Có vợ rồi còn 'tòm tem' nữ sinh cấp 3
- Anh trai tôi 28 tuổi,óvợrồicòntòmtemnữsinhcấdự đoán kết quả bóng đá hôm nay đã có gia đình. Nhưng vừa rồi anh có quan hệ tình dục với cô nữ sinh mới 17 tuổi. Xin cho hỏi nếu bố mẹ cô ấy gửi đơn kiện anh tôi thì anh tôi bị xử lí thế nào? Anh tôi phải làm gì trong trường hợp này? Xin cảm ơn!
TIN BÀI KHÁC
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
Vào 14h ngày 1/3, Phân đội 3, Phòng Cảnh sát đường thủy, Công an TP Hải Phòng nhận được tin báo về việc tàu mang số hiệu HD-2626, tải trọng 400 tấn của ông Nguyễn Quang Tưởng, ở huyện Thanh Hà đậu trên sông Thái Bình bị lấy cắp.
Tàu vỏ sắt, sơn màu nâu có tải trọng 400 tấn, trị giá hơn 1,4 tỷ đồng.
Nhận được dấu hiệu kẻ trộm đã lái chiếc tàu về khu vực sông Cấm, Phân đội 3 đã cử tổ trinh sát tuần tra, kiểm soát.
Tại sông Cấm, đoạn qua xã Cao Nhân, huyện Thuỷ Nguyên, cơ quan chức năng đã phát hiện chiếc tàu bị mất.
Khi tổ trinh sát dùng xuồng máy áp sát, kiểm tra phương tiện, đối tượng Đào Văn Số nhảy lên nhưng không kịp bỏ chạy.
Đối tượng Đào Văn Số
Tang vật vụ án Tại cơ quan công an, Số khai nhận do ham mê cờ bạc, không có tiền trả nợ nên đêm 1/3 đã rủ Cao Văn Trưởng (SN 1993 cùng ở phường Ngọc Châu, TP Hải Dương) đi trộm tàu.
Phát hiện chiếc tàu của ông Tưởng đang đậu trên sông, Số cùng Trưởng đã tìm cách nổ máy và thay nhau lái, đưa tàu về sông Cấm để tìm người bán.
Cao Văn Trưởng sau khi gây án đã bỏ trốn sang tỉnh Quảng Ninh. 1 ngày sau khi Số bị bắt, Trưởng cũng bị cơ quan công an bắt giữ.
Nhóm 'siêu trộm' đội mũ trùm đầu, đột nhập chùa ăn cắp tượng cổ
Nhóm 'siêu trộm' chuẩn bị mũ trùm đầu, găng tay, kìm cộng lực đột nhập vào chùa Bảo Lâm đánh cắp cổ vật quốc gia.
" alt="Thanh niên Hải Dương rủ bạn trộm tàu thủy 400 tấn trả nợ cờ bạc" />L.H.H. tại cơ quan chức năng. Ảnh: CACC. Sơ hở lúc chùa vắng người, cặp vợ chồng nói trên đã trộm tiền trong thùng công đức của nhà chùa rồi nhanh chóng rời đi.
Nhận tin báo, lực lượng chức năng đã vào cuộc, sau 3 giờ điều tra, các trinh sát hình sự, Công an huyện Mộ Đức đã phối hợp với Công an xã Đức Lợi và Đức Thạnh phát hiện khi hai người đang ở trong quán bida xã Đức Lợi.
Camera ghi lại cảnh trộm tiền của đối tượng. Ảnh: CACC. Tại cơ quan công an, đối tượng khai nhận ngoài trộm tiền trong thùng công đức tại chùa Bảo Quang, 2 vợ chồng còn thực hiện nhiều vụ trộm tiền tại các chùa ở một số tỉnh khác.
Được biết, vợ chồng ông H. bà C. đã có 2 tiền án về tội trộm cắp tài sản.
Hiện vụ việc đang được cơ quan điều tra, làm rõ.
" alt="Bắt cặp vợ chồng trộm tiền công đức các nhà chùa" />Căn hộ sử dụng thiết bị thông minh nhưng không vì thế mà khô cứng. Mọi đường nét thể hiện sự tinh tế, có gu của gia chủ. Các concept thiết kế từ tổng thể đến chi tiết đều được đo ni đóng giày cho chính gia chủ từ không gian, tone màu, vật liệu đến sở thích, thói quen sinh hoạt hằng ngày.
Chị Phan Duyên chia sẻ, căn hộ được thiết kế hoàn toàn thông minh, lập trình rất chi tiết cho từng sở thích và sinh hoạt của chính chủ nhà là một CEO công nghệ.
Ngôi nhà có thể được tắt bật điện theo giọng nói hoặc tiếng vỗ tay, có thể bật tự bật máy lạnh và hệ thống nước nóng khi gia chủ gần về đến nhà trong vòng bán kính 3km dựa vào GPRS.
Các ổ cắm công tắc tích hợp thông minh điều khiển bằng điện thoại từ xa. Thiết bị điện được tích hợp và điều khiển hoàn toàn qua điện thoại. Dù gia chủ có đi công tác hay du lịch đều có thể điều khiển được toàn bộ ngôi nhà chỉ qua một vài động tác trên smartphone.
Không gian mở, thông suốt với màu sắc ấm áp, mang nhiều xúc cảm.
Tất cả đèn điện, thiết bị trong nhà được điều khiển qua điện thoại, mang đến sự tiện nghi cho gia chủ. Bàn ăn 4 ghế là trung tâm sinh hoạt chung của các thành viên. Bếp sang trọng với thiết bị nấu tích hợp với điện thoại, trường hợp có nguy cơ cháy, điện thoại sẽ có chuông cảnh báo. Khu vực này được dành một diện tích khá rộng vì chủ nhân thích nấu nướng, thử nghiệm những món ăn mới. Tủ lạnh, lò nướng, máy hấp được đặt trong hệ tủ lớn. Hệ tủ này có chức năng đựng đồ khô hoặc thiết bị nấu khác như: Nồi chiên không dầu, dụng cụ làm bánh...
Đảo bếp tạo thành quầy bar nhỏ, tạo sự phong phú trong không gian. Với lối thiết kế mở, phòng khách liền kề phòng bếp ngày càng phổ biến như hiện nay, chiếc quầy bar giúp ngăn cách 2 không gian được lựa chọn vì có nhiều ưu điểm. Vật liệu được sử dụng làm quầy bar khá đa dạng như gỗ, kim loại, bê tông, kính... Tuy nhiên chất liệu gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp vẫn được ưa chuộng nhất.
Phòng làm việc bố trí thêm ghế ngả lưng, thư giãn. Ánh sáng tự nhiên là giải pháp tạo sự thông thoáng cho phòng nhỏ. Phòng ngủ tối giản, trang nhã. Phòng vệ sinh, thay đồ và trưng bày phụ kiện trong phòng ngủ master.
Phòng khách mang một chút âm hưởng của thiết kế Hàn Quốc, hiện đại.
Lối vào căn hộ rộng nên kiến trúc sư thiết kế được 1 tủ đựng giày kịch trần, ghế văng dài phục vụ việc tháo, cởi giày dễ dàng hơn. Sự bày trí đầy chất nghệ thuật đến từ những điều giản đơn nhất. Quỳnh Nga
" alt="Căn hộ thông minh điều khiển bằng smartphone đẹp mê ly" />Giám đốc điều hành của Porsche - ông Oliver Blume giải thích rằng tính linh hoạt của pin và khả năng lựa chọn những cách kết hợp khác nhau trong thiết lập pin cho phép hãng đáp ứng các nhu cầu trên toàn cầu, từ các phiên bản cấp thấp hơn cho tới các dòng cao cấp, độc đáo hơn.
Theo ông Blume, trong tương lai, người tiêu dùng sẽ nhận ra Porsche trên toàn thế giới với cùng một thiết kế, cùng một cấu trúc và chất lượng. Tuy nhiên, Porsche sẽ tạo ra các phiên bản đặc biệt cho một số thị trường nhất định, tùy thuộc vào quy định pháp lý. Hãng cũng sẽ có giải pháp đặc biệt cho các nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Ông Blume cũng cho biết thị trường xe chạy điện ở Trung Quốc đang phát triển nhanh hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Khách hàng ở đây quen với các thiết bị và ứng dụng phần mềm khác nhau, nên Porsche cần bắt tay với các đối tác trong nước. Hãng đã thành lập một công ty kỹ thuật số tại Trung Quốc để phục vụ việc hợp tác với doanh nghiệp nội địa.
Giám đốc điều hành của Porsche chia sẻ: “Chúng tôi có thể chế tạo một chiếc xe giá rẻ cho Trung Quốc, nhưng đồng thời cũng có thể phát triển các mẫu xe bespoke cấp cao. Điều này phụ thuộc vào nhu cầu thị trường. Hai thị trường tiềm năng là Mỹ và Trung Quốc sẽ có nhu cầu lớn về những chiếc xe đắt tiền hơn hoặc có động cơ lớn hơn.”
Ông Blume cũng cho biết thêm: “Khi bạn nhìn vào mẫu xe 911 của chúng tôi, bạn có thể hình dung ra những gì chúng tôi có thể làm với di động điện tử - những phiên bản đậm chất thể thao và một số phiên bản giá rẻ.”
“Một điều quan trọng là mọi khách hàng đều cảm thấy như họ đang ngồi trong một chiếc Porsche, bởi vì mọi sản phẩm đều giống nhau trên toàn thế giới. Tuy nhiên, cùng lúc đó, các ứng dụng bên trong lại tùy thuộc vào từng thị trường cụ thể”, ông Blume kết luận.
Theo Dân trí/Autocar
" alt="Porsche lách khe hẹp trên thị trường xe chạy điện" />Xác định nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 là nhằm bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân. Theo đó, chiến lược “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” là trụ cột để Việt Nam đảm bảo mục tiêu này.
Ngày 11/10, Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP quy định tạm thời "Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19", áp dụng thống nhất trên toàn quốc. Theo đó, việc phòng, chống dịch phải theo 3 trụ cột chính (cách ly, xét nghiệm, điều trị) và công thức “5K + vaccine, thuốc điều trị + công nghệ + ý thức người dân + các biện pháp khác”. Việc áp dụng cần linh hoạt, sáng tạo theo diễn biến tình hình dịch bệnh.
Để việc triển khai Nghị quyết 128 đảm bảo thống nhất, thông suốt trên toàn quốc và phát huy được tính chủ động, sáng tạo của các địa phương, ngày 12/10 Bộ Y tế ban hành Quyết định 4800/QĐ/BYT, hướng dẫn tạm thời chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128. Trong đó, đưa ra 6 biện pháp chuyên môn y tế để các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch triển khai, đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh. Kể từ đây, các địa phương đã có thể linh hoạt áp dụng các biện pháp hành chính phù hợp tình hình dịch bệnh từng địa bàn dân cư.
