Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 25/8
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Một chế độ ăn lành mạnh đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hệ miễn dịch, có thể giúp giảm nguy cơ lây nhiễm các bệnh hiện nay.
Ăn đầy đủ các chất sinh năng lượng như: chất béo, chất đạm, chất bột đường. Viện Dinh dưỡng đã xây dựng tháp dinh dưỡng cho các nhóm tuổi và tình trạng sinh lý nhằm hướng dẫn cho người dân lượng thực phẩm cần sử dụng trong một ngày để có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng và các vi chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Tháp dinh dưỡng cho sức khỏe người Việt (Nguồn: Viện Dinh dưỡng) 4 nhóm chất dinh dưỡng là nhóm tinh bột (chủ yếu từ các loại ngũ cốc), nhóm chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa,…) nhóm chất béo (mỡ động vật, dầu thực vật), nhóm vitamin và khoáng chất (các loại rau, củ, quả...). Khi cơ thể có đầy đủ chất dinh dưỡng đồng nghĩa với chúng ta có một hệ miễn dịch khỏe mạnh và tăng sức đề kháng.
Bổ sung vitamin C
Vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, trung hoà các gốc tự do trong cơ thể, ngoài ra vitamin C góp phần tăng hấp thu sắt, tạo hồng cầu. Tuy nhiên, cơ thể con người lại không thể tự sản sinh hoặc tổng hợp vitamin C mà cần phải được cung cấp qua các loại thực phẩm để duy trì sức khỏe.
Vitamin C có trong trái cây (bưởi, quýt, đu đủ chín, cam, nho…) và rau xanh (cần tây, cải xanh, súp lơ, mồng tơi, rau ngót,...). Trong thời điểm hiện nay nhu cầu bổ sung vitamin C cần cao hơn so với những lúc thông thường.
Bệnh viện Truyền máu huyết học TP.HCM phát tặng Trà Xanh Không Độ cho những người tham gia hiến máu để bổ sung vitamin C, tăng cường sức đề kháng sau khi hiến máu nhân đạo. (Ảnh Hoàng Hùng) Nếu bạn không có đủ thời gian để thường xuyên sử dụng các loại nước ép trái cây hay tăng cường sử dụng rau xanh thì trà xanh đóng chai được chiết xuất từ lá trà Thái Nguyên là cách tiện lợi hỗ trợ bạn bổ sung vitamin C mỗi ngày. Trà xanh đóng chai không chỉ bổ sung vitamin C mà còn chứa hợp chất EGCG - hợp chất chống oxy hóa mạnh nhất tự nhiên giúp tăng cường sức đề kháng cơ thể.
Mỗi ngày chỉ cần tối thiểu 2 chai trà xanh đóng chai giúp bạn bổ sung vitamin C một cách tiện lợi, dễ dàng để tăng sức đề kháng cho cơ thể trong thời điểm hiện nay.
Tăng cường tập thể thao
Theo Fox News, Một nghiên cứu mới đây do Đại học Brigham Young (Mỹ) thực hiện cho thấy người tập thể dục ít nhất 150 phút/tuần thì họ tăng thêm 3,4 năm tuổi thọ. Còn nếu tập gấp đôi thời lượng trên thì họ tăng thêm 4,2 năm tuổi thọ.
Nữ runner kiêm VĐV leo núi Kim Cương chinh phục đỉnh núi Bà Đen. Kim Cương, nữ runner kiêm vận động viên leo núi (Tây Ninh) chia sẻ, luyện tập thể thao như đi bộ, chạy bộ vừa sức ít nhất 30 phút mỗi ngày không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng cơ thể mà còn giúp giải tỏa căng thẳng, giảm stress, cho bạn minh mẫn và yêu đời hơn.
Tăng cường tập thể dục không chỉ thúc đẩy về mặt thể chất mà còn cả tinh thần. Chạy bộ giúp bạn có một tinh thần mạnh mẽ để có thể chiến đấu với trầm cảm và căng thẳng. Nó giúp loại bỏ mệt mỏi, tăng cường sản xuất các tế bào bạch cầu trong cơ thể và tăng cường khả năng miễn dịch, giúp bạn nâng cao sức đề kháng cho cơ thể trước các tác nhân gây bệnh hiện nay.
Việc luyện tập giúp nâng cao sức đề kháng được coi là "thành trì" vững chắc bảo vệ sức khỏe khỏi những sự “tấn công” từ các tác nhân bên ngoài. Sức đề kháng giúp cho cơ thể chống lại các tác nhân có hại như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng… xâm nhập vào cơ thể gây bệnh. Nếu sức đề kháng tốt, cơ thể khỏe mạnh sẽ ít nguy cơ mắc bệnh hơn.
Vệ sinh cá nhân, không gian sống
Một trong những cách đơn giản và hữu hiệu để tăng sức đề kháng cho cơ thể trong những ngày dịch bệnh là giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Luôn luôn rửa tay với nước sát trùng theo khuyến nghị của Bộ Y tế sẽ góp phần đẩy lùi các tác nhân gây bệnh hiện nay.
Bên cạnh đó, đừng quyên vệ sinh môi trường, không gian sống. Hãy luôn dọn dẹp và khử trùng nơi ở để để hạn chế các mầm bệnh có cơ hội sinh trưởng và phát triển ngay trong nhà, để hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cả nhà mình.
Thế Định
" alt="4 cách tăng đề kháng ‘thần tốc’ bảo vệ bản thân trong mùa dịch" /> - Thầy giáo Đỗ Cao Sang - cái tên được biết đến là người viết gần 3000 bài thơ lịch sử Việt Nam; dịch hơn 100 bài hát tiếng Anh ra thơ tiếng Việt; thường xuyên tổ chức các lớp học tiếng Anh phát triển cộng đồng qua gương danh nhân thế giới và các bản tin thời sự quốc tế đã chỉ ra 5 sai lầm các bậc cha mẹ thường mắc phải:
1. So bì và đua đòi
Đỗ Nhật Nam là Đỗ Nhật Nam. Con bạn là con bạn. Mỗi anh một tính, mỗi anh một sở trường và mầm giác ngộ khác nhau. Dùng một pháp ở áp dụng cho vạn người thật là một trò chơi u mê.
