您现在的位置是:Kinh doanh >>正文

Giáng sinh 2016: Cảm động bức thư cậu bé 7 tuổi gửi bố đã mất

Kinh doanh6人已围观

简介- “Bố ơi,ángsinhCảmđộngbứcthưcậubétuổigửibốđãmấmazraoui con ước gì có bố ở đây để chơi với con. Con ...

- “Bố ơi,ángsinhCảmđộngbứcthưcậubétuổigửibốđãmấmazraoui con ước gì có bố ở đây để chơi với con. Con chúc bố có một Giáng sinh vui vẻ. Bố hãy nói với Chúa mang quà đến cho con bố nhé”, những lời nhắn gửi dành cho ông bố đã qua đời của cậu bé 7 tuổi khiến người đọc không khỏi xúc động.

Cậu bé 7 tuổi Alexander Garcia-Herreros và mẹ hiện đang sống ở Oxford, Georgia, Mỹ. Cha của cậu bé bị bắn chết trên đường phố ở Colombia năm 2013, lúc đó cậu bé mới 4 tuổi.

{ keywords}

Cậu bé viết thư tay đính kèm một bức ảnh hạnh phúc của cả gia đình gửi cho bố ở thế giới bên kia.

Mỗi năm, trong ngày giỗ của bố, Alexander và mẹ đều thả bóng bay có kèm thư cho bố. Nhưng năm nay, một quả bóng đã bay sang sân vườn của bà Suzanne Womac Edwards, ở Monroe, Georgia. Đính kèm với bức thư tay là bức ảnh hạnh phúc của cậu bé bên gia đình.

Cậu bé viết: “Bố ơi, con ước gì có bố ở đây để chơi với con. Con chúc bố có một Giáng sinh vui vẻ. Bố hãy nói với Chúa mang quà đến cho con bố nhé. Con mong bố đang hạnh phúc trên thiên đường. Nếu bố đang ổn thì hãy nói cho con biết nhé bố. Con yêu bố, Alexander”.

{ keywords}

Năm nào cậu bé cũng viết thư cho bố trong ngày giỗ của ông.

Cảm động về bức thư, bà Suzanne đã chia sẻ bức thư trên Facebook để tìm cậu bé vì muốn nhắn với cậu rằng bố cậu vẫn ổn. Mẹ của cậu bé, bà Yudy Katerine tình cờ đọc được lời nhắn của bà Suzanne trên Facebook. 

Bà gửi lời cảm ơn những tấm lòng tốt đã hỏi thăm con trai bà và xin địa chỉ để gửi quà Giáng sinh cho Alexander. “Như một phép màu vậy”, bà mẹ xúc động nói.

Bà Yudy đã kết hôn và sống hạnh phúc với chồng 16 năm, trước khi sự cố thương tâm xảy ra.

Bức thư mẹ gửi con gái 15 tuổi khiến giới trẻ phục lăn

"3 năm nữa, mẹ có thể đuổi con ra khỏi nhà. Nghe phũ quá phải không nhưng hoàn toàn có thể xảy ra đấy"..., bà mẹ viết.

Tags:

{keywords}

Sinh viên tìm việc làm tại Ngày hội việc làm Trường Đại học Ngân hàng

Chật vật làm đủ nghề

Mấy năm gần đây, trong bối cảnh kinh tế suy giảm, không ít cử nhân không xin được việc làm, thậm chí nhiều người còn làm công nhân, lao động phổ thông ở các nhà hàng, quán ăn… để đủ tiền trang trải cuộc sống.

Ra trường đã được hơn 1 năm, Nguyễn Thị Thanh (quê Nghệ An) tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa học Trường ĐH KHXH-NV TPHCM đã gửi hồ sơ đến nhiều nơi nhưng không nơi nào nhận. Thanh phải làm nhân viên bán hàng tại siêu thị và cả giúp việc nhà - những công việc chẳng liên quan gì đến kiến thức đại học.

Thanh tâm sự: “Lúc còn là SV, tôi cứ nghĩ ra trường sẽ có việc làm ngay, có thu nhập ổn định, lo cho bố mẹ và các em ở quê. Thế nhưng, ngành học của tôi lúc trước dễ dàng xin được việc nhưng bây giờ nhu cầu xã hội không cần nữa. Không muốn nặng gánh gia đình nên tôi xin làm việc lao động phổ thông, thu nhập chưa được 1,5 triệu đồng/tháng”.