Cùng với đó, để cụ thể hóa các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 áp dụng với người nhập cảnh Việt Nam, ngày 16/12 Bộ Y tế ra Công văn số 10688/BYT-MT, hướng dẫn y tế phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh Việt Nam. Theo đó, cho phép người nhập cảnh vào Việt Nam để làm việc ngắn ngày (dưới 14 ngày) không còn phải cách ly y tế, song phải tuân thủ nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch. Theo đó, cho phép người nhập cảnh vào Việt Nam để làm việc ngắn ngày (dưới 14 ngày) không còn phải cách ly y tế, song phải tuân thủ nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch.
Để hiểu rõ tinh thần Nghị quyết 128 và đưa Nghị quyết vào cuộc sống, cùng các địa phương và nhân dân cả nước trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Báo VietNamNet tổ chức Giao lưu trực tuyến: Bảo vệ sức khỏe, thích ứng an toàn, linh hoạt trong dịch Covid-19, với sự tham gia của hai chuyên gia khách mời:
- PGS.TS Lương Mai Anh - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế)
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung - Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ tịch Hội Phổi Việt NamNỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU:
Những quy định mới để “Thích ứng an toàn, linh hoạt với Covid-19”
Phan Diệu Quỳnh, Nữ - 29 Tuổi
Xin bà cho biết những điểm mới của Nghị quyết 128/NQ-CP? Mục tiêu của Nghị quyết này?
PGS.TS Lương Mai Anh:Trong giai đoạn vừa qua, ở mức bình thường là phải không có ca mắc Covid-19 tại cộng đồng (Zero Covid). Theo chiến lược mới này thì chấp nhận có số ca mắc nhất định trong cộng đồng và tiếp tục triển khai các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội và hoạt động sinh hoạt của người dân.
Để kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trong giai đoạn này thì các biện pháp phòng chống dịch cần điều chỉnh linh hoạt với thực tiễn cùng với việc tăng dần mức độ bao phủ tiêm vắc xin. Tuy nhiên, các trường hợp mắc trong cộng đồng vẫn cần được phát hiện sớm, khoanh vùng ở phạm vi hẹp nhất có thể, cách ly, theo dõi sức khỏe, điều trị kịp thời. Các trường hợp F1 vẫn cần được cách ly phù hợp để ngăn chặn nguồn lây nhiễm. Về phía người dân, vẫn cần tuân thủ nguyên tắc 5K khi tham gia tất cả các hoạt động (đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, không tụ tập đông người, khử khuẩn tay, khai báo y tế). Nếu không tiếp tục thực hiện các biện pháp này thì việc mở cửa không có kiểm soát sẽ gây ra hệ lụy rất lớn đến tính mạng và sức khỏe người dân.
"Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19" tạo điều kiện và là cơ sở khoa học để các địa phương tự tính toán và quyết định cấp độ dịch, thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh song song với hoạt động khôi phục, phát triển kinh tế, tránh đổ vỡ với nền kinh tế khi đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu mà Việt Nam đã và đang tham gia một cách sâu rộng vào đời sống chung của nền kinh tế thế giới. Các địa phương chưa có ca mắc hoặc có cấp độ dịch thấp có thể chuẩn bị vật tư, trang thiết bị, nhân lực và các điều kiện đảm bảo đáp ứng trong trường hợp dịch bệnh bùng phát ở địa phương, tránh tình trạng bị động, lúng túng hoặc phải áp dụng các biện pháp phong tỏa cực đoan gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, kinh tế, xã hội, sản xuất... nói chung.
Việc mở lại các hoạt động sản xuất kinh doanh, giao thông, lưu thông vận chuyển hàng hóa, tham quan du lịch, giáo dục - đào tạo phải theo lộ trình từng bước chắc chắn, hiệu quả, phù hợp và đảm bảo an toàn phòng chống dịch.
Mục tiêu của Nghị quyết 128 là bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng người dân; Hạn chế đến mức thấp nhất ca mắc và tử vong do Covid-19; Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Giao lưu trực tuyến: Bảo vệ sức khỏe, thích ứng an toàn, linh hoạt trong dịch Covid-19 - Ảnh: Phạm Hải Đức Thịnh, Nam - 52 Tuổi
Vậy ta còn thực hiện mục tiêu "zero Covid" không?
PGS.TS Lương Mai Anh: “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” là chiến lược “Mở cửa có kiểm soát” xây dựng dựa trên nguyên tắc không theo đuổi mục tiêu "zero Covid" nhưng vẫn phải đảm bảo kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Căn cứ bộ tiêu chí, chỉ số khoa học, các địa phương chủ động linh hoạt quyết định “an toàn đến đâu, mở cửa đến đó”. Nếu “mở toang cửa” không kiểm soát để phát hiện sớm các ổ dịch sẽ gây ra hệ luỵ rất lớn đối với sức khoẻ và tính mạng của người dân, làm tăng tỷ lệ tử vong, gây thiệt hại về kinh tế, dẫn đến kịch bản xấu như 1 số nước: mở cửa ra song phải đóng lại ngay mặc dù có tỷ lệ tiêm chủng cao.
Do đó chúng ta vẫn cần thực hiện phát hiện sớm các ca mắc, cách ly khoanh vùng ở phạm vi hẹp, điều trị kịp thời. Các đối tượng có nguy cơ cao như người có triệu chứng ho, sốt…, người làm các công việc trực tiếp tiếp xúc với nhiều người, người tham gia các chuỗi sản xuất, cung ứng, vận chuyển vẫn phải thực hiện tầm soát định kỳ. Tất cả các ngành, lĩnh vực, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong quá trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh vẫn cần đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
Vĩnh Trinh, Nữ - 61 Tuổi
Tôi muốn hỏi các cơ quan chức năng đánh giá cấp độ nguy cơ dịch bệnh có khác so với trước?
PGS.TS Lương Mai Anh: Đánh giá cấp độ nguy cơ dịch bệnh vẫn có 4 cấp độ tương ứng với 4 màu xanh, vàng, cam và đỏ. Tuy nhiên các chỉ số đánh giá có khác so với trước, cụ thể đánh giá trước đây chỉ căn cứ vào số ca mắc mới nhưng theo đánh giá hiện nay thì căn cứ vào 3 nhóm chỉ số gồm:
- Chỉ số 1: Số ca mắc mới tại cộng đồng/100.000 người/tuần
- Chỉ số 2: Tỷ lệ người từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất 01 liều vắc xin phòng Covid-19, trong đó có tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên được tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19: tiêm vắc xin phòng Covid-19 là biện pháp chiến lược, chủ động nhằm giảm tỷ lệ mắc và tử vong. Theo đánh giá hiện nay, tỷ lệ tử vong ở người trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm tới trên 81% tổng số ca tử vong Covid-19) vì vậy tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên được tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 được đưa vào để điều chỉnh tăng cấp độ dịch nếu không đạt. Đây cũng là tiêu chí thể hiện rõ mục đích bảo vệ người cao tuổi, có bệnh lý nền giảm nguy cơ nhiễm bệnh, trở nặng, nhập viện và tử vong. Chỉ số này làm rõ định hướng “sống chung an toàn” với dịch Covid-19.
- Chỉ số 3: Đảm bảo khả năng thu dung, điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh các tuyến: chỉ số này nhằm đảm bảo hệ thống y tế luôn sẵn sàng đáp ứng ở cấp độ dịch cao nhất để giảm các trường hợp nặng và tử vong ở 3 tầng điều trị. Chỉ số này nếu không đạt thì không được giảm cấp độ dịch.
Quỳnh Chi, Nữ - 27 Tuổi
Người Việt Nam đều đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin, nhưng F0 lại tăng. Vậy tỷ lệ tiêm chủng, độ bao phủ vắc xin có ý nghĩa gì để đánh giá cấp độ nguy cơ dịch Covid-19 không?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Mục tiêu Nghị định 128 là phải giảm thiểu tử vong và điều đó là cực kỳ quan trọng. Vắc xin có vai trò giảm chuyển nặng, giảm tử vong, tuy nhiên chúng ta không giảm được lây nhiễm nếu không áp dụng các biện pháp phòng tránh như thực hiện 5K. Khi chúng ta mở cửa, F0 vẫn tiếp tục tăng bởi vì vắc xin không bảo vệ 100% để không bị nhiễm bệnh, nhiều người không thực hiện tốt 5K. F0 nhiều nhất là chủng Delta lây nhiễm rất nhanh, chỉ cần sơ hở một chút thôi là có thể nhiễm Covid-19. Độ phủ vắc xin có vai trò quan trọng, giúp đánh giá xem cộng đồng đó đã có miễn dịch hay chưa, từ đó có ý nghĩa quan trọng để đánh giá cấp độ dịch Covid-19.
Nguyễn Văn Minh, Nam - 44 Tuổi
Năng lực khám chữa bệnh của các cơ sở y tế có ý nghĩa gì không trong xếp loại nguy cơ dịch cho mỗi địa bàn dân cư?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Việc này rất có ý nghĩa, có thể xem được mức độ chuẩn bị ứng phó của địa bàn từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh. Năng lực khám chữa bệnh của cơ sở y tế là chúng ta phải dự trữ và dự đoán được tình hình, dù đã tiêm vắc xin, dù số ca chuyển nặng rất ít, nếu không có những yếu tố nguy cơ như tuổi cao, các bệnh nền vẫn sẽ có những trường hợp mắc bệnh, mà tỷ lệ của chúng ta hiện nay tính khoảng 10%, khi chúng ta chưa tiêm vắc xin thì tỷ lệ đó là 16%.
Hiện tại người dân đã tiêm vắc xin vì vậy trên 90% người bệnh có biểu hiện nhẹ và không triệu chứng. Số cần phải chăm sóc y tế chỉ khoảng 10%. Như tại Đà Nẵng tỷ lệ cần phải chăm sóc y tế chỉ khoảng 3% - 5%, 95% bệnh nhẹ và không triệu chứng.
Do vậy, vẫn cần năng lực ứng phó của hệ thống y tế từ các cấp trở lên và tôi muốn nhấn mạnh là tầng 1, tầng 2, tầng 3 trong các quy định đã có.
Tại mỗi địa bàn dân cư năng lực chăm sóc khám chữa bệnh của đơn vị cấp xã, phường rất quan trọng. Cũng cần tính kỹ hơn đến năng lực hồi sức tích cực từ cấp huyện, cấp tỉnh mà chủ yếu là cấp tỉnh (nếu điều trị ở tầng 3 thì chủ yếu là cấp tỉnh). Những điều này đều có ý nghĩa trong việc xếp loại nguy cơ dịch của mỗi địa bàn.
Tôi nhớ rằng trước đây chúng ta đặt ra chỉ số 2% số giường theo số F0 trong tỉnh - tức cần phải có 2% số giường hồi sức tích cực. Tuy nhiên, trong hướng dẫn hiện tại cũng không quy định là bao nhiêu %, nhưng điều này hết sức cần thiết.
Lan My, Nữ - 42 Tuổi
Tôi được biết để triển khai Nghị quyết 128, cần có hướng dẫn cụ thể về chuyên môn để các địa phương cả nước lên kế hoạch triển khai thực hiện tùy đặc điểm và tình hình địa phương... Ngành y tế đã có hướng dẫn đó chưa thưa PGS.TS Lương Mai Anh?