Vả lại, trăm hoa trăm sắc, có loài hoa nở trên đồng xanh, có loài hoa khoe sắc trên cành. Mỗi loài hoa, mỗi ước mơ.
Bài học là: Phải áp dụng phương pháp thích ứng với con mình. Đặt ra mục tiêu hợp với con mình ở thời điểm hiện tại, không so bì cũng không tự hạ thấp con.
Tuy nhiên, có chân lý này thì ai cũng phải tuân theo:
Tạo điều kiện và hướng dẫn cho con tự làm, tự tư duy, tự giáo dục, tự tìm hiểu. Chỉ có TỰ như vậy mới đích thực là giáo dục. Bà Montessori nói: Một người giáo viên thành công là khi vắng ông ta, học trò vẫn tự giác học và nghiên cứu như thể ông ta có mặt. Khi ông ta có mặt, học trò vẫn làm như thể ông ta đang vắng mặt.
Đây là chân lý giáo dục đúng muôn đời.Thầy giáo Đỗ Cao Sang vốn nổi tiếng với các phương pháp tự học tiếng Anh. 2. Việc mình là kiếm tiền, việc con là học
Quan niệm này rất sai. Học là việc của tất cả chúng ta. Cha mẹ và con cái, suy cho cùng chỉ là những học trò trước ông thầy lớn có tên là LIFE.Bạn chỉ có thể là bạn đồng hành, cùng chia sẻ khó khăn với con để cùng nhau vượt qua chông gai trên con đường tiến đến tầm cao của trí tuệ và đức hạnh. Nếu bạn lơ là, con bạn có thể vượt lên trên và bỏ xa bạn phía sau. Lúc đó, bạn mang danh là cha mẹ nhưng đạo đức và trí tuệ hoàn toàn chỉ có thể là một học trò của con bạn. Hoặc một kịch bản tồi tệ hơn: Cả bạn và con bạn đều gục ngã trên sa mạc cuộc đời.
Nhu cầu sinh hoạt và học tập của con cái thực ra không cao đến mức cần cha mẹ phải mải miết đi làm như vậy. Phần lớn chúng ta đi làm để thỏa mãn tính ham sở hữu và tỏ rõ uy quyền của bản thân nhưng lại tự dối lòng mình là VÌ CON.
Nếu bạn để lại quá nhiều, con bạn sẽ không có cơ hội được làm người. Một kẻ chỉ được làm người đích thực và đi vào lịch sử khi anh ta tự làm ra sự nghiệp bằng trí năng và đạo đức, bản lĩnh của mình.
Điều đó giải thích tại sao các tỷ phú thế giới đều không để lại nhiều tài sản cho con cái. Cơ bản tiền của họ để lại sau khi chết đều cho vào công quỹ từ thiện.
Thế nào là vì con đích thực? Là ngồi bên con, lắng nghe con, chơi với con, học cùng con, giúp con trưởng thành. Kiếm tiền làm giàu chưa hẳn là vì con. Hãy nghiêm khắc nhìn lại chính mình và tự trả lời câu hỏi này.
3. Thế nào là rèn luyện cho con?
Ở bên con, hy sinh thời gian cho con không phải là LÀM THAY CON mà là QUAN SÁT và ĐIỀU CHỈNH. Muốn làm được như vậy, bạn cần:
- Vui vẻ chấp nhận lỗi sai của con và giúp con vượt qua khủng hoảng thất bại.
- Đặt ngưỡng phù hợp với con.
- Vui vẻ, hài hước, nhân từ.
- Cứng rắn, bình tĩnh.
Tóm lại, bản thân bạn phải học và rèn chính mình song song với việc rèn cho con.
Khi con gặp vấn đề dù lớn hay nhỏ, bạn phải là chỗ dựa, một vòng tay yên ổn. Bạn phải là người (cùng con) đưa ra giải pháp sáng suốt.Con bạn không cần một người mẹ rên la khóc lóc, kêu gào đấm ngực bùm bụp hay một người cha gầm gừ đe dọa. Con bạn cũng không cần những lời mỉa mai cay độc, so bì.
4. Vung tiền mua kiến thức
Nhiều phụ huynh cho rằng dùng tiền có thể mua được tri thức. Sự thật là, tri thức, đạo đức và sự thông tuệ không thể mua được bằng tiền.Tuy bạn có thể mua được sách, thuê được thầy, mua được phương pháp và các công cụ hỗ trợ học tập đỉnh cao và hiện đại nhưng bạn nên nhớ 'giáo dục là quá trình tự giáo dục'. Ta có thể đưa con ngựa đến bờ suối, nhưng uống nước hay không uống lại là việc của con ngựa.
5. Giao khoán cho bà giúp việc hoặc ông bà
Chăm sóc và rèn luyện con thành đạt là việc mà không ai có thể làm tốt hơn chính bạn. Nếu bạn nghĩ mình chỉ cần nuôi mà không dạy thì bạn chỉ mới làm được 30% công việc của bậc cha mẹ đích thực.Sau này, đứa trẻ cũng chỉ có 30% là con của bạn thôi. Nhân quả rất rõ ràng. Bạn đã DẠY nhưng không RÈN thì bạn chỉ hoàn thành 50% chức phận phụ huynh. Một phụ huynh đích thực phải làm tốt cả ĐẺ - NUÔI - DẠY - RÈN.
