会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Thi 27,5 điểm, giải 3 HSG quốc gia, nữ sinh cầu cứu vì trượt đại học!

Thi 27,5 điểm, giải 3 HSG quốc gia, nữ sinh cầu cứu vì trượt đại học

时间:2025-03-30 19:22:59 来源:NEWS 作者:Nhận định 阅读:470次

 - Thi được THPT quốc gia 2016 được 27,điểmgiảiHSGquốcgianữsinhcầucứuvìtrượtđạihọpark hang seo5 điểm, đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý, song do không biết thông tin, Đặng Thị Huyền, cô gái dân tộc Hoa tại tỉnh miền núi Hà Giang vẫn trượt đại học.

Đặng Thị Huyền người dân tộc Hoa, ở thôn Na Cho Cai, xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang và là học sinh của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh (tỉnh Hà Giang).

{ keywords}
Đặng Thị Huyền nhận bằng khen tại Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi 2016. Ảnh: Lê Văn.

Gặp chúng tôi tại Lễ tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) học giỏi năm 2016 vừa diễn ra chiều 5/11, Huyền cho biết, năm học 205-2016, em thi và đạt giải 3 môn Địa lý trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Trong kỳ thi THPT quốc gia 2016, Huyền đạt 7,5 điểm Ngữ văn, 7 điểm môn Lịch sử và 9 điểm môn Địa lý. Tính thêm cả điểm cộng, Huyền đạt 27,5 điểm.

Huyền làm hồ sơ vào Trường ĐH Luật Hà Nội (nguyện vọng (NV 1 vào ngành Luật kinh tế, NV 2 vào ngành Luật) và ĐH Sư phạm Hà Nội khoa Việt Nam học.

Đến khi biết điểm chuẩn, Huyền không đủ điểm vào NV1 trường Luật (lấy 28 điểm) nhưng thừa điểm NV2 ( lấy 26,25 điểm), lại thừa điểm vào Khoa Việt Nam học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nên Huyền đinh ninh là mình đã đỗ.

"Sau khi biết điểm chuẩn, nghĩ rằng mình đã đỗ cả 2 trường nên em ở nhà chờ giấy báo nhập học của trường để chuẩn bị xuống Hà Nội nhập học. Nhưng chờ mãi không thấy giấy báo nhập học gửi về" - Huyền buồn rầu nói.

Trao đổi với chúng tôi, ông Đặng Văn Sài, bố Huyền cũng buồn rầu nói rằng, ông cũng không biết việc thi cử của Huyền, chỉ biết, Huyền nói đã đậu đại học nhưng mãi không thấy giấy báo về. "Tôi ra bưu điện hỏi nhưng họ cũng nói là không có" - ông Sài nói.

Huyền cho biết, em hoàn toàn không biết năm nay có quy định thí sinh phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học mà nghĩ rằng phải có giấy báo nhập học của trường gửi về nhà rồi mang hồ sơ xuống trường để nhâp học luôn.

Huyền cũng cho biết, cả trường em năm nay chỉ có 9 bạn thi đại học, điện thoại của em thời gian đó lại hỏng nên em không liên lạc với các bạn để biết thông tin này.

"Nhà em lại ở xa. Muốn tới được chỗ có thể truy cập mạng để đọc thông tin cũng phải đi tới 15km đường núi nên em không biết được thông tin này" - Huyền ngân ngấn nước mắt khi kể về điều này.

Huyền kể, mãi tới vài hôm trước đây khi chuẩn bị xuống Hà Nội để tham dự Lễ tuyên dương học sinh DTTS học giỏi năm 2016, em mới được một nhà báo nói cho mình biết về quy định phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi để xác nhận nhập học.

"Em biết đây là lỗi của em do không nắm được thông tin nhưng em rất mong có thể được tạo điều kiện để em có thể theo đuổi việc học đại học" - Huyền nói. Em cũng cho biết, nếu không thể đi học trong năm nay, em cũng không biết có thể thi tiếp vào năm tới hay không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn mà kiến thức cũng rơi rụng nhiều.