PGS.TS Lương Mai Anh:Ngay sau khi Nghị quyết 128 của Chính phủ được ban hành thì Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết số 128 (Quyết định số 4800/QĐ-BYT ngày 12/10/2021), trong đó đã hướng dẫn các tiêu chí đánh giá cấp độ dịch và các biện pháp chuyên môn y tế để thực hiện.
PGS.TS Lương Mai Anh - Ảnh: Phạm Hải Hoàng Thương, Nữ - 33 Tuổi
Tết đã cận kề và nhu cầu nhập cảnh vào Việt Nam hiện là rất lớn. Xin hỏi khi Việt Nam đã thích ứng an toàn với Covid-19 thì quy định y tế với người nhập cảnh Việt Nam có thay đổi theo không ạ?
PGS.TS Lương Mai Anh:Để hướng dẫn thực hiện theo đúng tinh thần của Nghị quyết 128 và trong bối cảnh tỉ lệ tiêm chủng vắc xin Covid-19 của Việt Nam đã đạt ở mức cao (tỷ lệ người từ 18 tuổi trở lên được tiêm 1 mũi là 96,4% và tiêm đủ 2 mũi là 76,5%). Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chậm nhất đến ngày 31/12/2021 phải cơ bản hoàn thành 100% việc tiêm 2 mũi vắc xin cho người từ 18 tuổi trở lên, đồng thời đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin cho trẻ em. Bộ Y tế đã ban hành Công văn 10688/BYT-MT ngày 16/12/2021 về phòng, chống dịch với người nhập cảnh, trong đó có các chính sách linh hoạt, mở cửa hơn đối với người nhập cảnh. Cụ thể:
- Đối với người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh Covid-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh thì chỉ phải tự theo dõi sức khỏe tại nơi lưu trú, không được tiếp xúc với người xung quanh, không được tự ra khỏi nơi lưu trú trong 3 ngày đầu kể từ ngày nhập cảnh; tiếp tục tự theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày và luôn thực hiện 5K thôi (quy định trước đây là cách ly tập trung 7 ngày và theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày).
- Đối với người nhập cảnh chưa tiêm đủ liều vắc xin hoặc chưa tiêm vắc xin Covid-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh thì phải thực hiện cách ly tại nơi lưu trú trong 7 ngày và tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày (quy định trước đây là cách ly tập trung 14 ngày).
Jonny Đặng, Nam - 56 Tuổi
Tôi ở Mỹ muốn về Việt Nam ăn Tết có phải đi cách ly không hay cách ly tại nhà?
PGS.TS Lương Mai Anh:Tùy theo tình trạng tiêm vắc xin của bạn và kết quả xét nghiệm mới biết được bạn có phải cách ly hay không. Theo hướng dẫn tại Công văn 10688 của Bộ Y tế, nếu bạn chưa tiêm đủ liều vắc xin hoặc chưa tiêm vắc xin Covid-19 thì bạn sẽ phải cách ly tại nơi lưu trú trong 7 ngày, kể từ ngày nhập cảnh. Tuy nhiên, nếu điều kiện nơi lưu trú của bạn không đáp ứng yêu cầu về địa điểm cách ly tại nhà, thì bạn phải đi cách ly ở cơ sở cách ly tập trung.
Nếu bạn đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh Covid-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh thì chỉ phải tự theo dõi sức khỏe tại nơi lưu trú, không được tiếp xúc với người xung quanh, không được ra khỏi nơi lưu trú trong 3 ngày đầu, kể từ ngày nhập cảnh; tiếp tục tự theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày và luôn thực hiện 5K.
Vinh, Nam - 64 Tuổi
Tôi ở Pháp có Visa công vụ 4 tuần dịp Tết Bính Dần. Xin cho biết các quy định y tế với đối tượng nhập cảnh như tôi?
PGS.TS Lương Mai Anh: Nếu bạn đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh Covid-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh thì chỉ phải tự theo dõi sức khoẻ tại nơi lưu trú, không được tiếp xúc với người xung quanh, không được ra khỏi nơi lưu trú trong 03 ngày đầu kể từ ngày nhập cảnh; tiếp tục tự theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày và luôn thực hiện 5K.
Nếu bạn chưa tiêm đủ liều vắc xin hoặc chưa tiêm vắc xin Covid-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 trước khi nhập cảnh thì phải thực hiện cách ly tại nơi lưu trú trong 07 ngày và tiếp tục theo dõi sức khỏe đến hết 14 ngày.
Mai Anh, Nữ - 39 Tuổi
Đổi màu cấp độ dịch theo quy định mới, có báo cho dân, hộ KD, DN biết trước không, qua kênh nào?
PGS.TS Lương Mai Anh:Cấp độ dịch và các biện pháp áp dụng tương ứng được công bố trên cổng thông tin điện tử của địa phương. Người dân có thể tìm hiểu về cấp dộ dịch của các xã, phường, thị trấn của các địa phương trên cả nước ở cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.
Đức, Nam - 31 Tuổi
Các địa bàn có cấp độ nguy cơ khác nhau thì dịch vụ phục vụ dân sinh và sản xuất kinh doanh có khác nhau?
PGS.TS Lương Mai Anh: Có sự khác nhau ở cấp độ dịch 4, cụ thể:
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh được hoạt động ở mọi cấp độ dịch nhưng phải có kế hoạch và chịu trách nhiệm triển khai các biện pháp đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19.
- Nhưng đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ bao gồm trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích, chợ đầu mố Nhà hàng/quán ăn, chợ truyền thống (trừ cơ sở kinh doanh các dịch vụ có nguy cơ lây nhiễm cao như vũ trường, karaoke, mát xa, quán bar, internet, trò chơi điện tử) được hoạt động ở các cấp độ 1, 2, 3 nhưng phải có kế hoạch và chịu trách nhiệm triển khai các biện pháp đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19. Riêng đối với cấp độ 4 sẽ bị hạn chế về số lượng người bán/mua cùng 1 thời điểm và do UBND cấp tỉnh quy định số lượng người cụ thể.
Trương Lam, Nam - 45 Tuổi
Theo quy định trước đây, nếu người dân ở địa bàn thực hiện Chỉ thị 16 sẽ không được di chuyển đến nơi khác. Nay thích ứng an toàn thì có áp dụng Chỉ thị 16 nữa không?
PGS.TS Lương Mai Anh: Tại Nghị quyết 128 đã nêu tạm thời không áp dụng các Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2686/QĐ-BCĐQG ngày 31/5/2021 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19.
Nguyễn Dũng, Nam - 54 Tuổi
Thích ứng an toàn với Covid, có còn phải cách ly tập trung? Tôi muốn cách ly tại nhà có được không?
PGS.TS Lương Mai Anh:Bộ Y tế đã có hướng dẫn cách ly tại nhà đối với F1 nếu đáp ứng yêu cầu về về địa điểm cách ly tại nhà. Trường hợp nhà ở không đủ điều kiện cách ly thì vẫn phải cách ly tập trung hoặc trường hợp địa phương có địa điểm cách ly tập trung đảm bảo an toàn và được cá nhân người thuộc diện cách ly đồng ý thì có thể tổ chức cách ly tập trung thay vì cách ly tại nhà.
Mai Chi, Nữ - 58 Tuổi
Đơn vị hành chính nào, xã hay huyện, được tự quy định công suất, số lượng người tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, văn hóa, văn nghệ, sự kiện hiếu hỉ, thể thao? Làm thế nào để người dân biết các thông tin này?
PGS.TS Lương Mai Anh: UBND cấp tỉnh sẽ quy định các điều kiện cần thiết để hoạt động đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19 bao gồm hạn chế số lượng người tham gia các hoạt động dịch vụ, văn hóa, văn nghệ, sự kiện hiếu hỉ, thể thao; cập nhật cấp độ dịch và các biện pháp áp dụng tương ứng.
Quỳnh Lâm, Nữ - 43 Tuổi
Tôi xin hỏi quy định mới có cấm xe khách liên tỉnh đến vùng đỏ?
PGS.TS Lương Mai Anh: Vận tải hành khách công cộng đường bộ, đường thủy, nội địa và hàng hải được hoạt động đảm bảo phòng chống dịch ở cấp độ 1, có thể hoạt động có điều kiện ở cấp độ 2, không hoạt động hoặc hoạt động hạn chế ở cấp độ 3, 4. Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn hoạt động vận tải hành khách công cộng đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch.
Thành Đồng , Nam - 36 Tuổi
Xin hỏi vận chuyển hàng hóa giữa các vùng nguy cơ như thế nào?
PGS.TS Lương Mai Anh: Theo Nghị quyết 128, tất cả các hoạt động về lưu thông, vận chuyển hàng hóa giữa các vùng nguy cơ được hoạt động ở tất cả các cấp độ dịch nhưng phải đảm bảo phòng chống dịch. Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn hoạt động vận tải hành khách công cộng đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch.Thảo, Nữ - 47 Tuổi
Các cơ sở, dịch vụ nào sẽ bị cấm, trong trường hợp địa phương chuyển sang màu đỏ?
PGS.TS Lương Mai Anh: Các cơ sở kinh doanh các dịch vụ có nguy cơ lây nhiễm cao như vũ trường, karaoke, mát xa, quán bar, internet, trò chơi điện tử, làm tóc (bao gồm cắt tóc), làm đẹp và các cơ sở khác do địa phương quyết định; hoạt động bán hàng rong, vé số dạo,...; các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, thờ tự; bảo tàng, triển lãm, thư viện, rạp chiếu phim, cơ sở, địa điểm biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao,...: sẽ bị ngừng hoạt động.
Kiên Trung, Nam - 53 Tuổi
Xin hỏi có danh mục dịch vụ bị cấm khi địa phương nâng mức độ nguy cơ không? Tìm đọc ở đâu?
PGS.TS Lương Mai Anh: UBND cấp tỉnh phải công bố cấp độ dịch và các biện pháp phòng, chống dịch áp dụng tương ứng bao gồm các dịch vụ bị ngừng hoạt động theo quy định tại Nghị quyết 128 và các thông tin này sẽ được đăng tải lên cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh, thành phố.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung - Ảnh: Phạm Hải Khẩn trương tăng năng lực ứng phó dịch bệnh cho y tế cơ sở
Lâm Anh Châu, Nữ, 37 Tuổi
Theo hướng dẫn mới của ngành y tế, Y tế xã phường tham gia truy vết, xét nghiệm, cách ly y tế và điều trị như thế nào, có khác với trước?
PGS.TS Lương Mai Anh:Việc truy vết, xét nghiệm điều tra ổ dịch vẫn thực hiện như các quy định trước đây, chỉ có khác là trước đây chúng ta đánh giá cấp độ dịch và khoanh vùng ở phạm vi rộng hơn thì nay đánh giá cấp độ dịch ở phạm vi nhỏ nhất (cấp xã hoặc nhỏ hơn) và khoanh vùng hẹp nhất có thể để hạn chế mức độ ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế xã hội và sinh hoạt của người dân.