9 điều tưởng chừng có hại nhưng cha mẹ khôn ngoan không nên cấm con
Có những việc cha mẹ thường cấm đoán con làm nhưng chưa chắc đã có lợi cho trẻ.
" alt="5 sai lầm phụ huynh thường mắc phải khi dạy con" /> - Nhằm chung tay cùng Chính phủ trong công tác phòng chống dịch Covid-19, tập đoàn Ecopark đã thành lập Quỹ phi lợi nhuận “Lá chắn phòng dịch Covid -19” với nguồn kinh phí ban đầu 5 tỷ đồng trích từ ngân sách tập đoàn. Đồng thời, tổ chức cuộc vận động toàn bộ cán bộ công nhân viên cùng tham gia đóng góp để ủng hộ, hỗ trợ cộng đồng.
Ông Trần Quốc Việt - Tổng Giám đốc Tập đoàn Ecopark trao ủng hộ 2 tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19 thông qua Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trong đó, ngày 25/3, tập đoàn Ecopark đã ủng hộ 2 tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19 của Chính phủ thông qua Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Cùng với các nguồn lực ủng hộ từ người dân và doanh nghiệp, số tiền đóng góp này sẽ được Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam điều chuyển cho ngành y tế, lực lượng vũ trang để mua sắm trang thiết bị, chi phí cho công tác phòng chống dịch.
Trước đó, sáng ngày 19/3, ông Vũ Mai Phong - Phó Tổng Giám đốc cũng đã thay mặt Tập đoàn Ecopark trao tặng huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên số tiền là 500 triệu đồng để nâng cấp cải tạo khu cách ly, mua các nhu yếu phẩm cho công tác phòng chống dịch tại địa phương.
Ông Vũ Mai Phong - Phó Tổng Giám đốc tập đoàn Ecopark trao 500 triệu đồng cho UBND huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Số tiền còn lại của Quỹ “Lá chắn phòng dịch Covid-19”, Ecopark dự kiến sẽ thực hiện mua hàng loạt máy khử khuẩn để trang bị cho các tòa chung cư, khu dân cư trong khu đô thị Ecopark và tặng cơ quan ban ngành quanh khu vực.
Là khu đô thị có hàng chục ngàn cư dân đang sinh sống và được du khách thường xuyên lựa chọn tới nghỉ dưỡng, vui chơi, ngay từ khi dịch Covid-19 chỉ mới xuất hiện tại Việt Nam, tập đoàn Ecopark đã thực hiện hàng loạt biện pháp, giải pháp nhằm phòng ngừa, chống dịch.
Ecopark thắt chặt hơn các quy định để đảm bảo an ninh, an toàn trong khu đô thị; Tăng cường vệ sinh, bố trí trang bị nước rửa tay khô, thiết bị tại các khu vực, không gian công cộng giúp cư dân, khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng diệt khuẩn.
Cư dân được kiểm tra thân nhiệt khi ra vào các toà nhà. Nhằm giảm thiểu nguy cơ lây chéo, Ecopark cũng tiến hành kiểm tra thân nhiệt cho toàn bộ nhân viên trước khi bước vào ca làm việc. Nhân viên an ninh, lễ tân được trang bị khẩu trang và găng tay sẽ có mặt tại tất cả các cửa tòa nhà để kiểm tra thân nhiệt đồng thời hỗ trợ mở cửa ra vào, giúp cư dân, du khách hạn chế tiếp xúc với bề mặt công cộng.
Cùng với các biện pháp bắt buộc, Ecopark đẩy mạnh triển khai chiến dịch truyền thông, vận động, nâng cao kiến thức cho người dân, du khách như: đặt các thông điệp về các biện pháp phòng chống Covid-19 một cách dễ hiểu, sinh động để nâng cao ý thức cá nhân của mỗi người.
Các hoạt động truyền thông, nâng cao kiến thức cho người dân, du khách về dịch Covid-19 được đẩy mạnh tại khu đô thị Ecopark Không chỉ có không gian chung của chủ đầu tư, các nhà hàng ẩm thực, khu vui chơi và mua sắm, rạp chiếu phim, trường học… trong khu đô thị Ecopark cũng được hỗ trợ, áp dụng các biện pháp giữ gìn vệ sinh, khử khuẩn, mang đến 2 lớp bảo vệ giúp khách hàng an tâm sử dụng dịch vụ.
Với các biện pháp phòng, chống dịch quyết liệt, Ecopark mong muốn đem tới những không gian sống, vui chơi, mua sắm an tâm, an toàn, chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi bệnh dịch.
Xuân Thạch
" alt="Tập đoàn Ecopark trích 5 tỷ đồng gây quỹ Lá chắn phòng dịch Covid" /> - Diamond D cũng luôn chú trọng đến việc chọn chất liệu tốt nhất như thép cứng, dây da mềm, đặc biệt là những loại đá lấp lánh được đính trên mặt đồng hồ để thêm phần sang trọng, sang chảnh.
Đồng hồ Diamond D DM38025IG
Như một món trang sức xinh xắn. với thiết kế thanh mảnh kết hợp đính đá nổi bật, mẫu đồng hồ với mặt số la mã cổ điển cùng dây vỏ với sắc vàng hòa quyện tô điểm cho cổ tay xinh đẹp của chị em
Mẫu đồng hồ được trang bị kính saphire, độ chịu nước 30m cùng bộ máy quartz chính xác.
Đồng hồ Diamond D DM36505RG
Chiếc đồng hồ đặc trưng bởi vỏ màu vàng ửng đỏ hồng (màu vàng hồng) mang lại cho người đeo sự sang trọng, vừa tạo nên nét cổ điển, luôn cuốn.
Hơn nữa, sắc vàng hồng còn phù hợp với mọi tone màu da, chiếc đồng hồ kết hợp hài hoà giữa cổ điển và thời trang, đây sẽ là món phụ kiện giúp các nàng chinh phục người đối diện, là vũ khí sắc đẹp không thể thiếu.
