…
Hiện MobiFone đã hoàn thành bộ giải pháp dành riêng cho Chính phủ số với 9 đề án triển khai phần mềm chi tiết gồm Cổng chính phủ Điện tử, Hệ thống quản lý tài liệu điện tử, Lưu trữ thông tin điện tử…
Đại diện MobiFone khẳng định: “MobiFone đang thúc đẩy mạnh mẽ lộ trình chuyển đổi số, cả từ bên trong và bên ngoài. Trong nội bộ, MobiFone đã số hóa rất nhiều tác vụ điều hành như Văn phòng điện tử, hệ thống quản trị ERP, toàn bộ cơ sở hạ tầng cũng như toàn bộ điểm giao dịch với khách hàng đều có lộ trình số hóa tự động.
Với khách hàng, MobiFone đang chuyển dịch từ cung cấp kết nối dịch vụ viễn thông sang kết nối ICT, hướng tới xây dựng một platform riêng biệt để cung cấp cho tất cả khách hàng từ cá nhân đến doanh nghiệp. Các dịch vụ mới sẽ kết hợp các công nghệ của tương lai như AI, IoT, Big data, Cloud…liên quan đến những hệ sinh thái khác nhau như kết nối tới hệ thống trung tâm điều hành quản trị chính phủ điện tử, các dịch vụ về an ninh, năng lượng, chăm sóc y tế tại gia đình, doanh nghiệp...”
Minh chứng cho nỗ lực này, nhiều năm qua các sản phẩm/giải pháp CNTT của MobiFone liên tục được ghi nhận tại nhiều giải thưởng công nghệ uy tín, thể hiện quyết tâm và năng lực gia nhập sân chơi công nghệ tầm cỡ, không phải chỉ ở Việt Nam mà là thế giới của MobiFone. Theo các chuyên gia công nghệ, trong bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam đang “loay hoay" tiếp cận với chuyển đổi số, thì những “đầu tàu" công nghệ hàng đầu với chiến lược nhạy bén, nền tảng công nghệ bài bản như MobiFone sẽ đóng vai trò then chốt trong việc dẫn dắt thị trường. MobiFone đang chứng minh mình là một mắt xích quan trọng trong Liên minh Chuyển đổi số Việt Nam.
Ngọc Hân
" alt="MobiFone vào top 5 doanh nghiệp CNTT – viễn thông uy tín, vững vàng chuyển đổi số"/>
Ngoài camera chính, máy còn có hai camera sau phụ trợ: camera góc siêu rộng sử dụng cảm biến Sony IMX355 8MP góc nhìn 119 độ; và cảm biến macro 2MP chụp cận cảnh ở cự ly 3-4cm với khẩu độ f/2.4.
Ở mặt trước, máy trang bị ống kính Sony IMX471 độ phân giải 16MP, khẩu độ f/2.45, chống rung điện tử EIS và các bộ lọc làm đẹp.
Realme 9 Pro+ có giá dự kiến dưới 10 triệu đồng.
Với mức giá thấp hơn, phiên bản tiêu chuẩn Realme 9 Pro - tầm giá dưới 8 triệu đồng - cũng sở hữu cụm 3 camera.
Sản phẩm này có cảm biến chính độ phân giải 64MP, tiêu cự 26mm, khẩu độ f/1.8, cho khả năng chụp ảnh tốt hơn trong điều kiện thiếu sáng.
Bổ trợ cho camera chính là camera góc siêu rộng 8MP, khẩu độ f/2.2 và camera macro 2MP, khẩu độ f/2.4. Camera trước có độ phân giải 16MP, f/2.1 có hỗ trợ chụp ảnh nhóm góc rộng.
Dự kiến, Realme 9 Pro có giá dưới 8 triệu đồng và 9 Pro+ dưới 10 triệu đồng, sẽ được công bố chính thức tại Việt Nam vào ngày 2/3.
Ngoài 2 chiếc máy trên, Realme đồng thời giới thiệu hai smartphone cao cấp dòng GT 2 Series mới chỉ vừa giới thiệu tại sự kiện Mobile World Congress (MWC) tại Barcelona hôm 28/2.
Dòng máy này sử dụng bộ vi xử Snapdragon 8 Gen 1 mạnh nhất hiện tại, RAM 8GB/12GB, bộ nhớ trong 128GB/256GB/512GB. Trong đó, đáng chú ý là mẫu Realme GT 2 Pro được trang bị camera góc rộng đến 150 độ (so với 120 độ như trên nhiều smartphone hiện nay).
Hải Đăng
Realme khởi tranh phân khúc điện thoại cao cấp tại thị trường Châu Âu
Lần đầu tiên, thương hiệu con của Oppo sẽ ra mắt 2 sản phẩm cao cấp của mình tại sự kiện Mobile World Congress vào tuần tới.
" alt="Realme ra mắt 4 smartphone tại Việt Nam, tập trung mạnh vào camera"/>