Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM công bố điểm trúng tuyển học bạ
Ngành Công nghệ thực phẩm là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 23 điểm.
Điểm trúng tuyển được tính bằng tổng điểm học bạ năm lớp 12 theo tổ hợp 3 môn,ườngĐHCôngnghiệpThựcphẩmTPHCMcôngbốđiểmtrúngtuyểnhọcbạlịch thi đấu man city không nhân hệ số, chưa bao gồm điểm ưu tiên khu vực và đối tượng (nếu có).
Cụ thể như sau:
STT | Ngành đào tạo | Mã ngành | Điểm chuẩn | Tổ hợp xét tuyển |
1 | Công nghệ thực phẩm | 7540101 | 23 | A00, A01, D07, B00 |
2 | Đảm bảo chất lượng & ATTP | 7540110 | 21 | |
3 | Công nghệ chế biến thủy sản | 7540105 | 18 | |
4 | Khoa học thủy sản | 7620303 | 18 | |
5 | Kế toán | 7340301 | 21 | A00, A01, D01, D10 |
6 | Tài chính ngân hàng | 7340201 | 21 | |
7 | Quản trị kinh doanh | 7340101 | 21 | |
8 | Kinh doanh quốc tế | 7340120 | 21 | |
9 | Luật kinh tế | 7380107 | 21 | |
10 | Khoa học dinh dưỡng và ẩm thực | 7720499 | 20 | A00, A01, D07, B00 |
11 | Khoa học chế biến món ăn | 7720498 | 20 | |
12 | Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | 7810103 | 21.5 | A00, A01, D01, D10 |
13 | Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | 7810202 | 21.5 | |
14 | Quản trị khách sạn | 7810201 | 20 | |
15 | Ngôn ngữ Anh | 7220201 | 21.5 | A01, D01, D09, D10 |
16 | Ngôn ngữ Trung Quốc | 7220204 | 20 | |
17 | Công nghệ thông tin | 7480201 | 21 | A00, A01, D01, D07 |
18 | An toàn thông tin | 7480202 | 19 | |
19 | Công nghệ chế tạo máy | 7510202 | 19 | |
20 | Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử | 7510301 | 19 | |
21 | Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử | 7510203 | 19 | |
22 | Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | 7510303 | 19 | |
23 | Công nghệ kỹ thuật hóa học | 7510401 | 19 | A00, A01, D07, B00 |
24 | Công nghệ vật liệu | 7510402 | 18 | |
25 | Công nghệ dệt, may | 7540204 | 19 | A00, A01, D01, D07 |
26 | Công nghệ kỹ thuật môi trường a | 7510406 | 18 | A00, A01, D07, B00 |
Đồng thời nhà trường cũng thông báo nhận hồ sơ xét tuyển đợt 2 từ nay đến ngày 25/8 cho 28 ngành đào tạo đại học với khoảng 800 chỉ tiêu. Điểm chuẩn đợt 2 lấy bằng hoặc cao hơn điểm chuẩn đợt 1.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- - Tự ti về khả năng ngoại ngữ, hời hợt trong trau dồi kỹ năng sống, thiếu kiến thức xã hội cơ bản… là những vấn đề mà chính các lãnh đạo hội sinh viên trường đại học nêu ra tại phiên thảo luận “Hành trang hội nhập quốc tế của sinh viên Việt Nam” diễn ra tại ĐH Quốc gia Hà Nội chiều ngày 10/12.
Phiên thảo luận nằm trong khuôn khổ chương trình của Đại hội đại biểu toàn quốc Sinh viên Việt Nam lần thứ 10 diễn ra trong 3 ngày từ 9/12 đến 11/12.
Phiên thảo luận “Hành trang hội nhập quốc tế của sinh viên Việt Nam” diễn ra tại ĐH Quốc gia Hà Nội chiều ngày 10/12. Ảnh: Nguyễn Thảo Sinh viên không chỉ dừng ở tiếng Anh giao tiếp
Trong khi đại diện Hội sinh viên ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ mô hình cộng đồng ngoại ngữ mang lại hiệu quả cao, thì đại diện Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia TP.HCM chia sẻ việc thực hiện những hoạt động giao lưu quốc tế rất sôi động.
Hoàng Gia Thắng – Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM cho rằng, ngoài việc nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh thì sinh viên thực sự cần quan tâm đến tiếng Anh chuyên ngành.
Chia sẻ câu chuyện của mình, Thắng hài hước nói: “Hồi là học sinh, em học tiếng Anh vừa đủ, đạt 6.0 IELTS nhưng khi lên đại học, học chương trình tiên tiến, cầm cuốn tài liệu dày 600 trang tiếng Anh, em đọc 2 chữ là… ngất”. Thắng đặt vấn đề: tiếng Anh chuyên ngành hoàn toàn là một lĩnh vực khác với tiếng Anh giao tiếp hay tiếng Anh để tham dự các cuộc thi.