Đồng hồ Diamond D DM61195IG-B
Với mặt số màu trắng là chủ đạo và vỏ đồng hồ được mạ vàng PVD sáng bóng khó phai màu theo thời gian kết hợp với dây da, viền đồng hồ được đính những viên đá kim cương sáng lấp lánh mang lại vẻ đẹp sang chảnh quyến rũ và thần thái.
Đồng hồ Diamond D DM64205IG-R
Đa số đồng hồ thể thao nữ sẽ được khoác lên mình một style hầm hố, mạnh mẽ, cá tính và cuốn hút lạ thường. Ở đó người ta nhìn thấy sự “gai góc” và kiên cường của một cô gái. Tuy nhiên đối với Diamond D, phá vỡ nguyên tắc đồng hồ thể thao là phải to, nặng, thiết kế sản phẩm vẫn rất mềm mại và giữ nét nữ tính, xinh đẹp.
Một cô nàng biết cách biến hóa với thời trang, luôn mới mẻ sẽ khiến người khác cảm thấy tò mò muốn khám phá và thu hút một cách bất ngờ. Chiếc đồng hồ đeo tay sẽ là một trợ thủ đắc lực tôn lên diện mạo hoàn hảo giúp các nàng tự tin hơn, đẹp hơn mỗi ngày.
Tham khảo thêm các sản phẩm thuộc thương hiệu Diamond D, khách hàng có thể truy cập website https://www.dangquangwatch.vn hoặc trực tiếp đến
với hệ thống 100 showroom trên toàn quốc của Đăng Quang Watch.Đặc biệt với chế độ bào hành trọn đời, khách hàng có thể yên tâm chọn lựa cho mình những sản phẩm phù hợp.
Mọi chi tiết liên hệ:
Hotline tư vấn và bán hàng: 0986.68.1189
Website: https://www.dangquangwatch.vn
Facebook: https://www.facebook.com/donghodangquang
Instagram: https://www.instagram.com/dangquang_official/
Lệ Thanh
" alt="4 mẫu đồng hồ Diamond D ‘đốn tim’ phái đẹp" /> Dàn khách mời đặc biệt 'có mặt' rất đông đủ. Một bức ảnh cho thấy Emily Manashi đang đi dọc giáo đường nhà thờ St. Ignatius ở San Francisco (Mỹ) sau khi cô và chú rể Parris Khachi quyết định tổ chức lễ cưới ngay trong đại dịch Covid-19.
Thay lời chúc phúc cho cô dâu và chú rể, nhà thờ St. Ignatius đã dán ảnh của các con chiên vào những chỗ trống trước thời khắc tổ chức hôn lễ hôm 25/4. Cặp đôi đã kết hôn với sự chứng kiến của chỉ những thành viên trong gia đình do lệnh cấm tụ tập đông người vì đại dịch Covid-19.
Trước đó, Parris và Emily đã buộc phải xem xét lại kế hoạch tổ chức đám cưới của mình khi Covid-19 tràn vào nước Mỹ, kéo theo đó là các yêu cầu giãn cách xã hội được đưa ra. Tuy vậy, cặp đôi đã đính hôn được gần một năm nay vẫn quyết định tiến hành ngày đặc biệt của họ.
‘Khi lệnh giãn cách có hiệu lực, chúng tôi đã dành thời gian để suy nghĩ xem liệu cả hai có thể làm gì’, chú rể Parris chia sẻ. ‘Không ai trong chúng tôi muốn hoãn lại, vì thật khó để biết khi nào mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Nhưng chúng tôi cũng không muốn gây nguy hiểm cho những người thân yêu của mình’.
Cặp đôi quyết định kết hôn với sự có mặt của 11 người. Nhà thờ cũng đồng ý ‘livestream’ buổi lễ để gia đình và bạn bè của cặp đôi có thể xem trực tuyến.
Lễ cưới diễn ra với sự có mặt của 11 thành viên gia đình. Nhưng điều thú vị là nhà thờ cũng in ra hình ảnh của những người thường xuyên tới cầu nguyện và đặt trên 26 hàng ghế để lấp đầy căn phòng bằng những khuôn mặt tươi cười.
Nhiếp ảnh gia Vicens, chia sẻ: ‘Hôm qua, tôi đã rất may mắn khi trở thành nhiếp ảnh gia của đám cưới này ở San Francisco, một đám cưới khác lạ và cảm xúc cũng đặc biệt. Đừng quên rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn’.
Cuộc sống vẫn diễn ra theo một cách khác. Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19
Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).
" alt="Lễ cưới mùa dịch Covid" />- Anh Nguyễn Xuân Phúc, 38 tuổi, ở xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Những ngày qua, câu chuyện anh tình nguyện dừng việc kinh doanh, nhường 40 phòng khách sạn và chăm sóc những người nằm trong diện cách ly vì dịch Covid-19 làm nhiều người cảm động.
Anh Phúc là giám đốc của khách sạn Hanvet. Trước đây, địa điểm du lịch này liên tục đón du khách trong và ngoài nước đến thăm quan, nghỉ dưỡng.
Anh Nguyễn Xuân Phúc. Những ngày cuối tháng 2, Việt Nam liên tục đón người dân ở những nơi có dịch về nước. Trong đó, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh có 11 người trở về từ vùng dịch Hàn Quốc và 5 người thân của họ cần phải cách ly.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Chủ tịch UBND xã Xuân Thành cho biết, 11 người ở Hàn Quốc được đón về nước vào ngày 24/2. Ban đầu, địa phương chọn các địa điểm ở xã Xuân Yên làm nơi cách ly nhưng gặp khó, vì người dân kịch liệt phản đối. ‘Lúc đó, chính quyền địa phương rất đau đầu trong việc chọn địa điểm’, ông Quốc Anh chia sẻ.
