Nghía xe độ độc đáo nhất châu Á
Tokyo Auto Salon 2011 diễn ra từ 14-16/1 tại Nhật Bản,íaxeđộđộcđáonhấtchâuÁc1 với sự góp mặt của gần 650 chiếc xe, là triển lãm xe độ lớn nhất châu Á.
Không gây thất vọng cho giới hâm mộ, Tokyo Auto Salon 2011 đang diễn ra tại Nhật Bản quy tụ rất nhiều mẫu xe độ độc đáo và… kỳ cục. Những nhà độ và cung cấp phụ kiện danh tiếng như Blitz, HKS, Volk, Veilside, TRD, Mugen, Nismo và Ralliart... đều có mặt. Hãy cùng điểm qua một số sản phẩm đáng chú ý:
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo SLNA vs Hải Phòng, 18h00 ngày 15/2: Chia điểm?
-
Thông qua Kế hoạch băng thông rộng quốc gia, DICT muốn cung cấp kết nối mạng cho 65% dân số Philippines chưa được truy cập Internet. (Ảnh: Kacific) Dự án do Bộ Thông tin và Truyền thông (DICT) Philippines chủ trì, phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ Internet Stellarsat Solutions và đối tác Kacific Broadband Satellites. Các tỉnh được phủ sóng Internet vệ tinhchủ yếu nằm ở phía bắc đảo Luzon.
Bộ trưởng DICT Ivan John Uy thông tin, việc kết nối tất cả các hòn đảo rải rác của Philippines vẫn là một thách thức và khoảng cách kỹ thuật số còn lớn, đặc biệt ở các khu vực bị cô lập về mặt địa lý (GIDA). Thông qua Kế hoạch băng thông rộng quốc gia, DICT muốn cung cấp kết nối cho 65% dân số chưa được truy cập Internet. Ông Ivan John Uy cho biết sẽ có thêm nhiều địa điểm được đưa vào chương trình vì vẫn còn hàng nghìn GIDA chưa nối mạng.
“Chúng tôi đang tích cực mở rộng vùng phủ sóng cũng như cải thiện chất lượng. Chúng tôi đang sử dụng mọi phương tiện khác nhau: thông qua cáp quang, đường dây mặt đất, kết nối không dây, cáp ngầm, kết nối vệ tinh”, ông trả lời hãng tin địa phương.
Hiện tại, Wi-Fi đang miễn phí tại nhiều vùng sâu vùng xa nhưng điều đó có thể thay đổi nếu DICT không nhận được hỗ trợ cần thiết để duy trì chương trình. Ông Ivan John Uy hy vọng Quốc hội Philippines sẽ tăng ngân sách cho DICT trong năm 2024 vì đây là điều quyết định mức độ tiếp cận của chương trình.
Lựa chọn thiết thực
Theo Victor Xu, nhà phân tích liên lạc vệ tinh tại ABI Research, Internet vệ tinh đang tạo ra bước tiến rõ rệt trong thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số tại Đông Nam Á. Ông cho rằng nó sẽ trở thành lựa chọn thiết thực để giải quyết các thách thức về kết nối trong khu vực vì nhiều lý do, chẳng hạn sự đa dạng về địa lý, thiên tai, mục tiêu hòa nhập kỹ thuật số, sáng kiến của chính phủ.
Ông chỉ ra các nhà cung cấp Internet vệ tinh như Kacific, Thaicom và Measat đang tích cực làm việc để mở rộng phạm vi truy cập Internet, đặc biệt tại các khu vực xa xôi và chưa được phục vụ. Các sáng kiến của họ sẽ cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận mạng và thúc đẩy cơ hội kỹ thuật số cho người dân Đông Nam Á và hơn thế nữa.
Trong báo cáo mới nhất, ABI Research dự đoán số người đăng ký Internet vệ tinh trong khu vực có thể vượt 1,8 triệu, mang về doanh thu hơn 2,1 tỷ USD năm 2028. Những con số hứa hẹn nhấn mạnh Đông Nam Á ngày càng công nhận giá trị của Internet vệ tinh. Ông Xu nhận xét khi Internet vệ tinh tiếp tục phát triển, nó sẵn sàng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy hòa nhập kỹ thuật số khắp khu vực.