Các lớp kỹ năng mềm mới chỉ là phong trào, hình thức
Vũ Ngọc Mai - Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo Bàn về việc rèn luyện các kỹ năng mềm cho sinh viên, Vũ Ngọc Mai - Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho biết, có một thời gian bùng nổ các lớp chuyên đề kỹ năng dành cho sinh viên, nhưng khi nhìn lại, “liệu có phải chúng ta đã nhìn nhận quá đơn giản về việc đào tạo kỹ năng cho sinh viên hay không?”
“Khi một kỹ năng chỉ được truyền đạt trong một buổi vài tiếng đồng hồ, các bạn đã được đánh giá về năng lực sử dụng kỹ năng đó hay chưa? Bởi vì để hình thành một kỹ năng cần phải có thời gian luyện tập sau khi đã thu nạp lý thuyết”.
Đồng tình với ý kiến này, Huỳnh Mạnh Phương – Chủ tịch Hội Sinh viên Trường ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM chia sẻ, hiện nay các khoá kỹ năng bùng nổ với những cái tên nghe rất hoành tráng, nhưng thời lượng lớp học ngắn, chỉ trong một buổi sáng. “Để có được một kỹ năng, cần quá trình rèn luyện lâu dài, chứ không phải chỉ tham gia một lớp học rồi được cấp chứng nhận kỹ năng đó để ghi vào CV đi xin việc”.
“Lâu dần điều này sẽ gây ra một hệ luỵ. Khi các nhà tuyển dụng nhìn thấy mấy chục tờ chứng chỉ nhưng thực tế ứng viên không có, thì giấy chứng nhận bị mất giá trị”.
Sinh viên Vũ Ngọc Mai đưa ra một giải pháp bền vững: “Một bộ phận lớn sinh viên bây giờ không xác định được mục tiêu rõ ràng cho sự phát triển của mình trong tương lai. Trước mắt, chúng ta phải giúp cho sinh viên của mình hiểu được các bạn cần gì, muốn gì thì từ đó việc đào tạo kỹ năng cho các bạn mới đạt được hiệu quả nhất định”.
Sinh viên thiếu chủ động và thiếu kiến thức
Phan Thị Thái An – Uỷ viên ban thư ký Hội Sinh viên TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo Chia sẻ kinh nghiệm hội nhập quốc tế của bản thân sau khi được tham gia 2 chương trình giao lưu với sinh viên quốc tế, Phan Thị Thái An – Uỷ viên ban thư ký Hội Sinh viên TP.HCM khẳng định: “Tiếng Anh của mình không thực sự tốt, nhưng theo mình, kỹ năng tiếng Anh của bạn không ảnh hưởng quá nhiều đến chất lượng giao lưu quốc tế. Các bạn sinh viên quốc tế quan tâm nhiều hơn đến việc trong đầu bạn có cái gì”.
“Liệu các bạn có biết hình ảnh trên đồng tiền Việt Nam đại diện cho cái gì, có ý nghĩa như thế nào? Họ quan tâm tới quan điểm và hiểu biết của bạn về một vấn đề.
Tiếng Anh mới chỉ là yếu tố đầu tiên để các bạn tự tin với chính mình. Yếu tố thứ 2 bạn phải có là kiến thức về lịch sử, văn hoá đất nước và khu vực. Sinh viên quốc tế đôi khi đã hiểu rất nhiều về Việt Nam rồi, nên nếu như các bạn không hiểu rõ về nơi các bạn sinh ra thì rất khó để bắt kịp câu chuyện với họ” - Thái An nói.
“Tất cả đều có trên internet. Thay vì lướt Facebook, các bạn có thể dành một chút thời gian để tìm kiếm thông tin. Các bạn hãy cứ ước mơ được bước ra khỏi đường biên giới, nhưng hãy đi với tâm thế một công dân Việt Nam chủ động hội nhập nhưng không hoà tan” – Thái An chia sẻ một cách đầy cảm xúc và nhiệt huyết.
Hoàng Gia Thắng cũng cho rằng, nhiều sinh viên đang rất thiếu sự chủ động trong việc tìm kiếm thông tin, đón đầu hội nhập. “Liệu chúng ta có đủ kiến thức để giới thiệu bằng tiếng Anh cho khách nước ngoài về con phố mà chúng ta đang sống, một con phố mà chúng ta thường đi qua? Liệu các bạn có biết đi sang các nước ASEAN có cần visa hay không?”
