Nghịch lý ở chỗ Google cũng là đối thủ của Apple. Hãng này vừa tung ra dòng điện thoại Pixel 2 mới được cho là sản phẩm cạnh tranh với iPhone 8.
Ngoài Google, Samsung vừa là đối tác vừa là đối thủ của Apple. Nhưng khác Google, Samsung được hưởng lợi lớn từ quan hệ hợp tác với Apple. Samsung chính là đơn vị cung cấp màn hình cho chiếc iPhone X. Đây chính là một trong số linh kiện đắt nhất của chiếc iPhone X.
Thông tin mới nhất cho biết Google đã phải trả 3 tỉ USD để tích hợp công cụ tìm kiếm trên iPhone X. Với sự cố mới nhất trên Pixel 2 (lỗi lệch màu, lỗi burn-in và điện thoại phát ra âm thanh lạ), Google hết cửa hy vọng dòng điện thoại này có thể cạnh tranh sòng phẳng với iPhone mới.
Apple ngày càng kiếm được nhiều tiền hơn từ công ty có mô hình kinh doanh bán dữ liệu người dùng cho đơn vị quảng cáo. Nhiều năm qua, Apple đã nhiều lần lên án mô hình này.
Apple vừa “báo giá” chi phí sửa chữa cho chiếc iPhone X, theo đó phí sửa màn hình là 280USD và hỏng hóc khác là 550USD, trong khi giá bán chiếc điện thoại này chỉ từ 1.000USD.
" alt=""/>iPhone X thành công, Google phải trả hàng tỉ USDVề mặt lý thuyết, đa dạng hóa về số lượng sẽ làm giảm nguy cơ rủi ro hơn đối với từng sản phẩm một. Nhưng cuối cùng, ngẫm lại mới thấy sự không cân xứng giữa các mô hình iPhone được ra mắt trong cùng một năm mới là điều rủi ro hơn cả.
Vì thế, một nghi vấn được các nhà đầu tư đưa ra đó là: "Điều gì sẽ xảy ra với Apple nếu không may iPhone bị thất bại?"
![]() |
Mọi khả năng đều có thể xảy ra
![]() |
Nói về khả năng thất bại của iPhone trong quá khứ không phải là một điều đáng lo ngại. Ngay cả khi Siri và Touch 3D lần đầu xuất hiện trên iPhone gây ra sự lúng túng cho người dùng, nhà Táo vẫn thuyết phục được khách hàng rằng họ thực sự cần nó.
May mắn thay, phần lớn iPhone đều mang lại thành công mỗi năm cho Apple. Công ty không chỉ đạt được kỉ lục trong việc liên tục giới thiệu các tính năng mới để thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. Mà còn vượt được qua các ràng buộc về chuỗi cung ứng, CEO Tim Cook thực sự là một "điều phối viên chuyên nghiệp" khi giải quyết được vấn đề này rất hiệu quả.
Do tính cạnh tranh cao trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh như hiện nay, các công ty hầu hết đều phải liên tục giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ mới. Đồng thời vẫn phải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ mình đang có để kích thích nhu cầu của khách hàng. Sự thành công của một sản phẩm bao gồm những yếu tố: giới thiệu sản phẩm, cung cấp sản phẩm kịp thời, mức tồn kho của sản phẩm phải đúng với dự kiến và chi phí rủi ro nếu như sản phẩm có bất cứ khiếm khuyết hay thiếu sót nào.
" alt=""/>Apple không nên quá lạc quan về iPhone XTại Diễn đàn thanh toán điện tử VEPF 2017 được tổ chức ngày 6/11/2017 đã có phiên thảo luận với chủ đề "Phát triển hệ sinh thái cho thanh toán di động ở Việt Nam" thu hút được đông đảo người quan tâm.
Điều phối phiên thảo luận, ông Vũ Viết Ngoạn, Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, kỷ nguyên số đang tạo ra trào lưu, sự thay đổi sâu sắc mọi mặt cuộc sống. Trong đó, thanh toán di động đang tạo ra nhiều mặt thay đổi, thúc đẩy thương mại, kinh tế. Ông Vũ Viết Ngoạn đã đặt câu hỏi cho Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định như thế nào về xu hướng phát triển thanh toán di động tại Việt Nam? Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, bối cảnh toàn cầu hoá thanh toán di động là xu thế tất yếu không ai có thể cưỡng lại và đứng ngoài cuộc. Xu thế này mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể: người dân, doanh nghiệp, Nhà nước. Xu hướng này chắc chắn sẽ bùng nổ tại Việt Nam và thế giới thời gian tới.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ bày tỏ đồng tình với quan điểm của tỷ phú Jack Ma cho rằng thanh toán di động còn mang lại sự minh bạch cho nền kinh tế. Vì vậy, các bộ ngành nghiên cứu thêm phát triển thanh toán điện tử trong quản lý nền kinh tế phi chính thức ở Việt Nam, hiện tỷ trọng này chiếm phần lớn tại các vùng đô thị, nông thôn. Quản lý được khu vực này sẽ giúp nền kinh tế phát triển bình đẳng hơn, chống xói mòn trong thu thuế.
Phó Thủ tướng cũng cho rằng, lợi ích của ngân hàng trong xu thế này chưa được đề cập nhiều. Hiện tại ngân hàng Việt Nam chủ yếu sống dựa vào dịch vụ tín dụng, trong khi dịch vụ phi tín dụng rất ít. Mỗi khi một chủ thể tham gia quá trình hệ sinh thái này còn nghĩ tới cái tôi của mình thì không thể phát triển được. Chính phủ, cá nhân tôi rất ủng hộ và cam kết mạnh mẽ trong việc phát triển thanh toán di động và để xu thế này phát triển bùng nổ tại Việt Nam. Vì vậy, cần phải phổ cập để đi nhanh, để chúng ta không tụt lại phía sau.
Trả lời câu hỏi trong phiên thảo luận này liên quan đến vấn đề kiến tạo nền tảng hạ tầng ICT thích ứng với kỷ nguyên số và thanh toán số, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho rằng, hạ tầng viễn thông tại Việt Nam hiện nay đi trước một bước, tạo lập hạ tầng quan trọng cho những ngành kinh tế khác phát triển. Số lượng thuê bao điện thoại di động trên 120 triệu, số người sử dụng internet xếp thứ 15 trên thế giới với 53% dân số sử dụng. Internet băng rộng cũng chiếm 40%. Số lượng sử dụng smartphone đến cuối 2017 khoảng 50 triệu. Đây là dư địa lớn cho thanh toán mobile.
" alt=""/>'Quan hệ giữa ngân hàng và các fintech giống như quan hệ giữa nhà mạng và các OTT'