Với chương trình Wi-Fi miễn phí, DICT không chỉ cung cấp kết nối đến các dịch vụ trực tuyến thiết yếu mà còn mở ra con đường cho các doanh nhân trong cộng đồng tham gia kinh tế số. Theo Bộ trưởng Uy, nhờ kết nối Internet băng thông rộng giá rẻ, ổn định, người dân ở miền Bắc Luzon có thể kết nối với toàn thế giới, tận dụng lợi ích của kỷ nguyên số. Dự án trang bị công cụ cho doanh nghiệp vi mô, vừa và nhỏ ở GIDA để gia nhập thị trường thương mại điện tử.
Philippines không phải quốc gia Đông Nam Á duy nhất tìm đến Internet vệ tinh để phủ sóng cho những khu vực chưa được nối mạng. Vào tháng 8, nhà cung cấp dịch vụ băng thông rộng nông thôn MEASAT của Malaysia đã kết hợp cùng hệ thống Parcel 365 triển khai chương trình Program Transformasi Usahawan (PTU) nhằm hỗ trợ các nữ doanh nhân ở nông thôn khai thác kinh tế số. Gần đây, công ty kết nối gần 600 trường học vùng sâu vùng xa trên cả nước bằng dịch vụ băng thông rộng vệ tinh tốc độ cao.
Indonesia dự định kết nối những khu vực xa xôi nhất của quần đảo khi phóng vệ tinh SATRIA-I trị giá 540 triệu USD vào tháng 6. Vệ tinh có thể cung cấp Internet cho 50.000 điểm dịch vụ công trên cả nước. Gần 2/3 trong số 280 triệu dân Indonesia đã sử dụng Internet nhưng kết nối bị hạn chế ở các hòn đảo phía Đông hẻo lánh, kém phát triển.
Nhận thấy tiềm năng từ việc kết nối các khu vực nông thôn Đông Nam Á, doanh nghiệp vệ tinh OneWeb đã ký thỏa thuận nhiều năm với mu Space của Thái Lan vào tháng 3 để cung cấp dịch vụ cho một số nước trong khu vực.
(Theo Lightreading)
Người dùng Internet vệ tinh dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2031Số người dùng vệ tinh băng thông rộng dự kiến tăng gấp đôi trên toàn thế giới, tăng từ 71 triệu người vào năm 2022 lên 153 triệu vào năm 2031, trong khi quy mô thị trường ước tính tăng gấp 13 lần hiện tại." alt="Internet vệ tinh có thể thu hẹp khoảng cách số Đông Nam Á">
Internet vệ tinh có thể thu hẹp khoảng cách số Đông Nam Á
-
- Trường Đại học Ngoại thương dự kiến tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2018 với tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 3850, trong đó, tại Cơ sở Hà Nội là 2750, tại Cơ sở II – Tp. Hồ Chí Minh là 950 và tại Cơ sở Quảng Ninh là 150. So với năm 2017, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường tăng thêm 100 chỉ tiêu dành cho chuyên ngành đào tạo mới là chuyên ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế.
Năm 2018, trường dự kiến tuyển sinh theo 02 phương thức. Phương thức 1 là xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2018. Phương thức 2 là xét tuyển kết hợp.
Phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2018, về cơ bản không thay
đổi so với phương thức xét tuyển của năm 2017. Năm 2018, các tổ hợp xét tuyển không thay đổi so với năm 2017, dự kiến chênh lệch tổ hợp điểm giữa A00 và các tổ hợp khác là 0,5 điểm/30 điểm (năm 2017 chênh lệch là 1 điểm/30 điểm).
Dự kiến tổng chỉ tiêu tuyển sinh áp dụng phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2018 là 3070, trong đó tại Cơ sở Hà Nội là 2240, tại Cơ sở II – Tp. Hồ Chí Minh là 980 và Cơ sở Quảng Ninh là 150.
Ở phương thức xét tuyển kết hợp, dự kiến triển khai trước khi thực hiện phương thức xét
tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia. Các thí sinh đăng ký theo phương thức xét tuyển kết hợp nếu không trúng tuyển hoặc không xác nhận nhập học có thể tiếp tục tham gia phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia năm 2018.
Phương thức xét tuyển kết hợp áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh bao gồm chương trình tiên tiến chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, chương trình tiên tiến chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế, chương trình kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản, chương trình logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, chương trình kế toán - kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, các chương trình chất lượng cao Kinh tế đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Tài chính - ngân hàng.
Điều kiện để thí sinh tham gia phương thức xét tuyển kết hợp; đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành, có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11, 12 từ 7,5 trở lên; hạnh kiểm của từng năm lớp 10, 11, 12 từ Khá trở lên.