H’ Jôl Ayun – sinh viên người Ê Đê, đại diện Hội Sinh viên ĐH Tây Nguyên. Ảnh: Nguyễn Thảo Đóng góp vào câu chuyện hội nhập, H’ Jôl Ayun – sinh viên người Ê Đê, đại diện Hội Sinh viên ĐH Tây Nguyên đã kể một câu chuyện đáng suy ngẫm: “Trên đường đi học về, em thấy một đoàn người nước ngoài đi phượt bằng xe máy dừng xe ở một tiệm tạp hoá. Họ chỉ muốn hỏi đường, nhưng chỉ nhìn thấy người nước ngoài thôi, chủ tiệm ngay lập tức đóng sập cửa trước sự ngơ ngác của nhóm người kia”.
“Bản thân em là một sinh viên người dân tộc thiểu số. Em từng bị hỏi rất nhiều lần ‘học tiếng Anh để làm gì?’ Sinh viên hay nói đùa với nhau rằng ‘học tiếng Anh chỉ để qua môn’”.
Câu chuyện của H’ Jôl Ayun muốn nêu lên một thực tế: Tinh thần và nhận thức về hội nhập quốc tế của người dân tộc thiểu số, thậm chí là đối tượng sinh viên còn rất hạn chế. Một phần do kinh tế nhưng phần lớn là do nhận thức. “Sinh viên trường em hầu như không có ý thức, không quan tâm đến vấn đề hội nhập. Em rất mong có một giải pháp nào đó thúc đẩy tinh thần hội nhập của sinh viên, đặc biệt là sinh viên dân tộc thiểu số chúng em” – nữ sinh người Ê Đê đề xuất.
Tham gia thảo luận còn có ý kiến của Nguyễn Trọng Hoàng Nam – sinh viên Thạc sĩ ngành Chính sách Công, ĐH Bristol, thành viên Hội Sinh viên Việt Nam tại Vương quốc Anh. Hoàng Nam khẳng định: “Muốn hội nhập, chúng ta phải tôn trọng – tôn trọng chính bản thân chúng ta, tôn trọng ngôi trường mà chúng ta đang học, tôn trọng tổ chức và đất nước của chúng ta, tiếp sau đó là tôn trọng các nước bạn. Muốn để người khác tôn trọng mình thì chúng ta phải có các kỹ năng: kỹ năng mềm, kỹ năng tiếng Anh, kỹ năng chuyên môn…”
Nguyễn Thảo
Giáo dục đại học VN: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?
Nhiều quốc gia trên thế giới kể các các quốc gia có nền giáo dục đại học phát triển đang đứng trước nhu cầu phải đổi mới giáo dục đại học, tăng tính hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.
" alt="Sinh viên hội nhập quốc tế: Không chỉ cần tiếng Anh, mà cần trong đầu có gì" /> Nhiều đãi ngộ đối với nhà giáo đang được đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo và lấy ý kiến. Cũng theo dự thảo, chính sách hỗ trợ nhà giáo bao gồm:
- Trợ cấp theo tính chất công việc, theo vùng;
- Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng;
- Chăm sóc sức khỏe định kỳ, chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp;
- Miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác;
- Phụ cấp lưu động đối với nhà giáo làm công tác xóa mù chữ hoặc phổ cập giáo dục hoặc biệt phái; dạy tăng cường hoặc dạy liên trường; hoặc phải di chuyển để dạy ở điểm trường tại các thôn, bản, phum, sóc;
Ngoài các chính sách chung này, nhà giáo công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; nhà giáo dạy trường chuyên biệt, dạy giáo dục hòa nhập; dạy tiếng dân tộc thiểu số; dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số; nhà giáo dạy các môn năng khiếu, nghệ thuật còn được hưởng một số hỗ trợ sau:
- Bảo đảm chỗ ở tập thể hoặc được thuê nhà ở công vụ theo quy định của Luật Nhà ở và các điều kiện thiết yếu khi đến công tác tại vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Thanh toán tiền tàu xe trong thời gian làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khi nghỉ hằng năm, nghỉ ngày lễ, Tết, nghỉ việc riêng về thăm gia đình theo quy định;
- Chế độ phụ cấp, trợ cấp tùy theo đối tượng.
Ngoài ra, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập được hưởng các chính sách hỗ trợ đối với viên chức và các chính sách hỗ trợ khác nếu có.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT khuyến khích địa phương, cơ sở giáo dục có các chính sách hỗ trợ để nhà giáo bảo đảm cuộc sống, phát triển nghề nghiệp phù hợp với điều kiện thực tiễn và nguồn tài chính hợp pháp của địa phương, cơ sở giáo dục.
Dự thảo Luật Nhà giáo đang trong quá trình hoàn thiện, lấy ý kiến các bên liên quan.
Tại sao Bộ GD-ĐT rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo?