Ông Đặng Văn Sài cũng cho biết, gia đình ông chỉ làm nông nghiệp để duy trì cuộc sống. Cả gia đình có 5 người, Huyền là con thứ 2 trong gia đình. Người con cả của ông năm nay 20 tuổi, bị suy dinh dưỡng nên năm nay mới học lớp 10. Người con út, em gái của Huyền năm nay cũng đang học lớp 12.

Trường hợp hy hữu ở Hà Giang

Trao đổi với VietNamNet,ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, sau khi nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền, ông đã trao đổi thông tin huyện và nhà trường nơi em học và khẳng định, các học sinh trong tỉnh đã được tư vấn rất kỹ càng trước khi kỳ thi diễn ra.

Theo ông Sử, trước khi kỳ thi diễn ra, Sở GD-ĐT đã tổ chức hẳn một hội nghị trực tuyến cho toàn bộ học sinh và phụ huynh học sinh lớp 12 có nhu cầu để cung cấp thông tin cũng như giải đáp các thắc mắc về kỳ thi.

"Em Huyền và gia đình cũng tham dự hội nghị trực tuyến do chính tôi trực tiếp tham gia" - ông Sử khẳng định. Do đó, ông Sử cho rằng, trường hợp em Huyền không nắm được thông tin quy chế thi là trường hợp hy hữu ở của cả tỉnh Hà Giang nhiều năm qua.

Cũng theo ông Sử, do Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú cấp 2-3 Yên Minh là trường dành cho địa bàn cả 4 huyện của tỉnh Hà Giang. Trong khi đó, sau khi thi xong thì các em học sinh lớp 12 của trường về nhà ở cách trường khá xa, việc liên lạc trong công tác sau kỳ thi THPT lại chủ yếu liên lạc cá nhân nên trường và các cơ quan Sở cũng khó nắm được.

"Theo như báo cáo của nhà trường thì thời gian đó đã liên lạc với em Huyền bằng điện thoại nhưng không được" - ông Sử nói.

Cho rằng trường hợp của em Huyền là một sự rủi ro vì chủ quan, ông Sử cũng vẫn mong muốn các trường ĐH nơi em có nguyện vọng vào học sẽ tạo điều kiện để em theo đuổi việc học đại học của mình.

"Em Huyền là một học sinh có tư duy tốt, thi học sinh giỏi quốc gia đoạt giải 3. Tôi không hiểu sao em lại chủ quan để xảy ra sự việc hy hữu như vậy" - ông Sử nói.

Sẽ trao đổi với trường để giải quyết

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ GD-ĐT cũng đã nhận được thông tin về trường hợp của em Đặng Thị Huyền.

Sau khi kiểm tra, Bộ GD-ĐT xác nhận đúng là em Đặng Thị Huyền đủ điểm đậu cả 2 trường ĐH Luật HN và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội song chưa xác nhận nhập học ở bất cứ trường nào.

"Sai sót này chủ yếu do em Huyền không nắm được quy định của kỳ thi năm nay. Tuy nhiên, phần lớn là do điều kiện hoàn cảnh của em. Do vậy, Bộ GD-ĐT đang tiến hành trao đổi với các trường mà em có đăng ký xét tuyển để giải quyết trường hợp của em" - ông Nghĩa nói.

Ông Nghĩa cũng cho biết, Cục Khảo thí cũng đã chủ động liên lạc với Huyền để nắm bắt nguyện vọng của em sau đó sẽ tiến hành làm việc với các trường để giải quyết nguyện vọng của em.

...

(责任编辑:Giải trí)

相关内容
{keywords}
Thủ môn Văn Toản được kỳ vọng sẽ thay thế Văn Lâm, Bùi Tiền Dũng

Sinh năm 1999, thủ môn của đội tuyển Việt Nam sinh ra ở một xóm đạo nhỏ thuộc xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng.

Khác với những cầu thủ đã đạt nhiều thành tích, khi hỏi về nhà ‘thủ môn Văn Toản’, nhiều người trong xã không biết đến cậu. Bởi Văn Toản thực sự là một cái tên mới nổi của bóng đá Việt Nam.

Cậu bắt đầu nổi lên từ tháng 3/2019 khi được HLV Park Hang-seo triệu tập lên tuyển U23 tham dự vòng loại U23 châu Á. Đến tháng 6, Toản đã cùng với Bùi Tiến Dũng trở thành một trong 3 thủ môn tham dự giải giao hữu King’s Cup 2019 ở Thái Lan.