Một trong những điều kiện xét tuyển quan trọng khác ở phương thức này là có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển) đạt IELTS 6,5 trở lên, hoặc TOEFL ITP 550 trở lên, hoặc TOEFL iBT 90 trở lên, hoặc giải ba quốc gia môn Tiếng Anh trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPTQG năm 2018 (không bao gồm điểm ưu tiên xét tuyển) trong tổ hợp môn xét tuyển của trường (trong đó có môn Toán và một môn khác không phải là Ngoại ngữ) đạt từ 16 điểm trở lên.
Trong trường hợp tại ngưỡng điểm đánh giá hồ sơ xác định trúng tuyển của từng chương trình đào tạo, số thí sinh nhiều hơn số chỉ tiêu xét tuyển còn lại, nhà trường sử dụng tiêu chí phụ là điểm trung bình chung học tập của cả ba năm lớp 10, 11, 12. Trường công khai cách thức đánh giá hồ sơ xét tuyển trước thời điểm thu nộp hồ sơ xét tuyển.
Nguyễn Thảo
" alt="Trường ĐH Ngoại thương công bố 2 phương án tuyển sinh">Trường ĐH Ngoại thương công bố 2 phương án tuyển sinh
-
Áp lực tăng học sinh Năm nay toàn thành phố dự kiến có hơn 1,714 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. So với năm học trước, học sinh tăng thêm 30.939 em, trong đó khối trường công lập tăng 27.991 em, còn lại là trường ngoài công lập tăng 2.948 em.
Tăng học sinh hàng năm là một trong những áp lực của TP.HCM. Học sinh TP.HCM tăng nhiều nhất ở cấp tiểu học (31.517 em) tập trung tại những nơi mà tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng cơ học cao như TP Thủ Đức, Quận 12, Bình Tân, Gò Vấp, huyện Bình Chánh và Hóc Môn.
Có 373.624 học sinh chiếm 22,2 % tổng số học sinh thành phố thuộc gia đình không có hộ khẩu tại TP.HCM. Áp lực này làm gia tăng sĩ số lớp học vượt cao so với chuẩn, đặc biệt ở cấp tiểu học. Điều kiện về sân chơi, bãi tập, thư viện đều bị co hẹp. Chưa kể việc tăng học sinh làm tăng cán bộ, giáo viên, nhân viên, biên chế, tăng nguồn chi ngân sách.
Không có phòng học mới kịp đưa vào sử dụng
Cách đây vài năm, ông Nguyễn Thiện Nhân, lúc đó đang là Bí thư Thành uỷ TP.HCM đã ví von, TP.HCM như một "tổng công ty xây dựng trường học" vì năm nào cũng xây trường. Trung bình cứ 5 năm, TP.HCM lại có thêm 1 triệu dân nên 5 năm phải xây đủ trường cho 1 triệu người này. Cả nước quy định dành 20% ngân sách cho giáo dục, nhưng TP.HCM luôn bố trí 25% ngân sách cho giáo dục đào tạo.Năm học 2021-2022, thành phố dự kiến đưa vào sử dụng 801 phòng học mới, trong đó số phòng đưa vào sử dụng trước 5/9 là 591, còn lại sẽ đưa vào sử dụng sau ngày này. Tuy nhiên, dịch Covid-19 đã làm mọi thứ gần như đảo lộn. Trong hai năm nay tiến độ xây dựng các công trình trường học đều bị chậm. Tất cả công trình xây dựng, sửa chữa trường lớp đều chậm tiến độ. Đến ngày 5/9, không có phòng học mới nào kịp đưa vào sử dụng.
Hàng nghìn giáo viên, học sinh diện F0, F1
Dịch Covid-19 khiến các trường ngoài công lập điêu đứng, đặc biệt bậc mầm non. Học sinh nghỉ, trường không nguồn thu trong khi phải chi trả tiền thuê cơ sở vật chất, mặt bằng, giữ chân đội ngũ giáo viên…151 cơ sở giáo dục mầm non trong đó có 27 trường và 124 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, mầm non độc lập đã giải thể và ngưng hoạt động. Nếu năm 2017 tỉ lệ trường ngoài công lập ở TP.HCM tăng 11,74% thì năm nay chỉ còn 1,77%. Đặc biệt trong 2 năm 2020 và 2021 số trường tiểu học, THCS và THPT ngoài công lập không tăng.