Dự thảo lần thứ 5 Luật Nhà giáo trình tại phiên họp Thường vụ Quốc hội vừa qua đã không còn quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo, so với dự thảo công bố lần đầu." alt="Những đãi ngộ đối với giáo viên được đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo" />Phần trình diễn mở màn đêm thứ 2 Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2024 giới thiệu bộ sưu tập của Lý Giám Tiền, kết hợp với một thương hiệu sản phẩm gia dụng. Sàn diễn được thiết kế với chiếc bàn ủi đặt giữa sân khấu, các người mẫu liên tục tạo dáng xoay quanh vật dụng này. Bùi Quỳnh Hoa làm vedette cho bộ sưu tập "White night" đến từ Singapore và mở màn bộ sưu tập "Shades of midnight". Quán quân The Face Vietnam 2023 Huỳnh Tú Anh cũng được tin tưởng giữ vai trò quan trọng ở bộ sưu tập "White night" và "The shape of pearl". Ở bộ sưu tập "Shades of midnight", vedette - hoa hậu Hương Giang thần thái trong trang phục dạng lưới, kết hợp chi tiết tua rua lạ mắt ở thân dưới. Người mẫu Trang Nguyễn mở màn bộ sưu tập "Tìm lại chính mình" của Nguyễn Chí Nghĩa với thần thái sắc lạnh. Á hậu Thuỷ Tiên hoá nàng thơ trong trang phục cắt xẻ độc đáo. Á hậu Lệ Hằng kết màn đêm thứ thứ 2 của show diễn cùng thiết kế tôn đường cong cơ thể. Trước đó, tại thảm đỏ, diva Hồng Nhung nổi bật khi diện trang phục của nhà thiết kế Thủy Nguyễn. Á hậu Thảo Nhi Lê gây ấn tượng với thiết kế bó sát phần trên cùng chân váy xòe bồng bềnh phía dưới, kết hợp các chi tiết cắt xẻ nửa kín, nửa hở gợi cảm. Ở tuổi 42, siêu mẫu Anh Thư không ngại chọn trang phục táo bạo, quyến rũ. Ca sĩ Trương Quỳnh Anh khoe vai trần và vóc dáng "đồng hồ cát" trong thiết kế yếm đỏ nổi bật, được làm từ chất liệu sequin. Diễn viên Diệp Bảo Ngọc huyền bí trong bộ cánh xuyên thấu tông đen, diện mái tóc bob cao và trang điểm tông nude sang trọng. Siêu mẫu Xuân Lan thần thái trong bộ corset cúp ngực nhấn nhá chi tiết sequin. Ảnh: VNIFW
Lê Hoàng Phương gợi cảm sau khi vừa thắng kiện, Anh Thư hở bạoSiêu mẫu Anh Thư, á hậu Thảo Nhi Lê, Thủy Tiên, hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa, Lê Hoàng Phương… tham dự đêm khai mạc chương trình Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam 2024." alt="Người mẫu gây phản cảm khi 'hôn' bàn ủi" />Ông Trương Quang Hoài Nam, Phó Trưởng Ban đối ngoại TƯ tiếp đón Đại sứ Oman- ngài Saleh Mohamed Ahmed Al Suqri Trong suốt 30 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã không ngừng nỗ lực củng cố, phát triển quan hệ song phương trên tất cả các lĩnh vực, cấp độ. Điển hình là sự ủng hộ lẫn nhau trên các diễn đàn quốc tế; trao đổi các chuyến thăm chính thức cấp cao, gặp gỡ xúc tiến thương mại của doanh nghiệp hai nước.
Hai nước đã ký khoảng 10 hiệp định/thỏa thuận và 3 biên bản ghi nhớ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, đầu tư, thương mại…
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong khi Oman có thế mạnh trong xuất khẩu khí hóa lỏng và có trữ lượng dầu mỏ cao; phát triển năng lượng tái tạo và cảng biển. Oman có rất nhiều cảng biển công suất lớn nhưng hai nước chưa có đường biển trực tiếp…
Các dữ liệu tiềm lực trên có phải là động lực quan trọng để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Oman trong giai đoạn hiện nay, thưa Đại sứ?
Có thể thấy các thỏa thuận, biên bản ghi nhớ, các cuộc họp chung, chuyến thăm lẫn nhau đều nằm trong khuôn khổ củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước. Đó là quá trình liên tục, năng động giữa hai bên. Chúng tôi hy vọng rằng, mối quan hệ sẽ tiếp tục phát triển, và chứng kiến thêm nhiều chuyến viếng thăm bằng đường thủy và đường bộ trực tiếp trong thời gian tới.
Kim ngạch thương mại song phương có thể tăng trưởng đáng kể nếu các hãng tàu và đường bay trực tiếp được mở giữa hai nước. Chúng tôi đang nỗ lực để hoàn thành mục tiêu này trong tương lai gần.