Trần Thảo, Nữ - 56 Tuổi
Năng lực chống dịch của Y tế xã phường hiện này ra sao? Kịch bản F0 tăng 2, 3 con số thì y tế xã phường làm gì?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Nếu các ca F0 tăng lên 2, 3 con số thì y tế xã phường phải có 2 năng lực cần thiết. Thứ nhất là năng lực giám sát dịch, để làm sao có thể kiềm chế được số ca tăng lên. Thứ hai là năng lực về điều trị, chăm sóc; nhất là điều trị tại địa phương, điều trị tại nhà những trường hợp không có triệu chứng hoặc những trường hợp có triệu chứng nhẹ.
Muốn làm như thế, cần có mô hình trạm y tế lưu động để thu dung, cách ly những trường hợp không đủ điều kiện cách ly ở nhà. Còn chủ yếu là cách ly, điều trị ở nhà; vì ta đã có vắc xin và thuốc kháng virus. Bên cạnh đó, người bệnh cần được tiếp cận với các điều trị chuẩn: được tư vấn tâm lý giúp người bệnh yên tâm; chú trọng dinh dưỡng đầy đủ; tập luyện; thuốc. Thuốc kháng virus cần được tiếp cận càng sớm càng tốt trong những trường hợp có nguy cơ. Đối với những trường hợp cảm cúm thông thường có thể dùng thuốc giảm sốt, giảm ho, vitamin. Các thuốc phòng khác phải theo chỉ định của bác sĩ. Y tế xã, phường cần đáp ứng các yêu cầu đó.
Như vậy, trạm y tế lưu động (dùng để thu dung các trường hợp có thể phải điều trị tập trung một thời gian) và tổ Covid cộng đồng là 2 điều xã phường cần phải làm.
Cẩm Tú, Nữ - 66 Tuổi
Đi từ tỉnh nọ sang tỉnh kia có còn cần chứng nhận xét nghiệm PCR?
PGS.TS Lương Mai Anh: Không chỉ định xét nghiệm đối với việc đi lại của người dân; chỉ thực hiện xét nghiệm đối với trường hợp đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa) và các trường hợp nghi ngờ hoặc có chỉ định điều tra dịch tễ đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 3.
Liên Quỳnh, Nữ - 43 Tuổi
Tiêm đủ liều rồi, đi tỉnh khác có cần giấy xét nghiệm PCR?
PGS.TS Lương Mai Anh: Đối với người đã tiêm đủ liều vắc xin và người đã khỏi bệnh: chỉ xét nghiệm khi có yêu cầu điều tra dịch tễ; với trường hợp cách ly y tế hoặc theo dõi y tế và trường hợp đến từ địa bàn có dịch ở cấp độ 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa).
Hoàng Oanh, Nữ - 43 Tuổi
Kịch bản F0 phải nhập viện tăng, các bệnh viện đáp ứng như thế nào. Cụ thể ở bệnh viện của ông?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đây là một trong những chỉ số mà địa bàn dân cư cần phải nắm được để chuẩn bị. Bệnh viện Trung ương đóng trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều. Nhưng chúng ta cần có phương hướng tập trung. Những nơi nào điều trị Covid-19 thì chúng ta cần tính toán. Ví dụ: hiện nay có khoảng 10% ca cần chăm sóc y tế, trong đó, số người chuyển nặng cần chăm sóc ICU chỉ khoảng 1-2%. Với con số đó, các bệnh viện phải tính toán trên một khu vực; như thành phố cần tính toán phân ra nhiều khu vực khác nhau, phân ra nhiều bệnh viện để thực hiện.
Còn với kịch bản F0 phải nhập viện tăng, những bệnh viện được phân công tiếp nhận, chữa trị bệnh nhân mắc Covid-19 phải chuẩn bị giường bệnh. Những bệnh viện khác cũng phải có sự chuẩn bị, để sẵn sàng trong trường hợp cần được trưng dụng. Đặc biệt, các bệnh viện đó phải có sự sàng lọc kỹ hơn để không có Covid-19 xâm nhập vào trong khoa, phòng, đặc biệt là những khoa, phòng có nhiều bệnh nhân có nhiều bệnh lý nền. Khi không kiểm soát được Covid-19, để lây nhiễm nhiều vòng trong bệnh viện, sự lây chéo đó sẽ trở thành “thảm họa” lớn.
Như vậy, khi F0 phải nhập viện tăng, thành phố hoặc tỉnh phải phân công cụ thể về số giường, cần chuẩn bị chu đáo ở các bệnh viện tiếp nhận điều trị. Các bệnh viện khác cần ứng phó, sàng lọc thật tốt để không có trường hợp Covid-19 lây chéo trong bệnh viện.
Văn Dũng, Nam - 59 Tuổi
Khi nào thì bệnh nhân phải nằm giường ICU? Trường hợp F0 nặng đông lên thì đáp ứng điều trị tại Hà Nội như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Những trường hợp phải nằm giường ICU là những trường hợp suy hô hấp. Suy hô hấp là bão hòa ôxy dưới 94%, nhịp thở tăng lên, bệnh nhân có thể tím tái, khó thở, nặng ngực,có những dấu hiệu về thần kinh như lú lẫn, không đứng lên, đi lại được...
Sau khi nhận thấy dấu hiệu nặng, bệnh nhân sẽ được thở ôxy. Thở ôxy được phân thành từ cấp độ nhẹ đến cấp độ nặng như: thở ôxy gọng mũi, thở ôxy mask, thở ôxy dòng cao...; sau đó mới tính đến chuyện xâm nhập. Người ta hạn chế nhất điều trị xâm nhập là thở ống và thở máy. Đó là những bước chúng ta đang làm.
Bên cạnh đó là điều trị với các loại thuốc.
Trong trường hợp F0 nặng đông lên, ở Hà Nội cũng có các trung tâm như Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là nơi có công suất lớn, ICU phân cấp cho một số khu vực khác. Việc phân công cho các bệnh viện để không quá tải ICU sẽ giảm được khả năng tử vong. Bên cạnh đó, muốn không quá tải ICU, người bệnh cần được điều trị ngay từ sớm.
Chu Thọ, Nam - 48 Tuổi
Trạm y tế lưu động làm gì để giúp các gia đình có F0, F1?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trạm y tế lưu động là nơi thu dung trường hợp F0, F1 có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng không cần đi tập trung tận xa, không phải vào bệnh viện, những trường hợp này có thể đến trạm y tế lưu động để cách ly tập trung. Với những người bệnh có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng khuyến khích ở trong gia đình, điều trị cách ly và chăm sóc tại nhà là tốt nhất.
Trạm y tế lưu động thông thường nên đặt ở những trường mầm non vì cơ sở hạ tầng có sẵn, sẽ đỡ tốn kém khi chúng ta phải xây mới. Ngoài cán bộ y tế, trạm y tế lưu động cũng cần nhiều người tình nguyện hỗ trợ.
Minh Đức, Nam - 41 Tuổi
Khi ca F0 tăng nhanh, y tế lưu động là quan trọng nhất. Việc đáp ứng trang thiết bị cho y tế lưu động hiện nay như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trạm y tế lưu động nhằm thu dung những trường hợp nhiễm Covid-19 cần cách ly, chăm sóc điều trị trong trường hợp gia đình không có phòng cách ly riêng. Nếu trong gia đình có phòng cách ly riêng hoặc điều kiện có thể cách ly được hoàn toàn có thể điều trị ở nhà với sự trợ giúp của tổ Covid cộng đồng.
Trang thiết bị cho y tế lưu động: Ít nhất chúng ta phải có giường, tủ thuốc, máy đo nồng độ ôxy, máy đo huyết áp, các trang thiết bị cần thiết cho người bệnh và đương nhiên cơ sở hạ tầng phải có phòng cách ly.
Trạm y tế lưu động cần cho người bệnh thấy rằng điều kiện cơ sở vật chất còn tốt hơn ở nhà thì mới đạt yêu cầu. Cần phải có phòng vệ sinh, có giường bệnh và đặc biệt phải có cán bộ y tế thường trực để hỗ trợ, và đương nhiên phải có cả phần dinh dưỡng, phải có ôxy, thầy thuốc trợ giúp. Tôi khuyến khích trạm y tế lưu động không nhất thiết tất cả phải là nhân viên y tế. Có thể liên kết với bệnh viện, bệnh viện theo dõi khi nào bệnh nhân chuyển nặng thì chúng ta sẽ vận chuyển như thế nào.
Hiện nay với 1 trạm y tế lưu động cần đáp ứng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, cán bộ, cán bộ hỗ trợ cần gấp 2 hoặc 3 lần số cán bộ y tế để có thể đáp ứng được yêu cầu thu dung tạm thời cho những trường hợp F1, F0.
Cần cung cấp thuốc cụ thể gồm 3 gói thuốc:
- Thuốc thông thường.
- Thuốc kháng virus.
- Thuốc cấp cứu theo hướng dẫn của tủ thuốc cấp cứu ở trong đơn vị. Việc này rất cần một đơn vị tuyến trên, thậm chí là các bệnh viện hỗ trợ để các trạm y tế lưu động có thể hoạt động tốt.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung - Ảnh: Phạm Hải Nguyễn Lưu, Nữ - 28 Tuổi
Hà Nội có thể lên 2000 ca Covid mới/ngày rồi. Bao giờ thì Hà Nội có trạm y tế lưu động? Quy trình hoạt động như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Bệnh viện Phổi TƯ đang hỗ trợ cho phường Vĩnh Phúc có trạm y tế lưu động và tổ Covid cộng đồng. Đây là hình mẫu để các phường có thể làm theo. Có nhiều phường khác ở Hà Nội đã thực hiện điều này.
Về quy trình hoạt động là mối liên kết tổng thể. Một là liên kết chung với các bệnh viện để thu dung những trường hợp chuyển nặng, kể cả những bệnh viện để hỗ trợ trạm y tế lưu động về mặt kỹ thuật. Thứ hai là kết nối với điều trị Covid-19 tại nhà. Trung tâm của trạm y tế lưu động là thu dung và tập trung những nguồn lực cho các trường hợp vẫn điều trị Covid-19 tại nhà được nhưng không có điều kiện để điều trị tại nhà. Chúng ta cũng không khuyến khích trạm y tế lưu động sẽ thu dung nhiều bệnh nhân, nhưng mà sẽ là một chỗ để trợ giúp nếu như F0 không có điều kiện chữa trị tại nhà (do không có điều kiện về cách ly).
Đây là đơn vị y tế. Để nói về quy trình hoạt động cần nói về làm thế nào để có cơ chế tài chính để hỗ trợ cho các cán bộ làm việc ở đây.
Trạm y tế lưu động và tổ Covid cộng đồng phải là một khối thống nhất. Khối thống nhất đó được kết nối với các bệnh viện thu dung Covid-19 và những bệnh viện trợ giúp, kết nối với mạng lưới bác sĩ đồng hành hoặc mạng lưới trợ giúp của các bác sĩ tư vấn theo từ xa.