Trước thềm năm học mới, hàng trăm trường học ở TP.HCM đang được trưng dụng cho công tác chống dịch. 249 trường đang sử dụng làm nơi cách ly, 453 trường hỗ trợ hoạt động xét nghiệm, chích ngừa. Có 1.960 giáo viên và 5.898 học sinh thuộc diện F0, F1.
Chỉ riêng tại Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng, cho hay tính đến hôm nay 3/9 nhà trường có 9 giáo viên cùng với gia đình của các thầy cô bị F0. Có bố mẹ của giáo viên đã tử vong, có thầy cô đang ở bệnh viện điều trị. 25 học sinh của trường cũng bị F0, có những em đang nằm trong bệnh viện và có em đang điều trị ở nhà. Rất nhiều phụ huynh của nhà trường cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Nhà trường đã làm mọi cách hỗ trợ họ để vượt qua dịch bệnh như hỗ trợ thuốc, kinh phí, mua 3 máy thở hỗ trợ những gia đình giáo viên có các ca bệnh chưa đi cấp cứu kịp…Hàng chục nghìn học sinh không thể học trực tuyến
Không thể bắt đầu năm học mới bằng trực tiếp, TP.HCM quyết định học trực tuyến và điều này có thể kéo dài tới hết học kỳ I. Sở GD-ĐT thành phố đã yêu cầu các trường rà soát, nắm số liệu gồm: Học sinh không có thiết bị tối thiểu và đường truyền internet, có thiết bị nhưng không có đường truyền, các lý do khác.
Sau khi các trường tiểu học, THCS, THPT thực hiện việc rà soát thì có khoảng 4% học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 không có điều kiện tham gia việc học trực tuyến, trong khi tỷ lệ này ở bậc tiểu học thì khoảng 8,5%.
Cụ thể trong gần 700.000 học sinh trung học thì có khoảng 17.000 học sinh không có thiết bị, không có đường truyền internet, hơn 5.000 học sinh có thiết bị nhưng lại không có internet.
Còn ở bậc tiểu học, trong tổng số 647.253 học sinh tiểu học thì có 53.349 học sinh không đủ điều kiện tham gia học trực tuyến, trong đó 19.669 học sinh không có thiết bị, 3.633 gia đình thiếu đường truyền internet, 11.186 học sinh không có người hỗ trợ, học sinh đang ở quê…
UBND TP.HCM vừa quyết định hỗ trợ 100% học phí kì I cho các trường công lập và ngoài công lập nhằm chia sẻ với khó khăn của phụ huynh trong bối cảnh dịch Covid-19.
Trong khi đó, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM kêu gọi các mạnh thường quân, những gia đình có điều kiện, không dùng đến các thiết bị có thể hỗ trợ học online thì ủng hộ cho các nhà trường.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh, nếu trong trường hợp phụ huynh không có bất kỳ phương tiện nào để học sinh học online, Sở GD-ĐT đã làm việc với các giáo viên có kinh nghiệm ghi hình các bài dạy và phát trên các video này truyền hình. Hàng ngày, phụ huynh có thể xem trên truyền hình để học bài với con.
Với những học sinh đang kẹt lại ở các tỉnh thì học tại nơi đang ở. Đồng thời, có thể theo dõi học internet với lớp cũ. Khi hết dịch phụ huynh đón học sinh lên TP.HCM, Sở GD-ĐT tiếp nhận kết quả học tập của các học sinh.
Bên cạnh đó, đề xuất có kế hoạch tiêm vắc xin cho học sinh trên 12 tuổi. Nếu kiểm soát được dịch, giáo viên và học sinh đã tiêm vắc xin có thể trở lại trường học trực tiếp.
Ông Hiếu thừa nhận, việc dạy trên internet đối với học sinh tiểu học sẽ rất khó khăn. Nếu lùi 1 tháng hay 2 tháng để học trực tiếp cũng không thể biết được, do vậy dạy học trên internet là giải pháp phải chấp nhận. Sở GD-ĐT đã có giải pháp khi học sinh đến trường bổ sung các giải pháp để đáp ứng mục tiêu giáo dục.
Minh Anh
" alt="TP.HCM bộn bề trước năm học mới">TP.HCM bộn bề trước năm học mới
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Deportes Tolima, 08h30 ngày 14/2: Đạp đáy đuổi đỉnh
-
Tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tự học ngoại ngữ thứ hai
Phạm Thị Bích Loan - cựu học sinh chuyên Văn, trường THPT Chuyên Cao Bằng có niềm yêu thích với ngôn ngữ Trung Quốc. Bích Loan chia sẻ, em đã tự học qua các khóa học online trên mạng, từ cơ bản đến nâng cao. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, Loan đã đăng ký dự thi môn ngoại ngữ là tiếng Trung thay môn tiếng Anh. Với nỗ lực không ngừng, em đã đạt được 8,4 điểm.
