Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành (thứ ba, từ phải qua) cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành đã ấn nút công bố Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang. Ảnh: Báo Kiên Giang.

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang, nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đảm bảo việc gửi, nhận văn bản của tỉnh liên thông 4 cấp từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng quy trình xử lý văn bản của của Văn phòng UBND tỉnh theo Quyết định số 1779/QĐ-UBND, ngày 19/7/2021 và quy trình 1 bước.

Với nền tảng này, quy trình xử lý văn bản của các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND 15 huyện, thành phố; UBND 144 xã, phường, thị trấn; 22 đơn vị sự nghiệp, đơn vị khác trên địa bàn tỉnh đã được thông suốt 24/7.

Nền tảng Văn phòng điện tử được xây dựng tuân thủ kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0 của tỉnh Kiên Giang, có cả giao diện Web và thiết bị thông minh tương thích với hầu hết các trình duyệt hiện nay nên người dùng có thể xử lý công việc trên các thiết bị như laptop, ipad, điện thoại thông minh. 

Phát biểu tại lễ công bố, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung nhấn mạnh việc đưa vào vận hành nền tảng mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang; kết nối, liên thông văn bản đến Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.

Từ đó, giúp nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và thực thi công vụ, góp phần thúc đẩy hơn nữa tiến trình chuyển đổi số của tỉnh, hướng đến nền hành chính hiện đại, thông minh. Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đi vào hoạt động cũng sẽ hướng đến mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền số tỉnh Kiên Giang.

Đến nay, tỉnh Kiên Giang cơ bản hoàn thành 13 nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi số, còn 20 nhiệm vụ đang triển khai. Tính đến ngày 19/7/2023, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Kiên Giang tiếp nhận 231.132 hồ sơ, trong đó có 98.155 hồ sơ trực tuyến, tăng 29,12% so năm 2022; tỷ lệ thanh toán trực tuyến 16,2%, tăng 6,7% so với năm 2022.

Theo đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, tỉnh Kiên Giang được xếp hạng 43/63 tỉnh thành, tăng 12 bậc so năm 2022. Các chỉ số 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp của tỉnh đều có kết quả tăng hơn so với năm 2022.

Cũng theo báo cáo tại hội nghị, hiện tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành đưa vào vận hành Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tại địa chỉ https://hotrodoanhnghiep.kiengiang.gov.vn. Toàn tỉnh có 898 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử với tổng số 14.164 giao dịch, tổng giá trị giao dịch 2,35 tỷ đồng. 100% các huyện, thành phố đã thành lập tổ công nghệ số cộng đồng với tổng số 950 tổ công nghệ số, 5.807 thành viên. 

Với Đề án 06, tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành tích hợp 25 thủ tục hành chính thiết yếu ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo Đề án 06 trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh. Thực hiện phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ 5 nhóm tiện ích ứng dụng di động công dân số (VNelD) trên cơ sở mở rộng tích hợp các thông tin, dịch vụ như y tế, bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, hoạt động ngân hàng...

Đến nay, tỷ lệ người dân đã xác thực tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân đạt 79%. Tính đến hết năm 2022, tỉnh Kiên Giang đã cấp hơn 1,5 triệu căn cước công dân. Ngày 15/6/2023, Bộ Công an công nhận Kiên Giang hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện có mặt trên địa bàn.

" />

Kiên Giang vận hành chính thức nền tảng Văn phòng điện tử

Nhận định 2025-03-31 19:52:09 88

Báo Kiên Giang đưa tin,ênGiangvậnhànhchínhthứcnềntảngVănphòngđiệntửkết quả đá bóng ngày 20/7, UBND tỉnh Kiên Giang đã chính thức vận hành nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang và tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023, triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số và Đề án 06 trên địa bàn tỉnh.

Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành (thứ ba, từ phải qua) cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành đã ấn nút công bố Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang. Ảnh: Báo Kiên Giang.

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang, nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đảm bảo việc gửi, nhận văn bản của tỉnh liên thông 4 cấp từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng quy trình xử lý văn bản của của Văn phòng UBND tỉnh theo Quyết định số 1779/QĐ-UBND, ngày 19/7/2021 và quy trình 1 bước.