Chúng tôi đang xây dựng mô hình chuẩn ở phường Vĩnh Phúc. Tôi muốn nhấn mạnh, ở mô hình này, bác sĩ, thầy thuốc chỉ là nòng cốt thôi, còn gấp 5 lần số đó là các thành phần trợ giúp. Ví dụ, ở trạm y tế lưu động phường Vĩnh Phúc, 1 người là bác sĩ; còn 4 người khác là: đoàn viên thanh niên, thành viên Hội Phụ nữ, tổ dân phố, cựu chiến binh, thậm chí huy động các trường hợp là F0 đã được điều trị khỏi để tham gia hỗ trợ.
Duy Thành, Nam - 70 Tuổi
Y tế địa phương đã làm gì để tập huấn cho các trạm y tế lưu động về tư vấn y tế và sơ cứu kịp thời khi bệnh nhân diễn biến trở nặng tại nhà?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đây là điều cần thiết. Hiện nay ở trạm y tế lưu động phường Vĩnh Phúc, Bệnh viện Phổi TƯ đã hướng dẫn, tập huấn 2 lần. Tập huấn về mặt chuyên môn, mặt kết nối, mặt trợ giúp các công tác xã hội. Trong đó, quan trọng nhất về y tế là theo dõi bệnh nhân: khi nào thi trở nặng, nếu trở nặng thì cần làm gì, cấp cứu như thế nào... Đó là những phần cơ bản.
Bên cạnh đó, chúng ta đã có nhiều tài liệu để phục vụ cho việc tập huấn. Tập huấn có thể trực tiếp hoặc qua hình thức online, quan trọng làm sao để giúp người bệnh có thể tiếp cận với điều trị chuẩn (tâm lý không hoảng loạn, đảm bảo dinh dưỡng, tập luyện, thuốc. Với thuốc, tiếp cận càng sớm các loại thuốc kháng virus càng tốt).
Minh Đức, Nam - 41 Tuổi
Tổ chăm sóc F0 tại cộng đồng, quản lý F0 tại nhà sẽ giúp gì người dân phải không ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tổ Covid này sẽ giúp cho người dân tiếp cận với 4 yếu tố trong khi điều trị chuẩn tại nhà như tôi đã nêu (tâm lý không hoảng loạn, đảm bảo dinh dưỡng, tập luyện, thuốc), theo dõi, hỗ trợ được người bệnh lúc chuyển nặng, giám sát F0 nhằm đảm bảo họ phải thực sự cách ly tại nhà.
Điều trị F0 tại nhà; sống thích ứng khi dịch bệnh lây lan
Vinh, Nam - 46 Tuổi
Khi nào thì bị buộc phải cách ly y tế, thưa bác sĩ?
PGS.TS Lương Mai Anh:Khi được xác định nhiễm Covid-19.
Khi là người tiếp xúc gần với F0 (F1)
Khi là người chưa tiêm/tiêm chưa đủ liều vắc xin đến/về từ vùng có dịch (cấp độ 4) hoặc nhập cảnh vào Việt Nam.
Phan Mạnh Thức, Nam - 32 Tuổi
Thưa bác sĩ, điều trị Covid-19 tại nhà theo hướng dẫn nào là chuẩn nhất. Hiện nay có rất nhiều nguồn?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Hiện nay bộ Y tế đã có hướng dẫn chuẩn về chăm sóc bệnh nhân Covid-19 tại nhà. Trong đó có hướng dẫn chi tiết với nhiều phiên bản khác nhau như Infographic, sơ đồ hóa để người dân dễ theo dõi. Chúng ta cần nắm được 4 điều quan trọng nhất để điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà:
- Cần giúp người bệnh có tâm lý yên tâm: Việc này cần phải có tư vấn tâm lý, phải có sự kết nối với người thân, với cán bộ y tế, với người trợ giúp… Ngoài ra, người bệnh cần chủ động biết cách theo dõi sức khỏe như đo độ bão hòa ôxy…
- Dinh dưỡng: Đây là việc rất cần thiết, cần đảm bảo uống đủ nước, ăn đủ đạm
- Tập luyện: Luyện tập thể dục để tăng cường sức khỏe.
- Thuốc: Cần thuốc điều trị triệu chứng như thuốc giảm sốt, giảm ho, vitamin để tăng cường sức khỏe và tiếp cận sớm với thuốc kháng virus. Về thuốc kháng virus, hiện nay chúng ta cũng đã có tiếp cận cộng đồng khá tốt. Ngoài ra, thuốc dự phòng chống đông cũng rất quan trọng nhưng cần phải có chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc Corticoid phải dùng theo chỉ định của bác sĩ. Nếu chúng ta dùng trong giai đoạn sớm Corticoid là chống chỉ định, khi không có chuyển biến nặng mà dùng Corticoid rất nguy hiểm bởi sẽ làm tăng nguy cơ chuyển nặng, làm giảm sức đề kháng của chúng ta trong giai đoạn đầu.
Thành An, Nữ - 26 Tuổi
Có hướng dẫn cụ thể không khi nhà có F0 (điều trị tại nhà), cần oxy y tế (hóa lỏng, khí nén) thì phải làm gì? Cơ sở nào có thể cung cấp thiết bị này thưa bác sĩ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Nếu cần thở ôxy thì không nên điều trị ở nhà, tôi không khuyến cáo phải trang bị thiết bị ôxy y tế tại nhà.
Hiện nay chúng ta đã có cả nhóm điều phối ôxy y tế do Thứ trưởng Trần Văn Thuấn làm tổ trưởng, tôi cũng là một trong những thành viên, chúng tôi đảm bảo ôxy cung cấp đầy đủ.
Có thể có trường hợp chuyển nặng, cần ôxy bình trong trường hợp điều trị khẩn cấp trước khi chuyển đến cơ sở y tế. Có những trường hợp diễn biến rất nặng, các trạm y tế lưu động và các tổ Covid cộng đồng cũng cần để sử dụng.
Phan Giang, Nữ - 39 Tuổi
Chi phí ôxy y tế cho bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà có đắt không ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Như tôi đã nhấn mạnh ở trên, không nên có ôxy y tế để điều trị Covid-19 tại nhà.
Thái Tuấn, Nam - 29 Tuổi
Tuần trước test ở cơ quan, tôi bị dương tính. Xét nghiệm 2 lần test nhanh âm tính. Hôm qua tôi test PCR thì là dương tính? Như vậy thì có chắc chắn tôi đã là F0 không, bị nhẹ hay nặng thưa bác sĩ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Chắc chắn bạn đã là F0. Nếu test kháng nguyên nhanh mà không dương tính, chứng tỏ số lượng virus rất thấp. Nếu 1 tuần sau xét nghiệm PCR vẫn dương tính (thậm chí PCR có thể cho kết quả dương tính trong vòng 3 tháng) nhưng nếu không có triệu chứng, không có biểu hiện cụ thể hoặc triệu chứng rất nhẹ; thì trong vòng 10 ngày hết triệu chứng coi như là không lây nữa, mặc dù xét nghiệm PCR có thể vẫn dương tính. Trường hợp này chỉ cần áp dụng 5K cho bản thân là được.
Bạn không nói về biểu hiện lâm sàng, tôi cho rằng đó là nhẹ chứ không phải nặng.
Lan Anh, Nữ - 44 Tuổi
Tôi là F0, không thấy triệu chứng gì, 20 ngày rồi test PCR vẫn dương tính. Có phải tôi bị lây tiếp sau khi tự khỏi không ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không phải bạn bị lây tiếp sau tự khỏi, mà là trong 20 ngày thậm chí lâu hơn có những trường hợp xét nghiệm PCR dương tính. Tuy vậy, bạn không phải lo ngại gì cả. Thông thường với trường hợp như vậy CT (số vòng) nhận thấy tương đối cao (trên 30), khả năng lây rất ít. Bạn cần thực hiện 5K thật tốt.
Lâm Anh, Nữ - 27 Tuổi
Mẹ tôi 52 tuổi, F0 tự điều trị tại nhà sang ngày thứ 7. Uống thuốc, xông tinh dầu, đầy đủ nhưng hôm qua có dấu hiệu mất vị giác và mỏi người. Như vậy là dấu hiệu của nặng hơn hay nhẹ đi ạ, khi nào cần đưa mẹ tôi đi nhập viện?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Theo tôi thấy, đó là dấu hiệu có vẻ chuyển nặng hơn, nhưng chưa phải là vấn đề lớn. Vì đó vẫn là những biểu hiện của viêm đường hô hấp trên. Bạn vẫn phải đo bão hòa ôxy đầu ngón tay, nếu ra kết quả 95% trở lên thì vẫn ổn. Khi đo nhịp thở trên 20 lần/phút thì đó là điều cần lưu ý; nếu trên 25 lần/phút thì là biểu hiện của khó thở, cần theo dõi kỹ.
Thông thường, nếu đến ngày thứ 7 vẫn ổn thì không có vấn đề gì, cần theo dõi sát sao là được.
Phương Lan, Nữ - 38 Tuổi
Tôi là F1, sau khi cách ly tại nhà được 3 ngày thì tôi được y tế phường test lại PCR và trở thành F0. Tôi đến viện cách ly, bác sĩ đưa thuốc Molnupiravir Capsules Molxvir (200mg, lọ 40 viên) và bảo sau khi có kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu, nếu tôi đồng ý sẽ đưa thuốc cho uống. Thuốc này là gì, tôi có nên uống không?
Molnupiravir là thuốc kháng virus và được chứng minh khá tốt, hiện nay đang sẵn có ở Việt Nam. Bác sĩ phải cần có sự đồng ý của bạn bởi vì thuốc chưa được đăng ký. Theo tôi, nếu như bạn không có những yếu tố chống chỉ định (định có thai, đang có thai...), bạn có thể đồng ý.
Đinh Thu Hương, Nữ - 37 Tuổi
Ở Hà Nội bây giờ có nên chuẩn bị sẵn túi thuốc và vật tư y tế chống Covid dùng cho người nhiễm Covid-19 hay không?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Rất cần, nhưng khuyến cáo:
Túi 1: Những thuốc thông thường gồm hạ sốt, giảm ho, vitamin, điện giải để chúng ta không bị mất điện giải nếu như chúng ta sốt nhiều.
Túi 2: Theo TP.HCM là có thuốc chống đông máu dạng uống và Corticoid nhưng tôi khuyên rằng thuốc Corticoid phải được hướng dẫn sử dụng từ thầy thuốc, chúng ta không được tự ý phát cho bệnh nhân. Túi thuốc thứ 2 thậm chí có thể không dùng vì hiện tại chúng ta đã có vắc xin, nên cân nhắc dừng dùng túi thuốc này, chỉ những trường hợp đặc biệt bác sĩ sẽ chỉ định. Corticoid dùng không đúng sẽ rất nguy hiểm.
Túi 3: Rất quan trọng, đây là túi kháng virus. Hiện nay Molnupiravir được tiếp cận nhiều, bệnh viện Phổi Trung ương cũng đã hỗ trợ 25 tỉnh điều trị tiếp cận với Molnupiravir. Hiện tại thuốc này chưa được đăng ký, tới đây sau khi thuốc được đăng ký việc tiếp cận của chúng ta sẽ tốt hơn.