Văn Toản hiện đang được kỳ vọng sẽ là một Văn Lâm thứ 2 của đội tuyển Việt Nam.

Chia sẻ với PV, gia đình Toản cho biết con trai đam mê trái bóng từ nhỏ. Ban đầu, như những đứa trẻ khác, Toản chỉ chơi bóng cho vui trong phong trào của trường, của xã. Rồi cậu được chơi cho đội tuyển của huyện. Càng lớn, năng khiếu của Toản càng được bộc lộ rõ rệt. Với hình thể vượt trội so với bạn bè cùng lứa, Văn Toản được các HLV thuộc trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Hải Phòng chú ý và phát hiện.

Năm 11 tuổi, Toản đã xa bố mẹ, đi tập bóng đá ở Nhà thi đấu Cánh Diều. Tuần nào cũng như tuần nào, sáng thứ Hai, ông bố lại chở con trai lên TP. Hải Phòng tập luyện và học văn hoá. Chiều thứ Bảy, ông lại lọ mọ đón con về.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Sáng - bố thủ môn Văn Toản (ngoài cùng bên trái)

Thi đấu cho CLB Hải Phòng, Văn Toản liên tục gây ấn tượng trong các giải đấu cúp quốc gia, V-League 2019.

Tài năng của Văn Toản sau đó đã lọt vào ‘mắt xanh’ của HLV Park Hang-seo. Chàng thủ môn cao 1m86 nhanh chóng được giữ vị trí dự bị cho Bùi Tiến Dũng tại vòng loại U23 châu Á.

Tại Sea Games 30, cậu được giao nhiệm vụ bảo vệ khung thành trong các trận gặp Lào, Singapore, Thái Lan và Campuchia.

Sai lầm của cậu trong trận đấu với Thái Lan khiến Việt Nam bị dẫn trước 2 bàn ngay trong những phút đầu tiên. Văn Toản đã phải nhận vô số những lời chỉ trích.

Nhưng ngay sau đó, HLV người Hàn Quốc đã cho cậu cơ hội ghi điểm trong trận bán kết với Campuchia. Không để cho người hâm mộ thất vọng, Toản lấy lại phong độ khi bảo vệ khung thành sạch bóng với tỷ số 4-0 nghiêng về đội tuyển Việt Nam. Đáng khen hơn khi cậu cũng là người cản phá thành công cú sút phạt của cầu thủ lão làng người Campuchia.

Có lẽ cũng chính vì sự lên bổng xuống trầm của chàng trai trẻ tuổi nhất đội mà bà Lương Thị Mơ – mẹ Toản không muốn chia sẻ nhiều về con trai trong thời điểm này. Lo lắng cho cậu con vẫn còn ‘non dại’, khi được hỏi, bà chỉ nói: ‘Người mẹ nào cũng có rất nhiều điều để nói về con mình, kể cả con có thành đạt hay không. Nhưng con mới vào nghề, mới chỉ 19-20 tuổi, tôi không muốn con tự kiêu quá sớm. Con cần phải cố gắng phấn đấu, cần trưởng thành nhiều hơn nữa để theo kịp các đàn anh. Lúc ấy dành lời khen cho con cũng chưa muộn’.

Trước trận chung kết bóng đá nam Sea Games 30 tối ngày 10/12 giữa U22 Việt Nam và U22 Indonesia, tại nhà Văn Toả ở thôn Hữu Quan, xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, không khí sôi động không kém gì một sân vận động thu nhỏ. 

{keywords}
Không khí rộn ràng ở gia đình Văn Toản trước trận chung kết
{keywords}
Gần 30 nồi lẩu được gia đình chuẩn bị để mời hàng xóm, người thân tới cổ vũ cho U22 Việt Nam

Ông Nguyễn Văn Sáng và bà Lương Thị Mơ - bố mẹ Toản đã chuẩn bị 30 mâm cỗ thết đãi hàng xóm, người thân đến cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam. Không khí tưng bừng trong căn bếp nhà Toản bắt đầu từ 15 giờ chiều. Người ra người vào nhộn nhịp chúc mừng bố mẹ Toản vì cậu con trai đang cùng với các đồng đội mang về niềm vui cho cả đất nước. 