Với nền tảng này, quy trình xử lý văn bản của các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND 15 huyện, thành phố; UBND 144 xã, phường, thị trấn; 22 đơn vị sự nghiệp, đơn vị khác trên địa bàn tỉnh đã được thông suốt 24/7.

Nền tảng Văn phòng điện tử được xây dựng tuân thủ kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0 của tỉnh Kiên Giang, có cả giao diện Web và thiết bị thông minh tương thích với hầu hết các trình duyệt hiện nay nên người dùng có thể xử lý công việc trên các thiết bị như laptop, ipad, điện thoại thông minh. 

Phát biểu tại lễ công bố, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung nhấn mạnh việc đưa vào vận hành nền tảng mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang; kết nối, liên thông văn bản đến Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.

Từ đó, giúp nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và thực thi công vụ, góp phần thúc đẩy hơn nữa tiến trình chuyển đổi số của tỉnh, hướng đến nền hành chính hiện đại, thông minh. Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đi vào hoạt động cũng sẽ hướng đến mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền số tỉnh Kiên Giang.

Đến nay, tỉnh Kiên Giang cơ bản hoàn thành 13 nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi số, còn 20 nhiệm vụ đang triển khai. Tính đến ngày 19/7/2023, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Kiên Giang tiếp nhận 231.132 hồ sơ, trong đó có 98.155 hồ sơ trực tuyến, tăng 29,12% so năm 2022; tỷ lệ thanh toán trực tuyến 16,2%, tăng 6,7% so với năm 2022.

Theo đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, tỉnh Kiên Giang được xếp hạng 43/63 tỉnh thành, tăng 12 bậc so năm 2022. Các chỉ số 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp của tỉnh đều có kết quả tăng hơn so với năm 2022.

Cũng theo báo cáo tại hội nghị, hiện tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành đưa vào vận hành Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tại địa chỉ https://hotrodoanhnghiep.kiengiang.gov.vn. Toàn tỉnh có 898 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử với tổng số 14.164 giao dịch, tổng giá trị giao dịch 2,35 tỷ đồng. 100% các huyện, thành phố đã thành lập tổ công nghệ số cộng đồng với tổng số 950 tổ công nghệ số, 5.807 thành viên. 

Với Đề án 06, tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành tích hợp 25 thủ tục hành chính thiết yếu ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo Đề án 06 trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh. Thực hiện phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ 5 nhóm tiện ích ứng dụng di động công dân số (VNelD) trên cơ sở mở rộng tích hợp các thông tin, dịch vụ như y tế, bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, hoạt động ngân hàng...

Đến nay, tỷ lệ người dân đã xác thực tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân đạt 79%. Tính đến hết năm 2022, tỉnh Kiên Giang đã cấp hơn 1,5 triệu căn cước công dân. Ngày 15/6/2023, Bộ Công an công nhận Kiên Giang hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện có mặt trên địa bàn.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/973c398854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách

Dạo gần đây, quyển sách “Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu” được nhiều độc giả trẻ tìm đọc, có lẽ bởi nó thôi thúc họ sống hết mình trong tuổi thanh xuân tràn trề nhựa sống. Nhưng có khi nào bạn tự hỏi “vậy tuổi thơ đáng giá bao nhiêu” hay chưa? Nếu có, thì đây là bài viết dành cho bạn, vì nó chứa đựng nhiều ký ức thời con nít cùng những trò chơi thơ ấu…

“Ê bà nhớ hồi nhỏ tui với bà với thằng Tèo hay đi hái mận nhà ông Năm không, chua gì đâu mà sao tui nhớ hoài. Còn mấy bữa túm tụm nhà bà chơi ô quan, cờ cá ngựa, bà chơi dở gì đâu, bị thua không biết bao nhiêu lần, toàn dắt ngựa về chuồng sau chót”.