Như vậy, trong 3 túi này tôi khuyến cáo rằng chỉ nên dùng túi thứ 2 điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Túi thứ 1 và túi thứ 3 tiếp cận được càng sớm càng tốt.
Minh Thái, Nam - 63 Tuổi
Túi thuốc và vật tư y tế nên gồm những gì?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi đã trả lời rõ ở câu trên.
Huy, Nam - 46 Tuổi
Con tôi 11 tuổi, test nhanh thấy 2 vạch, hiện cách ly ở nhà. Đêm hôm kia sốt 39oC, đã uống thuốc hạ sốt và hết sốt, Sáng qua đi ngoài, sau uống 2 liều đã đỡ, Đo SPo2 : 96%. Đêm qua sốt 38°C, sáng nay đo SPo2: 93 %. Tôi nên chăm sóc như thế nào ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi khuyên nên đo độ bão hòa ôxy thật cẩn thận. Ví dụ: Lạnh quá ở đầu ngón tay, tay bẩn… thì chúng ta cần phải đo lại. Nếu 93% SPo2 thì chúng ta đo thêm nhịp thở của cháu. Nếu cháu 11 tuổi mà thở trên 30 lần/ 1 phút thì chúng ta phải tính toán. Trẻ 11 tuổi trên 25 lần/1 phút đã tính là khó thở. Cần chú ý xem cháu có mệt mỏi không, có tỉnh táo, nhanh nhẹn không? Nếu bão hòa ôxy là 93% thì chúng ta cần phải đưa cháu đến bệnh viện.
Còn đảm bảo bão hòa ôxy trên 96% và nhịp thở không nhanh thì bạn có thể tiếp tục theo dõi cháu tại nhà, vì cháu bắt đầu đã đỡ, đỡ phần đi ngoài, sốt đã giảm. Nhưng tôi nghi ngờ nếu chỉ số bão hòa ôxy 93% đó là đúng thì bạn cần phải tiếp cận với nhân viên y tế.
Hoàng Tiến, Nam - 61 Tuổi
Tôi đọc trong một số nhóm thấy nhiều người tư vấn xông mũi cho F0 bằng gừng và tỏi, có nên không?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi cho rằng có thể dùng cách này để giúp tinh thần trở nên thoải mái. Nhưng tốt nhất F0 vẫn nên tiếp cận với thuốc kháng virus. Đó mới là thuốc có hiệu quả được kiểm chứng.
Lưu ý, gừng, tỏi khi xông không đúng cách, quá nhiều sẽ bị bỏng niêm mạc.
Phan Mạnh Thức, Nam - 32 Tuổi
Mẹ tôi 58 tuổi, bị bệnh nền tiểu đường, F0 đang cách ly và điều trị tại nhà, 3 ngày nay sốt cao và ít ăn. Cả gia đình tôi đã khai báo y tế, đều đang sốt cao, đau họng và mất vị giác, Chúng tôi uống hạ sốt Paracetamon 500mg, Effer-Paralmax 500mg 3 ngày không bớt, xông ngày 3 lần. Xin bác sĩ tư vấn, có cách nào hạ sốt cho cả gia đình không? Xin cảm ơn bác sĩ!
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Hạ sốt cho cả gia đình cần tùy thuộc vào từng người. Thuốc hạ sốt lành tính nhất là thuốc Paracetamol, uống 500mg và cách nhau 4 tiếng.
Ở đây, gia đình bạn phải kết hợp 4 yếu tố trong điều trị chuẩn như tôi đã nói. Đặc biệt cần uống đủ nước, cung cấp đủ điện giải khi có biểu hiện sốt. Tôi cho rằng, đôi khi phản ứng sốt cũng là biểu hiện tốt, cho thấy bị nhiễm Covid-19 để điều trị kịp thời. Bên cạnh đó, để giảm sốt, gia đình bạn có thể mặc quần áo thông thoáng, dùng khăn ấm để hạ sốt... đặc biệt tôi khuyên nên uống nhiều nước, vì trong nước có điện giải.
Mẹ bạn 58 tuổi đang bị sốt, có bệnh lý nền tiểu đường, sốt cao trên 3 ngày thì rất cần có bác sĩ theo dõi, thăm khám trực tiếp, cần kết nối với bệnh viện và điều trị tại bệnh viện. Mẹ bạn cần đo bão hòa ôxy. Nếu bão hòa ôxy trên 95% thì vẫn có thể yên tâm. Ngoài ra cần theo dõi thêm về: tri giác, khả năng đi lại, tập luyện... Cần ăn đủ bữa, ăn đủ chất để đảm bảo dinh dưỡng.
Gia đình bạn cần chú ý đến 4 yếu tố trong điều trị chuẩn: tâm lý không hoảng loạn, đảm bảo dinh dưỡng (đủ nước, đủ điện giải), tập luyện, thuốc kháng virus.
Duy, Nam - 32 Tuổi
Chào bác sĩ, nhà em hiện tại có 2 F0 (1 người lớn, 1 trẻ nhỏ) đều đang cách ly, điều trị tại nhà, triệu chứng nhẹ và không có triệu chứng, đã đủ thuốc và tự chữa ở nhà, y tế phường đã hướng dẫn mua máy đo nồng độ ôxy. Vì y tế phường không chỉ rõ nên bác sĩ cho em hỏi khi đo thấy hai dòng số trên máy là chỉ số gì ạ, khi nào thì cần thở ôxy và cần đi viện?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Dòng trên máy đo gồm có 2 chỉ số:
- Chỉ số thứ 1: Tính theo % thông thường là trên 90% đó chính là bão hòa ôxy ở đầu ngón tay. Chỉ số đó thông thường là trên 96%, nếu 95% vẫn có thể yên tâm, nếu dưới 95% thì biểu hiện đang bị thiếu ôxy.
- Chỉ số thứ 2: Chỉ số mạch, mạch phụ thuộc vào nhiệt độ thông thường chỉ khoảng 70 - 80. Những người tập thể thao có thể xuống 60, nếu 90 thì là nhanh. Chỉ số này phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ, mỗi 1 độ tăng lên thì nhịp mạch có thể tăng từ 10 đến 20 lần.
Khi dưới 95% bão hòa ôxy thì chúng ta cần tiếp cận y tế để đi viện.
Mai Anh, Nữ - 34 Tuổi
Bố tôi F0, đang điều trị theo đơn bố của bạn cũng là F0 gửi cho, có được không ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không nên, bố của bạn cần điều trị theo đơn do bác sĩ kê. Đó có thể là bác sĩ của trạm y tế lưu động, tổ Covid cộng đồng. Trường hợp này cần có bác sĩ kê đơn, theo dõi, không thể dùng đơn thuốc của người này điều trị cho người khác.
Văn Linh, Nam - 29 Tuổi
Tôi là F0 điều trị tại BV dã chiến 7 ngày. Xin hỏi nếu tôi tiếp xúc gần với bệnh nhân mới thì tôi có nguy cơ lây nhiễm thêm virus từ họ không? Cám ơn bác sĩ!
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Bạn không phải lo lắng về điều đó. Nếu là F0, theo các nghiên cứu, ít nhất từ 6 - 9 tháng đã giảm khoảng 85% khả năng lây nhiễm từ các nguồn khác. Còn trong vòng 7 ngày, sức đề kháng, miễn dịch đã tốt rồi, bạn không phải lo lây thêm những chỗ khác, từ các nguồn khác.
Thịnh An, Nam - 47 Tuổi
Gia đình tôi đã trữ sẵn các thuốc dự phòng để điều trị nếu nhà có F0 , gồm Corticoid và Paracetamol. Xin hỏi bác sĩ, dùng thuốc này có được không ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Paracetamol nếu có sốt thì ta dùng, Corticoid tuyệt đối không được tự ý dùng. Bởi vì trong giai đoạn đầu virus nhân lên chúng ta rất cần sức đề kháng miễn dịch để sản xuất ra kháng thể chiến đấu lại với virus. Nếu dùng Corticoid sớm quá sẽ ức chế hệ miễn dịch, gây nên "cơn bão cytokine", thêm khả năng chuyển nặng và biến chứng. Vậy nên, tuyệt đối không được tự ý dùng Corticoid.
Trung Thu, Nữ - 38 Tuổi
Đã từng là F0 rồi thì có thể bị lại không, vì sao ạ?
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đã từng là F0 thì khả năng bị lại rất ít, trong vòng 3 đến 6 tháng, cùng với chủng đó người ta tính toán rằng khả năng bị lại chỉ dưới 10%. Nhưng hiện tại có rất nhiều biến chủng mới nên cần hết sức lưu tâm.
Hiện nay chúng ta có chương trình tiêm vắc xin cho những người đã điều trị khỏi Covid-19, đây được gọi là miễn dịch đa dạng các kháng nguyên, có thể chống lại được các biến chủng mới tốt hơn. Với những người từng là F0 rồi nếu tiêm vắc xin, người ta thấy khả năng miễn dịch tăng.
Do thời gian giao lưu có hạn, lượng câu hỏi bạn đọc gửi đến quá lớn, nên một số câu hỏi chưa được giải đáp, VietNamNet đã chuyển các câu hỏi còn lại của quý vị đến các chuyên gia.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị!
VietNamNet
Hà Nội không cách ly tập trung với người nhập cảnh
Với người nhập cảnh chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xin Covid-19, Hà Nội yêu cầu thực hiện cách ly tại nơi lưu trú trong 7 ngày kể từ ngày nhập cảnh.
" alt="'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid" />Từ năm 2013 đến nay thị trường bất động sản TP.HCM tăng trưởng mạnh, lợi nhuận từ bất động sản gần như đạt tới đỉnh cao. Trước nguồn lợi nhuận dồi dào đó, người người, nhà nhà chuyển qua làm bất động sản.
Tuy nhiên, đến hiện tại, sau nhiều năm đứng ở tăng trưởng nóng, thị trường bất động sản TP.HCM đang bắt đầu "co cụm". Những người từng "đua" trong "trường đua" siêu lợi nhuận ngày ấy phải ngậm ngùi rút lui.
Tinh giảm hàng nghìn nhân sự
Trước tình trạng thiếu hụt nguồn cung trầm trọng, nhiều doanh nghiệp buộc phải tinh giảm nhân sự nhằm khắc phục bài toán kinh tế. Điều này khiến hàng nghìn nhân viên sale và nhân viên hành chính bế tắc khi bị cho nghỉ việc đột ngột.
Sau nhiều dự án dính sai phạm, đến nay thị trường BĐS TP.HCM đang phải chứng kiến sự thiếu hụt nguồn cung trầm trọng do dự án mới bị ách tắc. (Ảnh Tuệ Lâm).
Điển hình, Công ty giao dịch Bất động sản T.P (quận Bình Tân) mới đây đã buộc phải tinh giảm hơn 50% nhân viên sale của đơn vị. Nguyên do cũng vì thiết hụt nguồn cung."Thật sự, hiện công ty đang rất "đói" nguồn hàng, không có hàng bán. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM hiện nay. Trước khó khăn này chúng tôi buộc phải tinh giảm biên chế, cắt bỏ 50% nhân sự chủ yếu là nhân viên bán hàng (sale)", giám đốc Công ty giao dịch Bất động sản T.P nói.