Ông Sáng, bà Mơ không giấu được niềm vui và tự hào về cậu con trai sau bao ngày vất vả cho con ăn học, tập luyện xa nhà, xa bố mẹ. Sau mỗi bàn thắng của U22 Việt Nam, bà Mơ đều rớm nước mắt vì vui mừng xen lẫn xúc động. Trong giây phút hạnh phúc nhất, bà đã hôn lên bức ảnh con trai in trên tấm băng rôn. 

{keywords}
Bà Mơ xúc động hôn bức ảnh con trai in trên tấm băng rôn
{keywords}
Niềm vui, sự xúc động trên gương mặt các bậc phụ huynh
{keywords}
Các cổ động viên ăn mừng trước mỗi bàn thắng của đội tuyển Việt Nam
{keywords}
Hàng trăm người tụ tập ở nhà Văn Toản để cổ vũ đội tuyển Việt Nam

Chia sẻ với niềm vui của gia đình, bà con hàng xóm, doanh nghiệp địa phương, cha xứ nhà thờ ở xóm đạo nhỏ của gia đình Toản cũng lần lượt tặng thưởng cho chàng trai nhỏ tuổi nhất đội những món quà vật chất trị giá vài triệu đồng. Những món quà tuy không thể lớn bằng những phần thưởng trị giá hàng trăm triệu hay cả tỷ đồng mà nhiều cầu thủ khác đã từng nhận được, nhưng chắc chắn đó là những tình cảm đáng trân quý nhất mà Văn Toản nhận được từ chính những người yêu quý em nhất.

Không phụ lòng mong mỏi của gia đình, Văn Toản một lần nữa khẳng định sự trưởng thành khi giữ sạch khung thành trước U22 Indonesia trong trận chung kết. Ở quê nhà, bà Lương Thị Mơ - mẹ Toản xúc động chia sẻ rất vui và tự hào về con trai cũng như cả đội tuyển. Bà cho rằng mặc dù Việt Nam 'sạch lưới' ngày hôm nay, nhưng đó là nhờ tinh thần thi đấu của cả đội, chứ không riêng gì thủ môn. 'Nếu được gặp con trai, tôi sẽ dành cho Toản một cái ôm và nói 'mẹ yêu con và tự hào về con'.

Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản

Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản

Sinh ra và lớn lên ở một xóm đạo của xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, Văn Toản say mê với trái bóng từ nhỏ.  

" alt="Nụ hôn của mẹ Văn Toản dành tặng con trai" />
  • Bức hình có vẻ như đạo diễn Luca Guadagnino đã đặt tay lên ngực Dakota Johnson trước rừng ống kính máy quay nhưng sự thật không phải như vậy.

    Bồ bốc lửa của Neymar cuốn hút với đầm xẻ cao tại LHP Venice" alt="Đạo diễn lấy tay che ngực cho mỹ nhân '50 sắc thái' gây xôn xao" />
  •  - Sau thành công rực rỡ của 'Diên Hi công lược', nhiều fan đang vô cùng háo hức khi có thông tin biên kịch Vu Chính sẽ tiếp tục thực hiện phần 2.

    "Diên Hi công lược" lộ kết phim: Kế hoàng hậu vào lãnh cung, Phó Hằng tử trận" alt="Diên hi công lược sắp có phần 2" />
  • Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
  •  Ban đầu, Minh Tiệp được đạo diễn Mai Hồng Phong nhắm cho vai Cảnh nhưng khi đã hóa thân xuất sắc vào vai Vũ và "xử" Cảnh trong tập 15 "Quỳnh búp bê", Minh Tiệp lần thứ 3 trong cuộc đời biết thế nào là sức mạnh của cộng đồng mạng.