Phạm Thị Bích Loan dành tình yêu đặc biệt với ngôn ngữ Trung Quốc Ngoài ra, Loan từng đạt giải Ba môn Địa lý cấp tỉnh năm 2021 và được tuyển thẳng vào ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, trường Đại học Phenikaa Uni.
Loan chia sẻ: "Em không có bí quyết học tập gì đặc biệt, chủ yếu học và nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa. Quan trọng là em luôn tìm thấy cảm hứng với các môn học. Khi yêu thích môn nào đó, em luôn tò mò và không ngừng tìm tòi, khám phá, nhờ đó ghi nhớ kiến thức tốt hơn”.
Trở thành một trong những tân sinh viên đầu tiên của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Phenikaa Uni, Loan bày tỏ: “Em ấn tượng với Phenikaa Uni bởi cơ sở vật chất hiện đại, các thầy cô luôn nhiệt tình tư vấn và giúp đỡ sinh viên, môi trường học tập năng động, sáng tạo. Em mong rằng, 4 năm đại học tại Phenikaa sẽ giúp em hiện thực hóa ước mơ trở thành biên dịch viên của mình”.
Tân sinh viên chương trình Vật lý tài năng: nỗ lực học tốt để không phụ lòng bố
Phùng Phương Uyên là cô gái nhỏ nhắn, xinh xắn và giàu nghị lực. Mẹ qua đời khi em mới 3 tuổi, lớn lên trong tình yêu thương của bố và bà nội nên từ nhỏ, em luôn ý thức phải học thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của gia đình.
Năm 2021, Uyên giành giải Nhì cấp tỉnh môn Vật lý, đạt 26.8 điểm (Toán 8.8; Lý 9.5; Hóa 8.5) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Với thành tích này, Uyên đã chọn một ngành “mới tinh” - Vật lý tài năng của ngôi trường tư thục Đại học Phenikaa là nơi “chắp cánh” ước mơ.
Phương Uyên (ngoài cùng bên phải) chọn Phenikaa để nuôi dưỡng ước mơ trở thành nhà khoa học Uyên chia sẻ: “Em biết đến trường qua sự gợi ý của các thầy cô giáo cấp 3, đồng thời cũng tự tìm hiểu qua các phương tiện truyền thông. Khi em biết đến chương trình Vật lý tài năng, em đã tìm hiểu rất kỹ về đội ngũ giảng viên, chương trình học, cơ sở vật chất và chính sách học bổng. Em đã không chần chừ và đăng ký ngay chương trình Vật lý tài năng của trường để hiện thực hóa ước mơ trở thành nhà khoa học".
Phương Uyên được tuyển thẳng vào Phenikaa Uni cùng học bổng Tài năng (miễn học phí toàn khóa học) nhằm sẻ chia phần nào gánh nặng kinh tế, giúp em yên tâm học tập.
Tân sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc đạt IELTS 6.5 có nhiều thành tích đáng nể
Suốt 3 năm học dưới trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), Linh đều là học sinh giỏi và là chủ nhân giải Nhì môn Lịch sử cấp thành phố năm học 2020 - 2021.
Trong kì thi tốt nghiệp vừa qua, Linh đạt tổng điểm 25.25 (trong đó Văn 8.25; Địa 7.75 và Sử 9.25 điểm) và trở thành tân sinh viên khóa đầu tiên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc theo hình thức tuyển thẳng.
Lê Thùy Linh là một cô gái đa tài Ngoài việc đạt thành tích điểm IELTS 6.5, Thùy Linh còn nhiệt tình tham gia các hoạt động, phong trào như: thành viên nhóm nhạc của trường Chu Văn An (Ribbon Band), tham gia các nhóm nhảy trên phố đi bộ…
“Chị gái em đang là sinh viên của trường Đại học Phenikaa, nên những thông tin về trường em đã tìm hiểu rất kỹ và quyết định theo học tại trường. Em có niềm đam mê với ngôn ngữ Hàn Quốc từ lâu, nên khi biết tin năm nay trường mở thêm khoa tiếng Hàn, em rất vui vì biết cơ hội của mình đã tới. Em thấy Phenikaa Uni sẽ là nơi phù hợp, có môi trường thuận lợi để em phát triển các thế mạnh của bản thân”, Linh chia sẻ.