Theo vị chủ tịch xã, sau khi họp bàn, ủy ban huyện quyết định gọi anh Phúc đến để thuyết phục, mục đích muốn anh nhường các phòng của khách sạn làm nơi cách ly. ‘Cậu ấy nhận lời ngay’, ông Quốc Anh nói.
Khách sạn Hanvet. Nói về việc làm của mình, anh Phúc cho biết, trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, việc làm của anh là cần thiết và giúp đất nước ngăn chặn được nguy cơ dịch bệnh bùng phát.
‘Nhà nước ta đưa người dân ở nước ngoài về là để giúp họ tránh được dịch bệnh. Họ về nước, dù không bị bệnh, nhưng cũng phải cách ly để đảm bảo an toàn. Khách sạn của tôi có 40 phòng nên có thể hỗ trợ được’, người đàn ông sinh năm 1982 nói.
Ngày 27/2, sau khi thực hiện việc vệ sinh, khử trùng, 16 người nói trên được đưa đến khách sạn Hanvet để thực hiện việc cách lý giám sát và theo dõi sức khỏe. Một đội ngũ y tế, lực lượng công an, bộ đội biên phòng cũng được điều động đến để chăm sóc, kiểm tra thân nhiệt người được cách ly. Vợ chồng anh Phúc và 5 nhân viên làm việc tại khách sạn cũng ở lại hỗ trợ.
Hiện toàn bộ khách sạn đã được khử trùng, dọn sạch sau khi 16 người nói trên hết thời hạn cách ly. Ông Quốc Anh cho biết, vì lo lắng, nhiều người dân biết được việc làm của anh Phúc đã đến khách sạn la mắng, có người còn ném đồ vào bên trong khách sạn.
‘Người dân nghĩ rằng, những người về từ vùng dịch đang mang mầm bệnh, nên họ lo sợ dịch bệnh sẽ lây lan. Chúng tôi phải giải thích chi li và cam kết đảm bảo an toàn cho mọi người thì họ mới vui vẻ ra về’, ông Quốc Anh nói với VietNamNet.
Hiện 16 người ở khách sạn của anh Phúc đã hết thời hạn cách ly, sức khỏe bình thường và được cho về nhà. Anh Phúc cho biết, đây là niềm vui không chỉ đến với những người cách ly mà còn với cả anh và chính quyền địa phương.
‘Khách sạn của tôi đã được cán bộ y tế đến khử trùng. Hiện tôi đã kinh doanh, đón khách trở lại’, anh Phúc nói. Anh cũng cho biết, hiện nay, dịch bệnh đang trong thời gian diễn biến phức tạp, vì thế, nếu Hà Tĩnh có người cần phải cách ly, anh sẽ tiếp tục ngừng kinh doanh, ủng hộ các phòng khách sạn để góp một phần giúp nhà nước chiến thắng dịch bệnh.
Ông Trần Quốc Anh cho biết, việc làm của anh Phúc rất đáng biểu dương. ‘Ngoài tình nguyện ủng hộ khách sạn để địa phương thực hiện việc cách ly, anh Phúc cũng thường xuyên làm việc thiện nguyện cho địa phương, cũng như xây dựng kinh tế để địa phương phát triển’.
Ông chủ tịch xã Xuân Thành kêu gọi người dân hãy cùng chính quyền địa phương chung tay để phòng chống dịch bệnh.
'Sau khi 16 người nói trên hết thời hạn cách ly, khách sạn của anh Phúc đã được khử trùng. Hơn nữa, toàn bộ những người cách ly đều âm tính, vì thế, tôi khẳng định hiện khách sạn của anh Phúc là an toàn. Tôi mong người dân địa phương đừng kỳ thị hay có những việc làm không đúng với khách sạn và anh Phúc', ông Quốc Anh nói.
Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy
Sau khi đăng thông báo hoãn cưới, vợ chồng chị Trang tổ chức rước dâu đơn giản, với sự chứng kiến của bố mẹ hai bên gia đình.
" alt="Vị giám đốc nhường khách sạn làm nơi cách ly người từ nước ngoài về" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Chủ mới không quan tâm kiếm tiền từ Man Utd
- ·Ốc Thanh Vân đồng cảm với người mẹ đơn thân phải xa con để đi kiếm tiền
- ·Toyota Corolla Cross 2024 ra mắt khách Việt
- ·Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Vũ Mạnh Cường áp lực khi vào vai người yêu Cát Tường
- ·Chồng ngoại tình, dắt nhân tình về nhà dưỡng thai, đến phút cuối xin tôi quay lại
- ·Chồng Việt bay từ Sài Gòn sang Ý với vợ giữa dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo
- Tôi biết, chẳng hay ho gì khi mang chuyện gia đình lên báo, nhưng lúc này đây, tôi thấy rất chán nản, không biết tâm sự cùng ai.
Tôi và chồng kết hôn được 7 năm, có một cậu con trai 5 tuổi.
Chồng tôi là nhân viên ở nhà máy sản xuất bao bì, lương tháng được 8 triệu đồng. Tôi là công nhân may, hàng ngày đều chịu khó làm ca nên mỗi tháng cầm về 6 -7 triệu.
Với mức thu nhập đó, lại trọ ở vùng ngoại thành, lẽ ra cuộc sống của chúng tôi không quá eo hẹp. Tuy nhiên, nhà chồng tôi nghèo. Bên dưới chồng còn 1 em ăn học. Sau khi cưới, tháng nào chúng tôi cũng phải gửi về quê ít nhất 3 triệu.
Năm 2015, em trai của chồng đỗ đại học. Mẹ chồng liền giao nhiệm vụ cho chúng tôi nuôi em. Từ đó căn phòng 15m2 của chúng tôi ở Hà Nội có thêm em trai chồng chung sống.