    'Quỳnh búp bê' tập 15: Hé lộ cái kết thảm của Cảnh

    Người hâm mộ 'Quỳnh búp bê' không tin Cảnh đã chết

    Cảnh 'Quỳnh Búp Bê': Tôi không phải kiểu đàn ông 'bóc bánh trả tiền'

    Tập 15 vừa chiếu, Minh Tiệp liên tục bị "khủng bố" 

    Tập 15 của Quỳnh Búp Bê phát sóng tối 8/10 đã khiến nhiều khán giả tiếc nuối khi thấy nhân vật Cảnh bị cho là đã chết sau màn trả thù của Vũ. Ngay sau khi phát sóng, trang cá nhân của Minh Tiệp (diễn viên đóng vai Vũ) đã bị khủng bố bởi hàng loạt bình luận trách móc, chửi bới vì đã giết oan Cảnh "soái ca".

    {keywords}
     Minh Tiệp đính chính trên trang cá nhân chỉ là phim và "úp mở" về sự tái xuất của Cảnh.

    Không những liên tiếp bị sụt nguồn điện thoại vì "bom tin nhắn", đến khi ra ngoài đường, Minh Tiệp cũng bị từ bà bán phở đến người đi đường trách móc: Tưởng giang hồ nghĩa hiệp thế nào mà lại đi giết người tốt. "Cứ thế này ra đường chắc phải đeo khẩu trang mất thôi" - Minh Tiệp chia sẻ.

    Không những vậy, trong tập 15, Minh Tiệp còn có phân đoạn nhớ lại những kỷ niệm về Hân - người vợ đang mang thai bị Phong thiếu gia bắn chết. Cô con gái nhỏ của anh lại giận dỗi bố vì tưởng Minh Tiệp có người khác và đã hết yêu mẹ. 

    Sau Lập trình của trái tim và Cuộc gọi lúc 0 giờ, đây là lần thứ 3 Minh Tiệp lại có cảm giác được khán giả dành nhiều tình cảm đến vậy.

    Không hối hận vì Doãn Quốc Đam được yêu mến với vai Cảnh

    Ban đầu, Minh Tiệp được đạo diễn Mai Hồng Phong mời vào vai Cảnh nhưng sau khi đọc kịch bản, anh lại thấy thích và quyết định xin vào vai Vũ. Với Minh Tiệp, Vũ “mặt sắt” có những điểm khá tương đồng cả về ngoại hình và tính cách của mình ngoài đời. 

    {keywords}
    Vai Cảnh từng được nhắm cho Minh Tiệp trước khi được giao cho Doãn Quốc Đam. 


    Dù vai Vũ có ít đất diễn hơn Cảnh nhưng lại không dễ đóng: người diễn viên phải đủ quân tử để không ra tay với phụ nữ nhưng thừa tàn bạo để “nợ máu phải trả bằng máu” với đối thủ. Tự nhận là một người cầu toàn, Minh Tiệp thậm chí còn xin đạo diễn bổ sung một số cảnh dù trong kịch bản không có như Vũ rơi nước mắt bên bàn thờ vợ. Khi đóng, Minh Tiệp có đủ cảm xúc để có thể khóc thật, muốn cầm súng để tự tay xử Phong trước một nỗi đau quá lớn như vậy nhưng cuối cùng đã không có những cảnh đó trên phim.  

    Đến khi "Quỳnh búp bê" được công chiếu, vai Cảnh nhận được sự yêu mến của khán giả, Minh Tiệp cũng không hề cảm thấy hối hận bởi Doãn Quốc Đam đã thể hiện quá tốt, kể cả những cảnh trấn áp các cô gái làng chơi – điều mà Minh Tiệp không thể làm dù chỉ là diễn. 

    {keywords}
    Minh Tiệp và Trọng Lân trong 'Quỳnh búp bê'. 

    Đừng so sánh Vũ 'mặt sắt' và 'ông trùm' Phan Quân 

    Thực tế đã cho thấy sự lựa chọn của Minh Tiệp là hoàn toàn chính xác. Nhiều người nhận xét Vũ (Quỳnh búp bê) và Phan Quân (Người phán xử) giống nhau khi đều thuộc kiểu giang hồ đội lốt doanh nhân và có thứ tình cảm tuyệt đối dành cho gia đình nhưng Minh Tiệp lại muốn xây dựng một bản sắc riêng ngay từ những hành động nhỏ nhất. 