Oman là cầu nối Việt Nam với Trung Đông và châu Phi
Quỹ đầu tư chủ quyền Việt Nam- Oman (VOI) được xem là mô hình tiêu biểu cho hoạt động đầu tư song phương, Đại sứ đánh giá như thế nào về vai trò quỹ này?
VOI được xem như cầu nối quan trọng giữa hai quốc gia. Từ vốn cam kết ban đầu là 100 triệu USD năm 2009, thông qua VOI chúng tôi đã giải ngân hơn 300 triệu USD đến nay.
Quỹ VOI đã không ngừng đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau tại các khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam; trong đó tập trung vào các lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ, năng lượng tái tạo, nước sạch, nông nghiệp công nghệ cao, và nhiều lĩnh vực hỗ trợ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Đặc biệt Quỹ hết sức quan tâm yếu tố phát triển con người ở Việt Nam và đã mở rộng đầu tư vào giáo dục; thực hiện nhiều dự án an sinh xã hội: xây dựng trường học tại miền Trung; hỗ trợ khẩu trang, vật tư y tế đồng hành cùng Chính phủ và người dân Việt Nam phòng, chống đại dịch Covid-19.
Oman là cầu nối giữa Việt Nam với khu vực Trung Đông và Châu Phi, ông có cho rằng khả năng Oman mở các tuyến đường biển trực tiếp từ Oman vào Việt Nam là cần thiết và lợi ích? Chúng ta cần sự hỗ trợ gì từ Chính phủ hai nước để hiện thực?
Không thể phủ định vị trí của hai quốc gia, Vương quốc Oman và Việt Nam đều nằm ở các vị trí chiến lược. Hai nước có thể tìm được những cơ chế thích hợp để kết nối hai nước bằng đường biển và đường hàng không. Đây là điểm thuận lợi để phục vụ lợi ích hợp tác trong tương lai, đặc biệt là liên kết liên lạc hai nước.
Ông đánh giá như thế nào về triển vọng, cơ hội nâng tầm quan hệ giữa Việt Nam và Oman sau 30 năm quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp?
Chúng tôi tin tưởng rằng những nỗ lực tốt đẹp của lãnh đạo hai nước sẽ tiếp tục nâng tầm quan hệ hợp tác giữa Oman và Việt Nam trên các lĩnh vực sâu rộng, phù hợp với lợi ích chung, phục vụ nhân dân hai nước hữu nghị.
Bảo Đức
" alt="Phát triển quan hệ Việt Nam" />Thêm máy bay của Tổng thống Venezuela bị Mỹ đưa vào ‘tầm ngắm’ điều tra
Nguồn tin cho hay, chiếc máy bay thứ 2 liên quan đến Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đang bị điều tra tại Cộng hòa Dominica." alt="Video máy bay Indonesia trượt khỏi đường băng, hành khách bị thương" />- Mới đây trang Chinaplus của đài CRI (Trung Quốc) đã đưa tin và hình ảnh về chung cư siêu mỏng ở Thượng Hải, nơi hẹp nhất chỉ 20cm. Phần mỏng nhất chỉ nằm một đầu, còn đầu kia vẫn có diện tích rộng vì căn nhà có hình đa giác.
Tòa chung cư được xây dựng từ năm 1920. Và cuộc sống bên trong các căn hộ ở phần hẹp nhất như thế nào là điều mà người quan tâm. Tòa nhà được xây dựng vào những năm 1920, nằm ở góc đường Ninh Ba và Phúc Kiến, cách phố đi bộ khu vực Bến Thượng Hải và Nam Kinh chỉ mấy bước chân. Một đầu của tòa chung cư rất hẹp do được xây dựng để tận dụng khoảng trống giữa nó và một tòa chung cư gần đó..
Phần hẹp nhất chỉ khoảng 20cm nằm ở một đầu của tòa nhà. Một trong những cư dân sống ở căn nhà có góc mỏng dính là tài xế xe bus đã nghỉ hưu Ping Lu. Ông sống trong căn hộ 24m2 ở tầng cao nhất suốt hơn 40 năm. Căn hộ của ông có một phần chính là góc hẹp nhất của tòa nhà được đánh giá siêu mỏng.
Phòng tắm nhà ông Ping Lu được đặt ở nơi hẹp nhất của tòa nhà. Căn hộ của ông Ping có hình tam giác. Trong căn hộ có một phòng ngủ nhỏ cho con trai đã ly hôn vợ, một phòng khách/phòng ngủ lớn hơn cho vợ chồng ông Ping và phòng tắm được bố trí ở chỗ hẹp nhất.