Tân sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử: khám phá khoa học để thỏa mãn trí tò mò
Nguyễn Đình Trung là học sinh tiêu biểu của trường THPT Thạch Thành 3 (Thanh Hóa), từng đạt giải Ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh với đề tài “Robot và máy thông minh”.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, em đạt 25.4 điểm (trong đó Toán 8.2, Lý 8.0, Tiếng Anh 9.2). Với thành tích này, Trung được tuyển thẳng và trở thành tân sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử K15 của trường Đại học Phenikaa.
Nguyễn Đình Trung đam mê khoa học từ nhỏ Trung cho biết: “Từ nhỏ em rất yêu khoa học kỹ thuật, em luôn tò mò xem bên trong có gì, rồi tháo các chi tiết và lắp lại như ban đầu. Lên lớp 9, em bắt đầu biết lập trình và càng học thì em lại càng thích khoa học. Vì thế, khi đến thăm phòng thí nghiệm tại Phenikaa Uni, em “mê” luôn và tin chắc rằng, đây sẽ là môi trường phù hợp, lý tưởng giúp em phát triển tiềm năng của mình”.
Tuy chỉ mới xuất hiện trên “bản đồ” giáo dục đại học Việt Nam được 3 năm, nhưng Phenikaa đã được nhiều sinh viên tài năng gửi gắm ước mơ. Ngoài 4 gương mặt xuất sắc trên, trong lần nhập học trực tuyến đợt 1, Phenikaa Uni còn chào đón nhiều sinh viên tài năng như: Nguyễn Hoàng Nam - Huy chương Đồng Olympic Vật lý châu Á, Lê Bá Luật - giải Nhì môn Toán Quốc gia và nhiều sinh viên xuất sắc khác.
Phương Dung
" alt="Lộ diện 4 tân sinh viên tài năng đầu tiên của Đại học Phenikaa">Lộ diện 4 tân sinh viên tài năng đầu tiên của Đại học Phenikaa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thể Công Viettel, 17h00 ngày 14/2: Tiếp tục chìm sâu
- Trường ĐH Ngoại thương công bố 2 phương án tuyển sinh
- Kỳ lân chip AI thách thức Nvidia, TikTok dừng bán hàng trực tuyến ở Indonesia
- Sòng bạc bị hacker tấn công thông qua ... bể cá
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Deportes Tolima, 08h30 ngày 14/2: Đạp đáy đuổi đỉnh
- Nhật Bản tung chiêu độc để bảo vệ phụ nữ độc thân
- Xu hướng làm việc linh hoạt sau đại dịch
- Tuyết màu cam bao phủ châu Âu
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan Club vs Al Urooba Club, 20h25 ngày 13/2: Giải cơn khát chiến thắng
- Giá iPhone 15 Pro Max hạ nhiệt so với thời điểm mở bán
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo PDRM vs Negeri Sembilan, 19h15 ngày 14/2: Khách đáng tin
- VNPT hỗ trợ đắc lực hàng triệu HSSV học trực tuyến trong năm học mới
- Các hacker phát tán mã độc Wanna Cry đã nhận ít nhất 28.500 USD tiền chuộc
- Ác quỷ ma sơ 2 dán nhãn 18+ khi ra rạp Việt
- Kèo vàng bóng đá Twente vs Bodo/Glimt, 03h00 ngày 14/2: Tin vào chủ nhà
- Đầu vào sư phạm báo động thấp
- 32 học sinh Tiểu học Hương Chữ phải cách ly tập trung
- Google hé lộ thêm lỗ hổng của Microsoft
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2: Sân nhà không phải lợi thế
- ACFC khai tiệc Black Friday với loạt deal hời từ thương hiệu quốc tế
- 5 dấu hiệu cho thấy đã đến lúc bạn cần mua tivi mới
- Hà Kiều Anh và những sao Việt tuổi U40, U50 tôn dáng với áo tắm
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà
- Nhân viên Uber bị tố theo dõi khách VIP
- Điểm chuẩn Học viện Tài chính năm 2021
- Điểm chuẩn đại học Bách khoa Hà Nội năm 2021
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Sao nữ Việt sau ly hôn: 'Cá sấu chúa' Quỳnh Nga có táo bạo nhất?
- Thầy giáo ở Lào Cai khiến học trò mê tít giáo dục STEM
- Tuyết màu cam bao phủ châu Âu
- 搜索
-
- 友情链接
-