Còn Thanh Nam, cử nhân loại giỏi ngành sư phạm tin học Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành mơ ước khi tốt nghiệp sẽ về quê Quảng Ngãi làm thầy giáo. Nhưng khi Nam về quê nộp hồ sơ vào các trường ở quê, chờ mãi vẫn không được nhận. Cuộc sống gia đình quá khó khăn, Nam chưa biết trả nợ ngân hàng như thế nào. Nam tâm sự: “Nhà tôi thuộc diện hộ nghèo, ba mẹ vất vả lo cho tôi và các em ăn học. Bây giờ tôi tốt nghiệp vẫn chưa xin được việc. Biết ở quê xin việc gì cũng khó nên tôi đã quay lại Sài Gòn tìm cơ hội. Để có tiền thuê phòng trọ, chi phí sinh hoạt, tôi xin vào làm công nhân tại một xưởng may”.

Còn Nguyễn Minh Út (quê Bình Định) sau khi ra trường đã nhận làm nhiều việc lao động phổ thông để có tiền chữa bệnh cho mẹ. Hiện Út đang làm bán hàng tiếp thị, công việc tưởng chừng như dễ nhưng rất gian nan. Út chia sẻ: “Ra trường tôi cần kiếm việc ngay, chứ mẹ tôi đang cần tiền chữa bệnh, nhưng bây giờ học ngành luật ra không dễ xin được việc ngay. Khi đi bán hàng tiếp thị, nhiều lúc bị khách hàng quát mắng, tôi cũng phải chịu đựng để bán được hàng”.

Nỗi niềm trả nợ ngân hàng

Hầu hết các SV được xét cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội đều thuộc diện gia đình khó khăn, không đủ khả năng lo chi phí ăn học. Nay ra trường lại phải làm công việc lao động giản đơn, tạm bợ nên họ rất khó có điều kiện trả nợ vay. Theo quy định, đối với các chương trình đào tạo có thời gian không quá 1 năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay. Đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay. Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng Chính sách xã hội quy định.

Như vậy, đối với với một SV học bậc đại học 4 năm, có thể vay của ngân hàng tối đa là 40 triệu đồng, tương đương 5 triệu đồng/học kỳ (chưa tính lãi suất 0,65%/tháng). Lúc ra trường họ sẽ phải trả nợ cho ngân hàng 40 triệu đồng, trong khi chưa có việc làm thì số nợ đó quá lớn. Nếu quá thời hạn trả nợ, được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.

Những con số ấy khiến nhiều SV hoang mang, lo lắng, không biết đến bao giờ mới trả được nợ ngân hàng. Bạn Thanh Nam tâm sự: “Các SV nghèo như chúng tôi rất vui mừng khi được vay vốn ngân hàng trang trải việc học tập. Nhưng thực sự tôi không biết làm sao để trả khoản nợ này. Nếu tôi không trả nổi, ngân hàng sẽ có biện pháp thu hồi nợ với bố mẹ ở quê. Tôi áy náy khi sau 4 năm ăn học lại tạo thêm khoản nợ cho gia đình. Thời buổi này kiếm được việc để nuôi sống bản thân đã khó, không biết lấy đâu ra để trả nợ nữa”.

Bậc cha mẹ nào cũng muốn con cái mình được ăn học nên người, cho dù khó khăn đến mấy cũng gắng lo cho con. Và sinh viên nào ra trường cũng ước mong có một công việc ổn định, lo cho cuộc sống. Để người mới tốt nghiệp đại học phải vất vả kiếm sống trái nghề, làm lao động giản đơn xoay xở kiếm sống trả nợ là sự lãng phí lớn về chất xám. Rất cần biện pháp đồng bộ cho việc giải quyết vấn đề lao động và việc làm trong bối cảnh kinh tế suy giảm. Trước hết cần có sự phối hợp giữa các bên: đơn vị đào tạo - doanh nghiệp - người lao động.

Bên cạnh đó, ngành LĐTB-XH nên cập nhật thông tin thị trường lao động để giúp các nhà đào tạo, nhà tuyển dụng và người lao động nắm bắt để cùng phối hợp vận hành một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Những trường hợp người vay gặp tình cảnh thực sự khó khăn, Ngân hàng Chính sách xã hội nên có chính sách gia hạn trả nợ.

(TheoPhan Anh/ Sài Gòn Giải Phóng)

">

...

Kinh doanh

阅读更多
  • Đi thi cùng sĩ tử từ 5h

    Kinh doanh - Từ 5h30 sáng 4/7, nhiều phụ huynh đưa thí sinh đến hội đồng thi, nhiều sĩ tử bắt đầu ăn sáng trước cửa địa điểm thi.

    Đến muộn, nhiều thí sinh mất quyền dự thi">

    ...

    Kinh doanh

    阅读更多
  • 

    最新文章

    友情链接