Ông Ping chuyển đến căn hộ này vào những năm 1960 cùng với cha mẹ. Vì hình dáng kỳ dị của căn hộ nên gia đình ông Ping không thể bố trí chỗ đặt bàn ăn. Nếu đặt bàn ăn thì nó sẽ chắn lối vào phòng tắm. Vợ chồng ông phải đối mặt với nước chảy yếu, nhà vệ sinh thường xuyên bị tắc...
Hình ảnh phần hẹp nhất nhìn từ trên cao. Vợ ông Ping bày tỏ hi vọng sẽ được tái định cư ở một nơi nào khác để con trai có thể kết hôn lần nữa và có thể tận hưởng những năm tháng của tuổi xế chiều.
Trong tòa nhà 4 tầng có hơn 40 căn hộ. Một số người phải tận dụng hành lang làm nơi nấu. Hệ thống dây điện trên tường phủ đầy bụi và dầu mỡ.
Hành lang chật ních các tủ, dụng cụ trữ đồ. "Khi một bà nội trợ rán cá ở hành lang, mùi bay khắp tòa nhà", cô Chen - người quản lý tòa nhà sống ở tầng 4 nói. Bố chồng cô Chen là người từng điều hành một công ty vận tải, sở hữu 5 căn hộ trong tòa nhà, sau đó dần bán các căn hộ khi kinh doanh đi xuống.
Cấu trúc của tòa nhà được xây dựng như văn phòng vì vậy không có thiết kế đường ống dẫn gas. Cô Chen đang sống trong một phòng từng dùng làm phòng kế toán, còn có người hàng xóm phải sống trong một gác xép cũ.
Hình ảnh trong phòng tắm chung. Một nửa hành lang ở mỗi tầng được tận dụng làm nơi trữ đồ, đặt bếp, bình gas. Khi các bà nội trợ nấu ăn bữa tối, ai cũng cảm nhận tòa nhà như khu chợ đêm chìm trong khói và tiếng ồn.
Cụ bà Tang 86 tuổi phải leo cầu thang suốt mấy chục năm qua để vào căn hộ của bà. Cụ Tang, 86 tuổi, phải leo lên những bậc thang gỗ dốc đứng để vào căn hộ một phòng của bà. "Tôi khó có thể chuyển đồ đạc vào nhà. Tôi đã leo như vậy hàng thập kỷ và quen với cuộc sống này", cụ Tang cho biết.
Đai diện công đồng cư dân ở khu vực này đã có những nỗ lực giúp cải thiện điều kiện sống của người dân trong đó có "tòa nhà tờ giấy" này. Quận Hoàng Phố có kế hoạch cải tạo 8.000 căn hộ trong các chung cư cũ hằng năm từ nay đến năm 2025.
Tố Quyên (Theo Shine)
Lộ diện toà nhà mỏng như tờ giấy, chỗ hẹp nhất chỉ 20cm
- Nhìn từ một đầu, căn nhà mỏng dính khiến nhiều người chắc chắn sẽ choáng ngợp, nhưng thực tế nó có cấu trúc đa giác nở ở đầu bên kia.
" alt="Cảnh khó tin trong toà nhà mỏng như tờ giấy" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- ·9X xinh đẹp sau 5 năm giành học bổng 9,3 tỷ đến Johns Hopkins giờ ra sao
- ·Sống khổ sở, sụt 7kg vì hàng xóm bán bún đậu mắm tôm
- ·Nữ sinh nâng trình IELTS Listening từ 5.0 lên 9.0 chỉ trong 3 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- ·Nhan sắc 2 MC Á hậu đêm Chung khảo Miss World Vietnam 2023
- ·Bắc Âu chia sẻ kinh nghiệm giải pháp xanh về kinh tế tuần hoàn
- ·Nhà cao 70 tầng trên phố hiện đại bậc nhất ở Triều Tiên
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Nóng dữ dội hơn 47 độ C, Ấn Độ đóng cửa nhiều trường học
Hậu quả của việc bỏ show là một đơn kiện bất ngờ từ phía luật sư của nhà tổ chức, với yêu cầu bồi thường 18.000 USD, gấp 3-4 lần cát-sê của anh cho sự kiện đó. Đứng trước tình huống này, do lịch diễn dày đặc, Quang Lê quyết định không ra tòa và chấp nhận bồi thường. Anh lý giải rằng việc thuê luật sư để kiện qua kiện lại sẽ tốn kém hơn tiền bồi thường nên chọn cách "im lặng trả tiền".
Nam ca sĩ kể rằng vài năm sau sự việc, khi gặp lại bầu show, anh vẫn trò chuyện bình thường và thậm chí còn chủ động đề nghị được mời đi hát: "Tôi nói sao anh không mời mình đi hát. Anh kiện và lấy tiền của tôi thì mời tôi hát đi chứ".