Tính chú ấy sạch sẽ, không nề hà việc nhà nên tôi không phải lo chuyện cơm nước, nhà cửa. Tuy nhiên, vì em đỗ hệ dân lập nên tiền đóng học rất cao. Tôi và chồng làm việc ngày đêm cũng chỉ đủ tiền nuôi em, nuôi con, không để ra được đồng nào.
Năm vừa rồi, em ra trường đi làm. Chúng tôi không phải nuôi em nữa. Nhưng mẹ chồng tôi lại muốn xây nhà vì căn nhà ở quê quá cũ nát. Mưa xuống là dột như ngoài sân.
Mẹ bảo, mẹ đã tính rất kỹ. Nếu xây 1 tầng thì chỉ hết khoảng 120 - 150 triệu. Mẹ sẽ vay họ hàng 1 ít. Còn lại, mẹ sẽ thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng.
Tiền vay họ hàng, mẹ giao việc trả nợ cho cậu em mới ra trường. Còn tiền vay ngân hàng thì vợ chồng tôi phải trả hàng tháng.
Tôi bảo chồng khuyên mẹ từ từ. Vì mới nuôi em ăn học 4 năm, hai vợ chồng tôi thật sự cạn kiệt tài chính. Nếu tiếp tục trả nợ ngân hàng thay mẹ thì không biết bao giờ chúng tôi mới tính được tương lai của mình.
Nhà của mẹ hiện nay, tôi nghĩ chỉ nên sửa chữa. Hoặc quyết xây thì bà cũng phải có chút tiền chứ không nên đi vay hoàn toàn.Vậy mà chồng tôi lưỡng lự. Anh nói, hàng xóm láng giềng đều đã xây nhà to đẹp trong khi mẹ tôi già rồi (mẹ năm nay 60 tuổi - nv) lại phải sống trong ngôi nhà nát thì rất thương.
Tôi nghe xong rất buồn. Tôi không biết phải nói với anh thế nào cho anh hiểu. Đành rằng, anh thương mẹ thương em, nhưng hình như anh không nghĩ đến tôi và con.
Có phải tôi ích kỷ quá khi ngăn cản việc này hay không? Làm thế nào để anh hiểu được cảm giác của tôi.
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Cô chủ tiệm tóc gửi ảnh 'nóng' khiến cả nhà tôi bàng hoàng, vợ bị trầm cảm
Lúc đầu, tôi không có ý định bỏ vợ để đến với Kim. Thế nhưng, Kim đã chủ động nhắn tin, gửi ảnh và cả clip nóng cho vợ tôi.
" alt="Tâm sự nuôi em chồng ăn học 4 năm, nay lại phải gánh nợ xây nhà cho mẹ" /> Sau làn sóng kỳ thị người Trung Quốc, bây giờ sự kỳ thị lại chuyển hướng sang nhiều quốc gia khác. Ảnh minh hoạ: AP Chuyện buồn của vị khách Hàn Quốc
Sáng ngày 9/3, Thu Huyền (26 tuổi) lên Facebook kêu gọi: ‘Các bạn ơi, nếu có thể xin hãy đừng bài xích hay tẩy chay người ngoại quốc, bất kể là người nước nào trong thời điểm nhạy cảm này’.
Thời điểm viết những dòng chia sẻ đầy bức xúc này, Huyền đang ngồi trên chuyến xe khách Hà Nội - Quảng Ninh để về quê thăm con gái.
Xe to nhưng chỉ có vài vị khách ngồi cách xa nhau, mỗi người một ghế. Khi đi đến gần khu vực Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), lơ xe bắt đầu thu tiền của mọi người.
Chuyện sẽ chẳng có gì cho đến khi anh ta hỏi vị khách về đâu, vị khách trả lời ‘về Quế Võ’.
Nghe thấy giọng lơ lớ của vị khách, anh lơ xe hỏi lại: ‘Người nước nào? Trung quốc à?’
Bác dõng dạc trả lời: ‘Không, tôi là người Hàn Quốc. ‘Ngay lập tức lơ xe yêu cầu lái xe dừng lại và đuổi bác xuống. Lúc này, mọi người trên xe đều thấy bất bình và xin nhà xe giúp bác ấy được ở lại. Lái xe đồng ý nhưng anh lơ xe nhất quyết đuổi bác. Trước khi xuống xe, bác nói lại: Tôi đã sống ở Việt Nam 30 năm rồi và tôi không làm gì sai’.
Huyền cho biết, vị khách bị đuổi xuống ngay chân cầu Thăng Long - nơi khó mà bắt được xe khách hoặc taxi.
Sự việc khiến tất cả hành khách trên xe bất bình, Huyền kể lại. ‘Mình thấy bác ấy đã có ý thức đeo khẩu trang cẩn thận, và chọn chỗ ngồi gần cuối xe, không tiếp xúc với ai. Mình đoán là bác làm việc ở khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh). Trong khi anh lơ xe thậm chí còn không đeo khẩu trang’.
‘Bản thân mình và chắc là cả những vị khách khác đều cảm thấy thật bất lực vì chẳng thể giúp được gì cho bác ấy. Rồi lại chợt nghĩ, nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?’.
'Nếu như chính chúng ta, đang sống ở một đất nước khác, bị người khác bài xích và tẩy chay như thế thì chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?'. Ảnh minh hoạ: China Daily Làm việc cho một công ty của Hàn Quốc có trụ sở ở Hà Nội, Huyền thấm thía hơn ai hết thái độ bài xích người nước ngoài của một bộ phận người Việt trong thời điểm này.
Huyền kể, suốt thời gian qua khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc, rồi đến Hàn Quốc, nhiều phen cô cũng điêu đứng khi tìm dịch vụ ở Hà Nội giúp các đồng nghiệp. ‘Nhiều lần mình gọi xe cho đồng nghiệp, khi khách lên xe, biết là người nước ngoài, họ đã từ chối thẳng thừng, mời xuống xe luôn’.