Tại Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh (quận 2, TP.HCM), doanh nghiệp này cũng đang "loay hoay" đổi chiến lược.
"Không doanh nghiệp nào lại muốn mình rơi vào thế khó, nhưng hiện nay dường như không còn lựa chọn, tất cả doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đang buộc phải chọn đường đi khó nhất.
Trước đây, công ty chúng tôi luôn đặt quyền lợi của nhân viên rất cao, cụ thể là việc trả lương đúng hạn, đi du lịch, tiền thưởng vào các ngày lễ... Tuy nhiên, hiện tại chúng tôi buộc phải "cắt" hết các khoản đó, kể cả tiền lương. Dường như nhân viên cũng hiểu được nỗi khó của công ty khi không có nguồn hàng để bán thì không thể có tiền chi trả, nên ít ai phàn nàn", đại diện Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh nói.
Cũng theo đại diện Công ty Bất động sản Hoàng Thiên Thanh, hiện doanh nghiệp đang tập trung về các tỉnh vùng ven, đặc biệt là tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để tìm cách "giải cứu" cho chính mình.
Một tập đoàn bất động sản có tiếng (dấu tên) tại TP.HCM cũng ngậm ngùi kêu khó: "Trước đây, số tiền lương thưởng một tháng để chi trả cho nhân viên lên đến vài chục tỷ đồng. Thế nhưng, hiện không có nguồn hàng, nhân viên không có việc nên chúng tôi buộc phải tinh giảm hơn 1000 nhân viên để giảm khó khăn về tài chính. Biết điều này sẽ gây khó khăn cho nhiều nhân viên nhưng thật sự doanh nghiệp chúng tôi cũng không còn cách nào khác".
Nói về vấn đề này, anh Hoàng Viết Lãm (ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM), một nhân nhân viên sale vừa bị buộc nghỉ việc than thở: "Tôi không quá xuất sắc trong việc sale sản phẩm bất động sản, nhưng công việc này vẫn là công việc chính của tôi. Tôi gắn bó công việc này đã 3 năm, từ hồi còn sinh viên năm 2, vì thấy dễ kiếm tiền nên tôi đã bảo lưu kết quả học tập tại trường một năm để đi làm sale.
Cứ tưởng công việc này sẽ ổn định, thế nhưng bây giờ bỗng phải nghỉ việc làm tôi không biết xoay sở thế nào. 3 năm nay tôi chỉ tập trung vào tìm hiểu bất động sản, không theo chuyên môn ngành học của mình, giờ thị trường bất động sản chững lại làm tôi không biết đối mặt thế nào trước tình trạng thất nghiệp".
Thị trường bất động sản gặp khó, các doanh nghiệp đồng loạt tinh giảm nhân sự khiến hàng nghìn nhân viên rơi vào cảnh bế tắc. Đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp vì muốn nhanh chóng giải quyết được bài toán kinh tế nên đã bất chấp dành giật các sản phẩm chưa được cấp phép, điều này báo động rủi cho cho chính doanh nghiệp và cả khách hàng khi "xuống tiền".
Không có hàng để bán
Nhiều chủ đầu tư bất động sản tại TP.HCM cho biết hiện các dự án mới bị ngưng trệ vì không được ký, không phê duyệt.
"Gần như không có ai làm việc, không ai dám ký tá gì cả. Hồ sơ ách tắc lại hết ở các sở ngành", đại diện một công ty bất động sản có tiếng ở TP.HCM cho hay.
Theo chân anh Hạnh một nhân viên làm hồ sơ của một công ty BĐS đến nộp hồ sơ xin cấp phép dự án căn hộ mới chúng tôi thấy hàng loạt hồ sơ chất chồng cao vượt mặt nhân viên xét duyệt. Người đi nộp hồ sơ này nói: "Nhiều tháng trước em nộp hồ sơ xin cấp phép dự án căn hộ mới để triển khai. Dù đã có quy hoạch 1/500 nhưng đến nay vẫn ách tắc. Hỏi các anh chị ở đây cho xin lại hồ sơ họ cũng không thể tìm được vì hồ sơ ách tắc về bất động sản chất chồng như núi".
Sau một giai đoạn tăng trưởng nóng hiện nay thị trường BĐS đang chững lại vì nhiều yếu tố trong đó có nguyên do từ việc thiếu nguồn cung. (Ảnh Tuệ Lâm). Phó chủ tịch HĐQT một công ty BĐS lớn tại TP.HCM cho biết, nhận diện được tình hình nên từ đầu năm 2018 doanh nghiệp này đã tích cực săn tìm các dự án đã có sẵn quy hoạch 1/500, có giấy phép đầy đủ nhưng gần như "mò kim đáy bể".
"Chúng tôi đã buộc phải cắt giảm gần cả ngàn nhân sự do bế tắc về nguồn cung. Đây thực sự là một diễn biến không mong đợi đang xảy ra ở thị trường BĐS TP.HCM", vị này nói.
Theo số liệu của Sở Xây dựng TP.HCM, trong năm 2018, Sở Xây dựng đã trình UBND thành phố phê duyệt 124 dự án nhà ở thương mại, giảm 12,7% so với năm 2017. Trong đó, có 14 dự án chấp thuận chủ trương đầu tư; công nhận chủ đầu tư 30 dự án; chấp thuận đầu tư 80 dự án. Năm 2018, UBND thành phố đã chấp thuận cho chuyển nhượng 17/25 dự án bất động sản, giảm 15% so với năm 2017.
Ở một góc độ khác, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, sự suy giảm nguồn cung bất động sản trên thị trường đang rất rõ, hiện các dự án được thông qua rất khó khăn.
Nói về nguyên nhân của thức trạng này, ông Châu cho rằng do những quy định về việc chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư dự án đang có những chồng chéo, bất hợp lý mà trước hết là quy định về "đất ở hợp pháp".
Cụ thể, Khoản 4 Điều 23 Luật Nhà ở quy định, doanh nghiệp phải nhận chuyển quyền sử dụng "đất ở" theo quy định của pháp luật về đất đai để xây dựng nhà ở thương mại. Chính quy định này gây cản trở các dự án phát triển các khu đô thị mới, các khu dân cư mới bởi lẽ, các hầu hết các dự án này đều sử dụng chủ yếu quỹ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chuyên dùng không phải 100% "đất ở".
Mặt khác, quy định này cũng mâu thuẫn với Luật Đất đai quy định tổ chức kinh tế được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trong trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Ông Châu cho rằng, đây là điểm nghẽn đầu tiên trong các điểm nghẽn của thị trường bất động sản hiện nay. Trong khi đó, đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã bỏ ra một nguồn vốn rất lớn để giải phóng mặt bằng và thực hiện các công tác chuẩn bị đầu tư. Nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh rất khó khăn, bị đọng vốn kéo dài, chịu lãi vay tăng cao, dễ dẫn đến bị rơi vào nhóm nợ xấu, mất cơ hội đầu tư, kinh doanh, thậm chí có nguy cơ phá sản.
Theo VTC News
Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người
Dù sắp hết quý 1/2018 nhưng nhiều môi giới bất động sản vẫn chưa quay lại với công việc. Trong khi đó, một số môi giới lại nhảy việc tìm cơ hội mới. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản loay hoay tuyển nhân sự sau Tết.
" alt="Không đủ nhà để bán, môi giới bị sa thải hàng loạt" />
- ·Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- ·Đất nước không yêu cầu người nhiễm Covid
- ·Lời đồn tung ra, giá đất ven Đà Nẵng tăng phi mã
- ·5 lý do Diamond City Lộc Ninh ‘lọt mắt xanh’ nhà đầu tư
- ·Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
- ·Tràn lan xây dựng không phép, TP.HCM chỉ đạo xử lý nghiêm
- ·Bí mật người Trung Quốc mua nhà hay bẫy ‘lùa gà’
- ·Hàng triệu người mất cơ hội mua nhà vì sốt giá
- ·Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 4/8/2021
-Ở cái tuổi 79 nhưng ngày qua ngày, cụ Khưu Thị Đắt ở thôn Khánh Thọ, xã Tam Thái, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam phải chăm lo từng miếng ăn, giấc ngủ cho người chị gái 83 tuổi bị mù lòa và bại liệt suốt mấy chục năm nay.
TIN BÀI KHÁC
Hai chị em sinh đôi ngồi chờ “thần chết” gọi tên" alt="Cụ bà 79 tuổi nuôi chị 83 tuổi liệt giường" />Huyndai Santa Fe 2022. Tuy nhiên, tôi băn khoăn, nếu mua xe đời 2022 giảm giá sẽ lợi được một khoản tiền nhưng cũng lo ngại việc bị "thiệt" đời xe 1 năm, sau này bán lại sẽ mất giá. Còn đợi xe số VIN 2023 sắp tới về đại lý thì chắc hẳn sẽ không được ưu đãi, thậm chí còn phải mất thời gian chờ nhận xe. Nhưng đổi lại là xe số VIN mới hoàn toàn.
Theo mọi người tôi nên chọn phương án nào? Mong nhận được nhiều lời khuyên từ những người có kinh nghiệm. Tôi xin cảm ơn!
Độc giả Nguyễn Tuấn (Hà Nội)
Các câu hỏi cần tư vấn xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đầu năm nên mua ô tô cũ hay mới?Tôi có ý định mua ô tô để sử dụng ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ Tết, nhưng phân vân không biết nên chọn xe cũ hay mới?" alt="Có nên mua Huyndai Santa Fe 2022 đang giảm sâu hay đợi xe mới 2023?" />
Cũng theo Bộ Y tế, ngày 28/2, Sở Y tế Quảng Ninh đăng ký bổ sung 28.095 ca. Trung bình số ca nhiễm mới trong nước 7 ngày qua là 74.773 ca/ngày. Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 3.443.485 ca nhiễm, đứng thứ 30/225 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay), số ca nhiễm trong nước là 3.436.124 ca, trong đó có 2.436.134 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. Các tỉnh có số mắc cao trong đợt dịch này là TP.HCM (534.093), Bình Dương (297.448), Hà Nội (271.950), Đồng Nai (101.236), Tây Ninh (90.425).
Về điều trị, trong ngày có 27.039 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh, nâng tổng số ca được điều trị khỏi là 2.438.951 trường hợp. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 3.473 ca.
Ngày 28/2, cả nước có 108 F0 tử vong tại. Các ca ghi nhận tại Hà Nội (21), Đà Nẵng (10), Quảng Nam (5), Quảng Ngãi (5 ca trong 02 ngày), Thanh Hóa (5 ca trong 02 ngày), Vĩnh Phúc (5), Bắc Giang (4), Hà Nam (4 ca trong 02 ngày), Hòa Bình (4), Kiên Giang (4), Nam Định (4), Nghệ An (4), Quảng Ninh (4), Bình Phước (3), Phú Thọ (3), Đắk Lắk (2), Đồng Nai (2), Hải Phòng (2), Ninh Bình (2), TP.HCM (2), An Giang (1), Bà Rịa - Vũng Tàu (1), Bạc Liêu (1), Bắc Ninh (1), Bến Tre (1), Cần Thơ (1), Cao Bằng (1), Đồng Tháp (1), Khánh Hòa (1), Phú Yên (1), Tây Ninh (1), Thái Bình (1), Tuyên Quang (1).