Kết quả là bầu show mời hát trở lại, Quang Lê nhận lời, nhưng tăng giá cát-sê thêm 1.000 USD so với mức thông thường. Người này vẫn vui vẻ chấp nhận mức giá đó.
Nhìn nhận lại sự việc, Quang Lê thừa nhận bản thân sai khi "không có lý do gì để bỏ show" và phải chịu trách nhiệm về hành động của mình. Anh rút ra bài học sâu sắc về thái độ khiêm tốn và cách ứng xử trong nghề: "Nếu như tôi không im lặng mà nói chuyện đàng hoàng, xin lỗi một tiếng thì chỉ cần đưa 5.000 USD, anh bỏ qua hết. Nhưng vì tôi cứng đầu, nghĩ mình nổi tiếng. Sau lần đó tôi thay đổi rồi".
Trò chuyện với Quang Lê, diễn viên hài Thúy Nga nhận xét: "Đôi khi phải có những bài học xảy ra để thay đổi những điều không đúng về mình. Nếu Quang Lê không thay đổi, thử thách của Quang Lê càng cao".
Quang Lê hát "Đập vỡ cây đàn":
Minh Nghĩa
Quang Lê tiếc ngẩn ngơ, mất 3,7 tỷ đồng sau một đêm vì thiếu kiến thứcCa sĩ Quang Lê tiết lộ muốn thử vận may nên từng nhờ một người bạn đầu tư chứng khoán. Vì thiếu kiến thức, anh đã lỗ 3,7 tỷ đồng chỉ sau một đêm." alt="Quang Lê phải bồi thường 18.000 USD vì bỏ show không xin lỗi" />TRƯỜNG LỊCH CÔNG BỐ ĐIỂM CHUẨN DỰ KIẾN Trường ĐH Bách khoa TPHCM 17/8 Trường ĐH Công nghệ TPHCM 17/8 Trường ĐH Kinh tế-Tài chính TPHCM 17/8 Trường ĐH Văn Lang 17/8 Trường ĐH Gia Định 17/8 Trường ĐH Văn Hiến 17/8 Trường ĐH Nguyễn Tất Thành 17/8 Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 17/8 Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn 17/8 ĐH Kinh tế TPHCM 17/8 Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM 18/8 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM 18/8 Trường ĐH Quốc tế 18/18 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM 18/8 Trường ĐH Công nghiệp TPHCM 18/8 Trường ĐH Luật TPHCM 18/8 Trường ĐH Ngân hàng TPHCM 18/8 Trường ĐH Mở TPHCM 18/8 Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TPHCM 18/8 Trường ĐH Tôn Đức Thắng 18/8 Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCM 18/8 Trường ĐH Tài chính Marketing 18/8 Trường ĐH Nông lâm TPHCM 18/8 Trường ĐH Việt Đức 18/8 Trường ĐH Văn hoá TPHCM 18/8 Trường ĐH Cần Thơ 18/8 Trường ĐH Cửu Long 18/8 Trường ĐH Y Dược TPHCM 19/8 Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch 19/8 Trường ĐH Sư phạm TPHCM 19/8 Trường ĐH Sài Gòn 19/8 Trường ĐH Khoa học Sức khoẻ (ĐH Quốc gia TPHCM) 19/8 Trường ĐH Y Dược Cần Thơ 19/8 Trường ĐH Tân Tạo 19/8 Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2024nhanh trên VietNamNet
Điểm chuẩn Trường ĐH Công Thương TPHCM cao nhất khoảng 24,75
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, Trường ĐH Công Thương TPHCM cho hay sau 1 ngày lọc ảo, dự đoán điểm chuẩn ngành Marketing và ngành Logistics khoảng 24 - 24,75." alt="Hàng loạt đại học phía Nam công bố điểm chuẩn đợt 1 năm 2024 vào 17/8" />Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay: “Trong thời gian tập trung bồi dưỡng đội tuyển, học sinh cần tập trung tối đa cho việc tích lũy thêm kiến thức chuyên sâu, đồng thời rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng thực hành.
Đội ngũ giáo viên cần lập kế hoạch giảng dạy chi tiết; chủ động tìm tòi tư liệu, hướng dẫn học sinh tìm tài liệu học tập, tạo cho các em niềm say mê và hứng thú môn học, khuyến khích các em có những lời giải độc đáo, sáng tạo”.
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2024-2025
Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn về việc tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2024-2025, trong đó nêu rõ lịch thi." alt="Loạt học sinh không chuyên vào đội tuyển thi quốc gia của Hà Nội" />Bà Trương Thị Ngọc Bích, Hiệu trưởng Trường Mầm non 10/10 (Hà Nội) cho biết, tại trường này, giáo viên có thu nhập cao nhất là 17-18 triệu với 32 năm trong nghề, đã bao gồm các loại phụ cấp chăm sóc bán trú, hỗ trợ trẻ ăn sáng, làm ngày thứ 7. Giáo viên thu nhập thấp nhất mới vào nghề, khoảng 7 triệu đồng.