Những ký ức như vầy, thỉnh thoảng sẽ vẳng đâu đó trong đầu bạn, hay trong một cuộc trò chuyện vu vơ ngoài quán cà phê, trà sữa giữa đám bạn cũ lâu ngày gặp lại. Thời đó, chỉ cần một mảnh sân nhỏ, một viên phấn, vài cục đá và hai cái đầu chụm lại, đã có mấy màn ô ăn quan căng não. Chỉ cần một bàn cờ bằng giấy to ngoài quán bà Bảy, mấy quân ngựa xanh đỏ vàng, hai viên xúc xắc và một nhóm bạn thì đã có thể “chiến” cả ngày.

Bữa nọ, bạn bỗng thấy nhớ trò chơi ngày cũ, muốn chỉ cho nhỏ em 10x chơi, rồi cười khà khà ký đầu nó vì tội “đi sai bước” và chơi dở ẹc. Bạn chạy ra hàng tạp hóa, mua hoài không ai bán bộ cờ cá ngựa nữa vì “giờ ít ai chơi, bán chậm quá cô không lấy về bán nữa”. Hậm hực, bạn về mở điện thoại chơi game, vô tình thấy trò mang tên Cờ Cá Ngựa Zingplay, tải về chơi thử dù chẳng hy vọng nó vui thú gì như trò chơi tuổi thơ của bạn.

Ấy vậy mà, cái gì mình không mong mỏi có khi lại đến thật bất ngờ, vì bỗng dưng bạn tìm lại cảm giác xưa trong một trò chơi hiện đại, kỹ xảo và hiệu ứng đẹp, sống động. Trên hết, có thể hẹn hò mấy đứa bạn cũ ở xa lắc, cùng phân thắng bại, cùng chửi nhau ỳ xèo rồi lại cùng cười ha hả.

Ngộ cái là, Cờ Cá Ngựa Zingplaycũ mà không cũ, vì ngoài những nguyên tắc chơi cờ cá ngựa truyền thống như ra quân, lắc xúc xắc, di chuyển, cản, đá, về chuồng, thì nhà phát hành Việt của tựa game còn có những cải tiến “lạ” hơn. Người chơi có thể nâng đất, đặt bom, bỏ tù ngựa, sập hầm, lên đỉnh, chiếm đèn… để cho cuộc chơi thú vị hơn, nhiều kịch tính hơn và có tính chiến thuật hơn, thể hiện được trí tuệ của người chơi.

Bạn sẽ thấy mình hả hê đến thế nào vì hình ảnh chibi dễ thương của “đối thủ” bị nổ đen vì bom, bị đông đá cứng đờ hay sét đánh tím tái. Dĩ nhiên, cũng có khi ê chề vì “xui xui” thế nào lại dắt ngựa về chuồng…cuối cùng hay phá sản ngay giữa cuộc chơi.

Chính thức ra mắt cộng đồng Việt vào ngày 12/09 trên cả hai hệ điều hành Android và iOS, Cờ Cá Ngựa Zingplay đã nhận được sự yêu thương của rất nhiều bạn trẻ. Vì sao ư? Bởi như tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh từng nổi đình đám “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, trò chơi đã tặng một tấm vé miễn phí cho người chơi về lại tuổi thơ mình, lại hoàn toàn bắt nhịp với dòng chảy hiện đại, không xa xôi, không lỗi thời.

Tuổi thơ rốt cuộc đáng giá bao nhiêu không thể trả lời được, nhưng hẳn những tiếng cười những kỷ niệm về trò chơi tuổi thơ thì vô giá. Tải và trải nghiệm Cờ Cá Ngựa Zingplay, để tắm mình trong dòng sông kỷ niệm ấy ngay, bạn nhé!

Trang chủ: http://cocangua.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/cocangua.zingplay/

">

Cờ Cá Ngựa ZingPlay

{keywords}Nhà máy TSMC tê liệt vì virus

Thông tin về virus trên chưa được công bố. Chưa có cá nhân hay tổ chức nào đứng ra nhận trách nhiệm về vụ việc, đại diện TSMC cho biết họ chưa từng biết đến loại virus này và chưa thể xác định đó là phần mềm tống tiền hay virus phá hoại.

Theo TSMC, virus ẩn danh đã tấn công dây chuyền chế tạo. Một số nhà máy đã khôi phục hoạt động, phần còn lại vẫn đóng cửa ít nhất đến hết ngày 5/8.