Trung bình số tử vong 7 ngày qua là 92 ca, tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 40.252 ca, chiếm tỷ lệ 1,2% so với tổng số ca nhiễm.
Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 128/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Về xét nghiệm, từ 27/4/2021 đến nay, chúng ta đã thực hiện được 33.676.523 mẫu xét nghiệm, tương đương 79.198.980 lượt người, tăng 89.730 mẫu so với ngày trước đó. Về tiêm chủng, trong ngày 27/2 có 203.673 liều vắc xin phòng Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 193.625.095 liều. Trong đó, số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 176.865.478 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.759.617 liều.
Ngọc Trang
Bổ sung hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir và Remdesivir trong điều trị Covid-19
Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điểm của “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19” mới nhất (ban hành hôm 28/1).
" alt="Cả nước thêm 94.385 ca Covid" />Sau thời gian huyện Hương Khê lập tổ công tác làm rõ hàng ngàn m2 đất rừng của một hộ dân tố bị nhiều cá nhân chiếm đoạt đem bán tiền tỷ, bất ngờ khi phòng TN&MT không tìm thấy hồ sơ gốc.
Ông Nguyễn Thức (thị trấn Hương Khê) gửi đơn đến các cấp chính quyền Hà Tĩnh tố cáo một số cá nhân chiếm đoạt hàng ngàn m2 đất rừng được Nhà nước giao cho ông đem bán với giá hàng tỷ đồng.
Khu đất ông Thức tố cáo bị nhiều người chiếm Theo đơn thư, ông Thức tố cáo ông Mai Văn Ngân (trú tại khối 19, thị trấn Hương Khê) chiếm đoạt 1.800m2; ông Ngô Hồng Sơn chiếm đoạt 1.750m2 (300m2 đất ở) và bà Nguyễn Thị Sâm (mẹ ông Sơn) chiếm đoạt 1.750m2, và sau tăng lên gần 4.000 (300m2 đất ở); ông Phan Thanh Tùng (trú tại khối 06, thị trấn Hương Khê) chiếm đoạt 21.000m2.
Các thửa đất của ông Sơn và bà Sâm cho ông Ngô Tuấn Dũng (con trai bà Sâm), sau đó, ông Dũng đã bán cho ông Trần Xuân Thạch với giá 3,2 tỷ đồng. Đối với thửa đất ông Phan Thanh Tùng chiếm đoạt của ông Thức cũng đã chuyển nhượng lại cho ông Thạch với giá 3,7 tỷ đồng.
Huyện Hương Khê đã thành lập tổ công tác để tiến hành kiểm tra quá trình cấp đất, hồ sơ liên quan đến các thửa đất của các cá nhân bị ông Thức tố cáo chiếm đoạt.
Ngoài hộ khẩu ở xã Hà Linh thì xuất hiện thêm hộ khẩu của ông Sơn tại Gia Phố cấp năm 2000 Tháng 6/1999, ông Sơn chưa có hộ khẩu ở Gia Phố nhưng đã có đơn để xin cấp đất ở và được xã xác nhận Theo báo cáo của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng Đất huyện Hương Khê, trên cơ sở hồ sơ đề nghị cấp GCNQSDĐ của UBND thị trấn Hương Khê trình lên, văn phòng ĐKQSDĐ phối hợp với thị trấn tiến hành kiểm tra thực địa và thấy thửa đất đề nghị cấp GCNQSDĐ cho ông Mai Văn Ngân sử dụng ổn định, không có tranh chấp và được các hộ sử dụng đất liền kề xác nhận đủ điều kiện để cấp giấy.
Vì vậy, Văn phòng ĐKQSDĐ đã tham mưu UBND huyện cấp GCNQSDĐ số BN 067566 cho ông Mai Văn Ngân với diện tích 1.950m2 (trong đó có 300m2 đất ở).
Cũng theo văn phòng này, tại thời điểm cấp GCNQSDĐ cho ông Ngân thì ông Dương Đình Huân có ký xác nhận ranh giới tiếp giáp và không có khiếu nại gì về phần đất của ông Ngân!?.
Tuy nhiên, ông Huân chỉ là người hợp tác trồng cây trên diện tích đất của ông Thức, không phải là cá nhân được nhà nước giao đất.
Đối với phần diện tích 2,1ha ông Thức tố cáo ông Phan Thanh Tùng chiếm đoạt sau đó bán cho ông Trần Xuân Thạch với giá 3,7 tỷ đồng. Văn phòng ĐKQSDĐ huyện Hương Khê cho biết: theo hồ sơ do UBND thị trấn trình lên thì thửa đất 2,1ha trên được ông Thạch sử dụng từ năm 2002, sử dụng ổn định, không có tranh chấp, khiếu nại và phù hợp với quy hoạch sử dụng đất.
Chỉ với lá đơn này, UBND huyện Hương Khê đã cấp 2,1ha cho ông Thạch Báo cáo của UBND thị trấn Hương Khê thể hiện, ngày 22/8/2002 ông Trần Xuân Thạch có đơn xin cấp đất trồng rừng với diện tích 2,0ha tại vùng bệ Cao Động. Có vị trí ranh giới phía Tây tiếp giáp đất ông Ngô Hồng Sơn.
Nhưng trên thực tế, hộ ông Ngô Hồng Sơn được UBND huyện Hương Khê cấp GCNQSDĐ vào ngày 18/8/2003. Nghĩa là hộ ông Sơn được cấp đất sau 1 năm so với thời điểm ông Thạch có đơn xin cấp đất.
Lý giải việc ông Sơn cấp đất sau nhưng trước đó một năm đã ghi trong hồ sơ tứ cận tiếp giáp với đơn xin cấp đất của ông Thạch, UBND xã Gia Phố cho rằng, thửa đất ông Sơn được xã Gia Phố giao từ năm 1999 nhưng đến năm 2003 mới cấp giấy quyền sử dụng đất.
Hồ sơ cấp đất không đồng nhất Đáng nói, đối với hồ sơ của ông Sơn và bà Sâm lưu lại tại văn phòng ĐKQSDĐ chỉ có GCNQSDĐ bản gốc năm 2003, còn hồ sơ và các sổ sách lập trong quá trình cấp giấy chứng nhận QSD đất năm 2003 hiện không tìm thấy?
Chưa dừng lại ở đó, vị trí đất của ông Sơn có sự khác biệt tứ cận giữa các sơ đồ với nhau. Cụ thể, tại Biên bản kiểm tra thực trạng và xác định ranh giới thửa đất của ông Sơn thời điểm năm 2011 thì phía Nam thửa đất tiếp giáp với đất của ông Phan Thanh Tùng. Tuy nhiên, tại một GCNQSDĐ vào năm 2012, thì phía Nam mảnh đất này tiếp giáp với đất ông Thạch.
Phòng TN&MT Hương Khê giải thích rằng: “Tại thời điểm đó, trên hồ sơ thể hiện ông Tùng là người sử dụng đất liền kề, tuy nhiên, hồ sơ lưu trữ tại phòng TN&MT thì ông Tùng không có giấy tờ gì chứng minh thửa đất liền kề với ông Sơn là đất ông Tùng”.
Phòng TN&MT huyện Hương Khê là cơ quan có thẩm quyền trong việc xác định tứ cận đưa vào bản đồ. Thế nhưng đã thể hiện sự tắc trách khi một mặt xác định đất ông Sơn tiếp giáp với đất ông Tùng, mặc khác cho rằng ông Tùng không có giấy tờ chứng minh thửa đất tiếp giáp với ông Sơn. Vậy, phòng TN&MT Hương Khê lấy cơ sở nào để đưa vào một số biên bản, sơ đồ kể trên?.
Nghi vấn khai chênh lệch giá bán đất?
Sau khi được chính quyền cấp đất, các hộ dân trên đã thực hiện việc chuyển nhượng đất, quá trình này xuất hiện nghi vấn các hộ dân trên khai chênh lệch số tiền bán đất.
Theo hồ sơ, tháng 9/2012, bà Nguyễn Thị Sâm đã chuyển nhượng thửa đất 3.966m2 cho Trần Xuân Thạch với giá 240 triệu đồng. Với giá chuyển nhượng nêu trên, các bên chỉ phải nộp thuế chuyển nhượng 4,7 triệu đồng.
Giá trị giao dịch lô đất thực tế 3,2 tỷ, tuy nhiên trong hợp đồng chuyển nhượng hai lô đất chỉ ghi 430 triệu Cùng thời điểm này, Ngô Tuấn Dũng cũng thực hiện việc chuyển nhượng thửa đất 1.750m2 cho Trần Xuân Thạch với giá hơn 190 triệu đồng. Số tiền thuế nộp cho hợp đồng chuyển nhượng này là gần 3,9 triệu đồng.
Tuy nhiên, đơn thư ông Thức tố cáo thì thực tế việc giao dịch mua bán hai thửa đất trên diễn ra vào tháng 3/2012. Thời điểm này Ngô Tuấn Dũng đã sử dụng bìa đất của mình và bìa đất của bà Nguyễn Thị Sâm bán cho Trần Xuân Thạch với giá 3,2 tỷ đồng.
Qua thu thập tài liệu, chúng tôi cũng phát hiện một bản giao dịch thể hiện nội dung mua bán hai thửa đất trên giữa Ngô Tuấn Dũng và Trần Xuân Thạch ký vào ngày 15/3/2012 với giá 3,2 tỷ đồng.
Lê Minh
Vụ tố xẻ đất rừng bán tiền tỷ: Hé lộ nhiều thông tin bất ngờ
Hồ sơ cấp đất cho các cá nhân bị tố cáo xẻ đất rừng tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) có nhiều điều bất thường, có dấu hiệu làm trái các quy định.
" alt="Vụ tố xẻ đất rừng bán tiền tỷ: Chính quyền bất ngờ báo mất hồ sơ gốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
- ·Bắt đối tượng truy nã cho vay nặng lãi
- ·Kết quả bóng đá nam Olympic Tokyo 2021 hôm nay 28/7
- ·Việt Nam có 20 ca nhiễm biến thể Omicron, Bộ Y tế đẩy mạnh phòng dịch
- ·Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- ·Tiến bộ AI làm thay đổi công cụ tìm kiếm Internet mãi mãi
- ·Ngôi nhà phong cách tối giản, gió vi vu cả ngày trong không gian
- ·Căn hộ 1 phòng ngủ thiết kế không gian mở, phủ màu xanh lá khơi gợi xúc cảm
- ·Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jubail, 19h55 ngày 18/2: Khách thắng thế
- ·Điểm ‘vàng’ đầu tư căn hộ cho thuê ở khu Đông TP.HCM