Cách đây chỉ 3-4 ngày, Huyền và 2 ‘sếp’ khác của cô là người Hàn Quốc có ghé vào một quán trà chanh trên phố. Nhưng khi 2 đồng nghiệp của cô vừa lên tiếng, nghe thấy giọng Hàn Quốc thì ngay lập tức một nhóm bạn trẻ ở bàn bên cạnh đã khiêng bàn ra chỗ khác ngồi rồi chỉ trỏ lại phía bàn cô.
Lúc ấy, tôi thực sự cảm thấy xấu hổ vì thái độ kém văn minh ấy của người dân nước mình.
Ở nhà chống dịch, vợ chồng tôi gắn bó hơn
Là người Mỹ, anh Tom Utzinger kết hôn với vợ người Việt và sinh sống ở Quy Nhơn (Bình Định) đã nhiều năm nay. Chị Diệu Tâm - vợ anh cho biết, vì 2 vợ chồng đều là giáo viên nên từ sau tết Nguyên Đán, anh chị đã có một kỳ nghỉ dài. Cuộc sống của anh chị không có nhiều thay đổi mặc dù anh có cảm nhận được một chút ít ‘xa lánh’ của người lạ khi vào quán cà phê.
‘Anh kể, có 2 lần vào quán cà phê lạ, người ta nhìn anh bằng ánh mặt dè chừng và có ý tránh xa. Còn hầu hết anh ra ngoài đều tiếp xúc với những người quen. Mọi người biết là anh đã sống ở đây lâu rồi, nên không gặp khó khăn gì’ - chị Tâm chia sẻ.
Chị Tâm cũng cho biết, mặc dù hai vợ chồng nghỉ làm, cuộc sống có thay đổi đôi chút nhưng nhìn chung mọi thứ đều ổn. Điều khiến anh chị lo lắng nhất trong thời gian qua lại là cậu con trai đang du học bên Mỹ.
‘Cả nhà cũng suy nghĩ rất nhiều về chuyện nên khuyên con ở lại hay về nước. Sau khi tính toán rất nhiều yếu tố thì hiện tại, cháu quyết định ở lại. Nhà trường vừa cho nghỉ học, chuyển sang học online đến tháng 6’.
‘Tôi cũng dặn cháu ở lại nên hạn chế ra ngoài và thực hiện đúng các hướng dẫn y tế cần thiết để bảo vệ mình trong tình hình đang phức tạp như thế này’.
Thời dịch bệnh lại khiến gia đình chị Vy gắn bó hơn nhờ những bữa cơm nhà. Ảnh: NVCC Cũng giống như gia đình chị Tâm, chị Vy có chồng là người Nhật, hiện sống ở TP.HCM 6 năm nay.
Chị Vy chia sẻ, việc hạn chế ra ngoài mùa dịch lại khiến cuộc sống gia đình chị thay đổi theo hướng tích cực hơn.
‘Trước kia, vì công việc bận rộn, 2 vợ chồng mình rất hay ra ngoài ăn - một tuần phải tới 2-3 bữa tối ăn ngoài. Nhưng từ khi có dịch, chúng tôi chăm chỉ nấu nướng ở nhà hơn. Cả hai lại có cơ hội nấu cho nhau ăn những món truyền thống của Việt Nam và Nhật Bản mà trước đây ít có thời gian để làm’.
‘Bữa trưa chúng tôi cũng không ăn ngoài nữa, mà mang cơm hộp từ nhà đi, vừa tiết kiệm lại an toàn’.
Bình thường, chị Vy hay thuê người giúp việc theo giờ nhưng cả tháng nay người giúp việc về quê lo việc gia đình, không làm cho nhà chị được. Thế là hai vợ chồng chị phải phải xắn tay làm mọi việc nhà. ‘Hơi mệt tí nhưng hai vợ chồng lại gắn bó, chia sẻ với nhau hơn’.
Chị Vy bảo, thời dịch bệnh, cuộc sống của ai cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều nhưng nếu mỗi người chịu khó một tí, nhìn theo hướng tích cực thì mọi thứ vẫn sẽ nhẹ nhàng và bình thường như nó vốn có.
Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19
Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.
" alt="Vị khách Hàn Quốc bị đuổi xuống xe khách: Tôi không làm gì sai cả!" />Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'
Chúng tôi kết hôn đã hơn chục năm, có với nhau ba đứa con. Tôi có một cửa hàng nhỏ bán nông sản, còn vợ là nhân viên văn phòng.
" alt="Chồng đưa sếp nữ vào 'chỗ nhạy cảm', lại bao biện bằng lý do khó đỡ" />Bầy ngựa 8 con của anh Tú. Trong bầy có con ngựa trắng 7 tuổi giá 100 triệu khi trường đua còn mở của. Nay không ai mua. Anh Tú vốn thích đua ngựa. Từ chỗ thích đến mê, anh sắm cho mình một đôi ngựa. Từ đôi ngựa đầu tiên này vào năm 2008, chúng sinh sôi và được mua đi bán lại để đến hôm nay, khi đường đua không còn tiếng vó, bầy ngựa của anh đã lên đến 8 con.
'Nuôi ngựa - nhất là ngựa đua không dễ như trâu bò. Không chỉ thuần ăn cỏ, muốn có sức mạnh trên đường đua, ngựa phải được cho ăn thêm lúa, chích thêm thuốc.
Ngoài ra, mỗi ngày 2 lần, ngựa phải được dắt đi bộ nhiều cây số để tăng thêm sức. Chi phí thức ăn cho một con ngựa đua rất cao. Chưa kể, muốn gây thành đàn có giống ngựa tốt, người nuôi phải cho đi phối với giống ngựa ngoại. Lứa ngựa lai này sẽ to hơn, cao hơn, khỏe hơn ngựa Việt thuần chủng. Mỗi lần phối mất 3 triệu nhưng không phải phối là thụ thai. Vài lần như thế mới có kết quả', anh Tú nói.