{keywords}
Nhân viên nhà máy TSMC vận hành dây chuyền sản xuất chip.

Đại diện TSMC tiết lộ với Bloomberg rằng công ty từng bị virus tấn công trước đây nhưng chưa lần nào nghiêm trọng bằng lần này. “TSMC từng bị tin tặc tấn công nhưng đây là lần đầu tiên virus làm ngừng trệ dây chuyền sản xuất của chúng tôi”, giám đốc tài chính Lora Ho cho biết.

Vụ tấn công xảy ra tại thời điểm nhạy cảm. TSMC hiện đang rất bận rộn để có thể theo kịp kế hoạch sản xuất chip cho iPhone mới. Bất cứ sự ngừng trệ nào đều gây thiệt hại cho cả TSMC và Apple.

Đại diện TSMC từ chối đưa ra thông tin thiệt hại tài chính, đồng thời cho biết sẽ ra thông cáo báo chí vào tuần tới khi đánh giá xong vụ việc.

Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)

">

Virus tấn công khiến nhà máy sản xuất chip cho iPhone mới tê liệt

(Nguồn: Internet)

Theo 14 công ty nói trên, các biện pháp mà Google triển khai để cải thiện tình hình thực tế lại khiến cho sự việc tồi tệ hơn và họ yêu cầu Ủy ban Châu Âu (EC) phải có phương án giải quyết mới. Gã khổng lồ tìm kiếm đã phải đối mặt với cuộc chiến kéo dài tới 7 năm với Châu Âu về quyền lực độc chiếm thị trường tìm kiếm. Vào tháng 6/2017, Cao ủy Cạnh tranh Margarethe Vestager đưa ra phán quyết rằng Google đã lạm dụng vị thế để đưa dịch vụ mua sắm của mình lên đầu danh sách tìm kiếm, và yêu cầu công cụ tìm kiếm này phải đối xử công bằng với các đối thủ cạnh tranh khác.

Một án phạt kỷ lục ở mức 2,7 tỷ USD đã được đưa ra cho Google cùng với việc chấm dứt hành vi chống cạnh tranh trong vòng 90 ngày nếu không sẽ phải nhận thêm khoản phạt nữa. Google vẫn đang kháng cáo lại quyết định này, nhưng đã đưa ra giải pháp làm cân bằng việc mua sắm của khách hàng. Ví dụ, khung mua sắm ở đầu kết quả tìm kiếm sẽ không còn chỉ hiển thị mỗi thông tin từ quảng cáo Google Shopping, mà có cả kết quả từ các dịch vụ so sánh giá cả sản phẩm khác, thông qua đấu giá.

Google cũng đồng ý tách biệt dịch vụ mua sắm ra khỏi công ty mẹ và đảm bảo chủ động trong vận hành của dịch vụ này, bao gồm khoản thu từ bán đấu giá quảng cáo sẽ không được trợ giá từ lợi nhuận của Google. Tuy nhiên, các đối thủ nhận định quy trình đấu giá này không hề phù hợp hay hiệu quả chút nào. Trong lá thư gửi Ủy ban Châu Âu, điểm quan ngại lớn nhất là hệ thống này bắt buộc các công ty đối thủ phải đấu giá cho mọi sản phẩm của mình, trong khi khoản đấu giá của chính Google lại không tốn chút nào.

Shivaun Raff, CEO của công ty Foundem, thành viên khiếu nại chính, chia sẻ: "Mọi người đều kỳ vọng Google đưa ra kết quả tìm kiếm liên quan nhất với họ, nhưng thực tế Google đang lợi dụng lòng tin đó và cung cấp kết quả từ những nhà quảng cáo trả nhiều tiền nhất".

">

Các đối thủ châu Âu phản đối dịch vụ tìm kiếm của Google

Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán

Thiết thực hơn, bạn cũng có thể chọn ưu đãi trả góp 0% lãi suất. Như vậy, chỉ với 499.000 đồng trả trước, tương đương với 10% giá trị sản phẩm, bạn đã trở thành chủ nhân của chiếc smartphone “đình đám” Zenfone 4 Max Pro, khoản còn lại được góp dần trong thời gian 6 tháng mà không mất dù chỉ 1 đồng lãi suất. Đây là cơ hội cực tốt chỉ riêng có tại FPT Shop, giúp bạn vừa có thể dễ dàng sở hữu chiếc “dế yêu” mơ ước, vừa thoải mái cân đối chi tiêu.