Còn bà Vũ Ngọc Dự, Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Sao (Hà Nội) thông tin, giáo viên mới ra trường lương cơ bản 2,14 x 2,340 triệu cộng 35% phụ cấp nghề có thu nhập khoảng 6 triệu/tháng.
Theo bà Dự, các cô giáo cứ 5 năm trong nghề được thêm 5% phụ cấp thâm niên (mỗi năm tăng 1%). Tại trường, người có bậc cao nhất 4,98 x 2340 cộng 35% phụ cấp nghề thu nhập khoảng hơn 15 triệu. Hiện nay, giáo viên mầm non đang hưởng mức lương thấp nhất, thu nhập cũng thấp so với các cấp học khác (vì không có dạy thêm theo nhu cầu phụ huynh). Trong khi đó, cường độ làm việc cao, thời gian lao động dài hơn quy định (có khi lên tới 10 tiếng/ngày).
"Thực ra thu nhập hiện nay so với trước đây cải thiện nhiều, nhưng so với mặt bằng xã hội vẫn thấp, vì thế nhiều giáo viên mầm non phải bán hàng, may vá, thiết kế đồ chơi... để tăng thu nhập. Tôi chỉ mong có chế độ ưu đãi dành cho cô giáo mầm non để họ thấy được quan tâm hơn, đỡ vất vả...”, bà Dự nói.
Còn tại miền núi, vùng khó khăn, bà Ngô Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tân Lập (Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, hiện nay cô giáo có mức thu nhập cao nhất tại trường là 19 triệu/tháng với 18 năm công tác; thấp nhất là cô giáo mới ra trường với 11,5 triệu/tháng.
“Trường tôi thuộc vùng 3, cô giáo thu nhập cao nhất được tính lương trên hệ số thu nhập 3,66; phụ cấp chức vụ 0,35; phụ cấp thâm niên 0,68; phụ cấp thu hút: 2,8. Ngoài ra còn hệ số khu vực và hệ số ưu đãi. Tất cả các loại hệ số cộng lại là 10,806 triệu x 1,8 triệu (hệ số lương cơ bản) = 19,450 triệu đồng, chưa trừ bảo hiểm.
Giáo viên thu nhập thấp nhất cộng hệ số 6,684 triệu (hệ số lương, thâm niên nghề, ưu đãi, lâu năm) x 1,8 triệu = 12,031 triệu, với 11 năm công tác.
Hiện tại, giáo viên trường tôi vẫn hưởng lương vùng kinh tế đặc biệt khó khăn (vùng 3) nhưng sắp tới được công nhận chuẩn nông thôn mới, mức lương quay về với hệ số vùng 1, như vậy giáo viên lương cao nhất sẽ bị trừ các hệ số, từ hơn 19 triệu xuống còn chưa đầy 13 triệu”, bà Mai nói.
Theo nữ hiệu trưởng này, mức lương với giáo viên vùng khó khăn nhìn tưởng là cao nhưng có những người hàng ngày đi về 80km, chi phí xăng xe và sửa xe không ít, chưa kể có những cung đường khó đi nên di chuyển rất vất vả.
"Nếu lương thấp quá, vùng khó khăn sẽ không thu hút được giáo viên biệt phái, khiến nhà trường gặp trở ngại khi phân công giáo viên đứng lớp", bà Mai bày tỏ.
Chênh lệch lương giáo viên mầm non với phổ thông, Bộ GD-ĐT nói gì?
Bộ GD-ĐT vừa trả lời những băn khoăn của giáo viên về vấn đề bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp, xếp lương chưa tương xứng giữa bậc mầm non và phổ thông." alt="Lương giáo viên mầm non cao nhất 15 triệu ở thành phố, 20 triệu vùng khó khăn" />
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- ·Giáo dục không nên chỉ tập trung vào ‘dạy cái gì’
- ·Vụ diễn viên, MC bị bắt: Cảnh sát truy nã 1 chính trị gia
- ·Công bố logo chính thức kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ Việt
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Nguyễn Cao Kỳ Duyên đăng quang Miss Universe Vietnam 2024
- ·Chồng vội quay về với vợ sau khi phát hiện bộ mặt thật của nhân tình
- ·Chương trình 'hai không' đưa hơn 100 người Việt đến Hoa Kỳ làm tiến sĩ
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Pha lật mặt của chị đồng nghiệp thân ở công sở khiến tôi xây xẩm mặt mày