Anh Tú và con ngựa 19 tuổi. 'Muốn nuôi được ngựa phải có tình thương với ngựa. Tôi đã nhiều lần đến trường đua Phú Thọ, nhìn những con ngựa lăn xả trên đường đua, thấy thương chúng vô cùng', anh Tú chia sẻ tiếp.
Bầy ngựa của anh vào lúc trường đua còn mở cửa lên đến 12 con. Bây giờ, các trường đua Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam đều đã đóng cửa, bầy ngựa của anh lâm vào cảnh 'thất nghiệp' nên anh phải bán bớt.
8 con ngựa còn lại của anh bây giờ không được đầu tư như khi còn đua nên tướng mạo có phần giảm sút. 'Muốn bán lắm nhưng tìm người mua như mò kim đáy biển.
Anh thấy con ngựa trắng đó, nó đã được 7 tuổi rồi. Hồi Đại Nam còn đua, có người trả 100 triệu tôi không bán, giờ thì muốn bán không ai mua'.
Cũng như bao người nuôi ngựa mà chúng tôi có dịp tiếp xúc, anh Tú rất mong trường đua mở cửa lại để hàng ngày còn nghe tiếng vó ngựa trên đường, để còn có điều kiện chăm sóc thương yêu chúng. 'Cái nghiệp nuôi ngựa đua mà anh', anh Tú chua chát nói với chúng tôi.
Mong muốn mở lại trường đua
Con ngựa thật cao, đứng im cho chủ xịt nước tắm nó. Nhìn con ngựa thật đẹp, thật oai. 'Giống ngựa nước ngoài đó anh' anh Huỳnh Văn Lào 48 tuổi, nhà ở ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng - người đang tắm cho ngựa nói với chúng tôi.
'Gốc tích con ngựa này hơi ly kỳ một chút', anh kể tiếp. Cha mẹ nó giống nước ngoài nhưng nó sinh ra ở vùng cà phê (Đắk Lắk). Nuôi lớn, nó được bán cho khu du lịch Đại Nam làm ngựa đua. Cuối cùng, Đại Nam chuyển thẳng cho anh nuôi đến bây giờ.Chuồng ngựa nhà anh Lào. Anh Lào sinh ra trong một gia đình có truyền thống nuôi ngựa (từ đời ông, cha và giờ đến anh). Ngày xưa, cha ông của anh đều thường xuyên có mặt tại trường đua Phú Thọ. Ngựa nhà anh đã từng tham gia trên đường đua. Đến đời anh, trường đua vắng bóng ngựa, không còn nơi tung hoành nhưng ngược lại, bầy ngựa nhà anh lại tăng lên.
'Nếu ngày trước, cha ông theo nghiệp đua ngựa thì đến đời tôi, ngựa không còn được đua nên tôi chuyển sang kinh doanh. Tôi mua vào bán ra nên số ngựa nhiều dần ...'. Anh Lào kể lại.
Số ngựa hiện nay anh đang có lên đến 15 con gồm toàn ngựa thuần chủng ngoại nhập. Nhìn bầy ngựa của anh, con nào cũng cao to khỏe mạnh. Anh cho biết, nhiều nơi làm du lịch đã đến mua ngựa của anh. Một vài con xấu, anh bán lại cho một viện bào chế dược phẩm ở Ninh Thuận để nơi đây lấy huyết thanh. Chỉ hãn hữu lắm có những con ngựa bị chết mới được xẻ thịt, bởi thịt ngựa không được thông dụng lắm.
Ai cần giống ngựa tốt, muốn phối giống anh sẵn sàng hỗ trợ với giá rẻ. Anh nói, bây giờ ai cũng khổ. Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam cả 3 trường đua đều đóng cửa. Có ai làm ra được đồng nào từ ngựa đâu nên anh chỉ lấy 1,5 triệu cho một lần ngựa phối giống trong khi ở những nơi khác lấy từ 3 - 5 triệu/lần.
Anh Lào tắm cho ngựa. Chi phí nuôi ngựa đua giá rất cao. Ngoài cỏ, mỗi ngày mỗi con còn cần phải có khoảng 100.000đ tiền thức ăn. Chính vì điều này đã làm cho số lượng ngựa và người nuôi giảm đáng kể.
Cũng may, những năm gần đây mầm bệnh của ngựa không xuất hiện giúp người nuôi đỡ một khoản chi phí.
'Nuôi vì tình yêu với ngựa chứ thật ra nghề nuôi ngựa, kinh doanh ngựa không có tương lai', anh Lào nói. Anh cũng cho biết, muốn phát triển nghề này điều kiện tiên quyết là phải mở lại trường đua. Đây cũng là điều kiện và lý do duy nhất để hồi sinh lại nghề vốn đã một thời vang bóng.
300 chuyến xe cứu người hằng đêm của chàng trai Bình Dương
Chàng trai 23 tuổi này đã có hơn 2 năm chạy khoảng 300 chuyến xe cấp cứu miễn phí, kịp thời đưa người bị nạn vào bệnh viện.
" alt="Gian nan nghề nuôi ngựa đua" />
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1: Thắng nhẹ vừa phải
- ·‘Ngân hàng gạo nghĩa tình’ đến với người nghèo TP.HCM
- ·Nàng dâu 'kể xấu' mẹ chồng trên Facebook, hội chị em tranh nhau xin làm con dâu
- ·Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Tôi thành cái gai trong mắt mẹ chồng từ khi nghỉ làm
- ·'Startup giá trị thật không lo thị trường biến động'
- ·Làm gì khi bị ho dai dẳng hậu Covid
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
- ·Cuối tuần làm bánh gối thơm ngon đãi cả gia đình