Hoặc nhận ngay phiếu mua hàng trị giá 200.000 đồng, dùng để mua phụ kiện bất kỳ tại FPT Shop nếu bạn không có nhu cầu sử dụng 2 ưu đãi trên.

So sánh trong cùng phân khúc giá dưới 5 triệu đồng thì Zenfone 4 Max Pro được đánh giá là “siêu phẩm”, bởi là chiếc smartphone duy nhất sở hữu cụm camera kép ở mặt sau có độ phân giải lên đến 16MP và một camera góc rộng 120 độ. Hệ thống camera này cho phép người dùng bắt trọn những hình ảnh sắc nét và chi tiết, đồng thời bạn cũng có thể chuyển đổi nhanh chóng sang camera góc rộng chỉ với một chạm để chụp đầy đủ cảnh vật hoặc gương mặt bạn bè trong cùng một khung hình. Hệ thống lấy nét theo pha PDAF giúp bắt nét những chủ thể tĩnh lẫn chuyển động chỉ trong 0.03 giây, ngay cả trong điều kiện thiếu sáng.

">

Tậu Zenfone 4 Max Pro nhận nón bảo hiểm “cool ngầu” tại FPT Shop

 Làm sao để phân biệt thuê bao nội hay ngoại mạng? Đây là thắc mắc của rất nhiều người dùng di động khi dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao vừa chính thức được triển khai.

Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và triển khai chuyển mạng giữ nguyên số

Thuê bao Viettel, VinaPhone, MobiFone được chuyển mạng giữ số từ 16/11

Doanh thu thoại và SMS sụt giảm, đâu là lối thoát cho nhà mạng?

Kể từ sáng nay (16/11), các thuê bao di động trả sau của 3 nhà mạng Viettel, VinaPhone và MobiFone sẽ bắt đầu có thể đổi chéo cho nhau. Dịch vụ này được biết đến với tên gọi là dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số di động.

Giờ đây, một trong những thắc mắc của nhiều người dùng di động là làm sao để phân biệt được các thuê bao nội mạng và ngoại mạng.

Để làm được điều này, người dùng di động có thể tải về ứng dụng VNTA hay Viễn thông Việt Nam. Đây là ứng dụng do Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) phát triển.

{keywords}
Ứng dụng VNTA giúp tra cứu thông tin thuê bao do Cục Viễn thông phát triển. 

Khi mở ứng dụng VNTA, người dùng có thể nhập số điện thoại cần tra cứu rồi ấn kiểm tra. Hệ thống sau đó sẽ trả về thông tin cho biết số điện thoại nói trên của nhà mạng nào, đâu mới là nhà mạng gốc của thuê bao trước khi chuyển mạng.

{keywords}
Để tra cứu, người dùng cần tải về ứng dụng VNTA (Viễn thông Việt Nam), sau đó cài đặt, mở ứng dụng và gõ số điện thoại cần kiểm tra. 
{keywords}
Thông tin thuê bao sẽ được hệ thống của Cục Viễn thông trả về ngay lập tức.

Người dùng quan tâm có thể tải về ứng dụng VNTA hay Viễn thông Việt Nam tại link tải phía dưới:

Link tải ứng dụng tra mã mạng di động trên iOS

Link tải ứng dụng tra mã mạng di động trên Android

Trọng Đạt

Thuê bao trả sau Viettel, VinaPhone, MobiFone có thể đổi nhà mạng từ hôm nay

Thuê bao trả sau Viettel, VinaPhone, MobiFone có thể đổi nhà mạng từ hôm nay

Mức phí để các thuê bao chuyển đổi mạng di động là 60.000 đồng. Dù chuyển sang nhà mạng khác, số điện thoại gốc của chủ thuê bao vẫn sẽ không đổi.

">

Cách xem số điện thoại mạng nào sau khi chuyển mạng giữ số?

友情链接