    Ví dụ, Phan Quân mặc dù tuyên bố “Gia đình là thứ tồn tại duy nhất. Những thứ khác có hay không không quan trọng” nhưng vẫn ngoại tình và có con riêng là Lê Thành. Vũ thì không! Theo kịch bản gốc, Vũ sẽ nảy sinh tình cảm với Quỳnh theo mô-típ “anh hùng cứu mỹ nhân” nhưng đã được sửa lại để Vũ sẽ chung tình tuyệt đối ngay cả khi vợ và đứa con chưa kịp chào đời bị Phong bắn chết.

    Clip trích đoạn tập 12: Vũ ngăn đàn em làm hại Quỳnh nhưng 'xử đẹp' Phong

    Con gái không được xem phim bố đóng 

    Trong quá trình đóng phim, Minh Tiệp gặp rất nhiều tình huống dở khóc dở cười. Đầu tiên là với cô con gái. Bé Minh Thùy từng rất bức xúc mách mẹ rằng: “Mẹ ơi, bố không yêu mẹ nữa rồi. Bố hư lắm, bố hôn người khác” khiến bà xã Thùy Dương cũng giật mình.

    Hỏi ra mới biết, cô bé trong một lần chuyển kênh xem đúng cảnh bố đóng phản diện trong Hoa hồng mua chịu. Khi Quỳnh búp bê ra mắt, do được chiếu vào khung muộn và cũng có những cảnh Vũ 'mặt sắt' phải âu yếm Hân nên gia đình quyết định không cho bé xem serie này. 

    {keywords}
      Cảnh phim khiến con gái Minh Tiệp hiểu lầm là “bố không đàng hoàng”


    Nghề diễn viên thậm chí còn gây khó khăn cho Minh Tiệp hồi còn cưa cẩm bà xã hiện tại. Bố mẹ Thùy Dương là gia đình cơ bản, không có thiện cảm với showbiz nên đã nhiều lần đuổi phũ phàng “cây si” này. Sau 9 lần nói khéo để không cho gặp, đến lần thứ 10, Minh Tiệp được mời vào nhà để nói chuyện.

    Cứ ngỡ mưa dầm thấm lâu, ai ngờ bố mẹ vợ tương lai quyết định nói thẳng để đuổi anh một cách lịch sự: “Mong cậu đừng có bao giờ đến nữa, để yên cho em nó học”. Cơ hội để biện minh thì chưa có lại đúng dịp Minh Tiệp tham gia Vietnam’s Next Top Model 2010 để hướng dẫn các thí sinh trong thử thách diễn xuất với tình huống người yêu phụ bạc nên bố mẹ vợ lúc đó càng chỉ muốn “tiễn khách” ngay lập tức.

    {keywords}
     Minh Tiệp từng bị bố mẹ vợ đuổi thẳng cánh vì những vai diễn đào hoa. 


    Trải qua quá trình chứng minh tình cảm với phụ huynh, đến giờ Thùy Dương và Minh Tiệp vẫn hạnh phúc với gia đình nhỏ. Khi xem Quỳnh búp bê tuy có không thoải mái với cảnh Minh Tiệp bị các cô gái làng chơi vồ vập xung quanh nhưng Thùy Dương tôn trọng hoạt động nghệ thuật và có niềm tin tuyệt đối với chồng. Không những vậy, nếu như My 'sói' Thu Quỳnh bị khán giả nhắn tin chửi bới thì Vũ 'mặt sắt' Minh Tiệp lại bị khủng bố với các kiểu gạ tình.

    Thay vì 'xóa dấu vết', anh mặc kệ, thậm chí có những tin nhắn còn cho cả vợ xem rồi cùng cười.

    {keywords}
    Gia đình nhỏ hạnh phúc của Minh Tiệp


    Thu Hương  

    Chuyện không ngờ về Đại tá 60 tuổi đóng vai chủ chứa của 'Quỳnh búp bê'

    Chuyện không ngờ về Đại tá 60 tuổi đóng vai chủ chứa của 'Quỳnh búp bê'

    Ít ai biết diễn viên Nguyễn Hải, người thủ vai ông chủ Cấn của động Thiên thai trong "Quỳnh búp bê" từng có thời gian làm công nhân, kỹ sư hầm lò ở Quảng Ninh và hiện là đại tá công an.

    " alt="Minh Tiệp: Vũ xử Cảnh mà cả thế giới đòi 'xử' tôi!" />