Những trò tra tấn kinh khủng của CIA
Không cho ngủ hơn một tuần,ữngtròtratấnkinhkhủngcủmanchester city vs bị đánh đập, cùm chân, trấn nước... là một loạt biện pháp dã man mà CIA đã sử dụng để tra tấn các nghi can khủng bố al-Qaeda.
LHQ đòi Mỹ xử những người liên quan vụ CIA tra tấn(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
Không ai có thể phủ nhận phong cách thời trang đa dạng, sexy luôn thu hút mọi ánh nhìn của nữ ca sĩ Tóc Tiên. Gần đây, cô nàng cũng có xu hướng mặc những màu "gắt" cực kén người mặc. Bức ảnh mới nhất, Tóc Tiên không làm người hâm mộ thất vọng khi diện cả cây màu xanh lá. Trang phục màu xanh lá kén người mặc từng được nữ ca sĩ diện trong một đêm nhạc tại Hà Nội trước đó. Nhiều người hài hước nhận xét cô nàng trông giống một chú sâu róm trong bộ đầm này. Chiếc váy cut-out màu sặc sỡ tôn lên triệt để vóc dáng sexy của nữ ca sĩ. Tóc Tiên có thể được gọi với cái tên "nữ ca sĩ chăm khoe dáng với bikini" nhất nhì showbiz Việt. Nhưng phong cách của cô nàng chẳng hề gây nhàm chán mỗi lần khoe ảnh nhờ những phụ kiện đi kèm thời thượng. Nhiều người phải gật gù công nhận trao danh hiệu nữ ca sĩ sexy nhất nhì showbiz Việt cho Tóc Tiên. Không chỉ chuộng màu xanh, những màu nóng như đỏ gạch, tím, vàng cũng được cô nàng tận dụng triệt để. Chiếc áo nửa vàng cam nửa bạc là một sự kết hợp không thể nổi bật hơn của Tóc Tiên. Cô nàng luôn biết cách thu hút sự chú ý giữa đám đông. Jumpsuit, áo hai dây cũng là một phong cách thường thấy của cô nàng sexy này. Nhưng Tóc Tiên vẫn luôn chọn những màu nổi bật mới chịu. Trên trang cá nhân, Tóc Tiên sở hữu một bộ sưu tập những hình ảnh mặc bikini gợi cảm khoe dáng. Nhưng không ai thấy nhàm chán bởi mỗi lần khoe ảnh, cô nàng lại khoe một bộ bikini màu sắc khác lạ, không lẫn với ai theo đúng phong cách Tóc Tiên. Bộ cánh màu xanh pha nhũ kén người mặc trở nên thật quyến rũ khi Tóc Tiên khoác lên mình. Nếu không phải là Tóc Tiên, có lẽ ít người dám chọn một bộ đồ màu tím cực kén người mặc này. Cô nàng không những chẳng bị già đi mà còn trở nên cực kì cá tính khi kết hợp với chiếc khăn sặc sỡ trên đầu và lối trang điểm phù hợp. Màu tím cũng là một màu thường xuyên được nữ ca sĩ chọn lựa mỗi khi đi dự sự kiện. Càng ngày Tóc Tiên càng khiến người hâm mộ được mở mang tầm mắt về phong cách thời trang nổi bật, đẹp mắt và cá tính không trộn lẫn của mình. Hà Lan
Ngọc Châu diện đầm sexy đọ sắc bên tân Hoa hậu Siêu quốc gia
- Miss Supranational Vietnam 2018 khoe chân dài sexy bên Miss Supranational 2018 Valeria Vazquez Latorre khi cùng tham gia một sự kiện tại TP.HCM.
" alt="Phong cách thời trang sexy chuộng màu 'cực gắt' của Tóc Tiên" /> " alt="Anonymous lên tiếng về sự phản bội của Sabu" />Các thành viên Anonymous rất hoang mang sau khi biết tin thủ lĩnh Sabu bán đứng "anh em". Hình ảnh bà Lê Hoàng Diệp Thảo và chồng lời qua tiếng lại gay gắt trong phiên tòa. Vụ ly hôn của bà Lê Hoàng Diệp Thảo và ông Đặng Lê Nguyên Vũ đang là tâm điểm dư luận, nhận được nhiều sự chú ý. Cặp đôi quyền lực đã tốn rất nhiều giấy mực của báo chí cũng như thời gian theo dõi của cư dân mạng vì đã kéo dài trong nhiều năm.
Lê Hoàng Diệp Thảo được nhiều người ví như "nữ tướng", "người đàn bà thép" và thậm chí nhiều bình luận còn nhận định bà có quá nhiều tham vọng. Thế nhưng, tạm gác câu chuyện tranh chấp tài sản qua một bên để hiểu hơn về con người của nữ doanh nhân qua lối sống, phong cách thời trang mà bà thể hiện. Dù không phải là người của công chúng nhưng bà Lê Hoàng Diệp Thảo là một doanh nhân, nắm giữ hơn nửa cổ phần của cà phê Trung Nguyên và thường xuất hiện trên báo chí, nên hình ảnh của bà luôn là tâm điểm dư luận.
Có thể nói Lê Hoàng Diệp Thảo sở hữu phong cách thời trang sang chảnh, đơn giản nhưng rất tinh tế. Bà không dát kín đồ hiệu lên người như nhiều nữ đại gia khác. Chỉ mặc những thứ tạo nên phong thái, thể hiện sự cứng rắn nhưng mềm mại của một người phụ nữ có vị trí trong xã hội. Để có được phong cách trẻ trung, bà thường chọn những gam màu nổi bật nhưng sự lịch thiệp nhất phải kể tới sắc trắng kinh điển.
Cùng phân tích phong cách thời trang thanh lịch của "nữ tướng" Lê Hoàng Diệp Thảo:Váy trắng suông với phom dáng basic sẽ là lựa chọn phù hợp và an toàn nhất cho quý bà doanh nhân. Suit trắng hiện đại và mạnh mẽ được bà điểm xuyết thêm đôi giày ánh bạc thu hút trong sự kiện gặp đối tác. Cách mặc áo khoác không tay thể hiện sự nữ quyền được bà ứng dụng rất nhạy bén.
Những chiếc áo blazer trắng mang tính ứng dụng cao, vừa có thể đi làm hay đi gặp khách hàng. Gam màu trung tính tôn vẻ đẹp của người phụ nữ trung tuổi. Bà Lê Hoàng Diệp Thảo thường diện những mẫu đầm suông đuôi cá. Bà thích diện đầm suông vì tiện dụng, dễ kết hợp với nhiều mẫu áo blazer khác nhau từ độ dài tới gam màu. Gam màu nổi thường được gắn với tuổi trẻ, nhưng bà Diệp Thảo đã chứng minh phụ nữ trung tuổi cũng có thể mặc đẹp và sang Làn da trắng của bà càng được tôn lên nhờ chọn trang phục màu sắc rực rỡ. Một chiếc túi Prada khác với gam hồng đất nữ tính được bà sử dụng thường xuyên. Bà mẹ 4 con này chắc chắn cũng là một tín đồ của hàng hiệu nhưng doanh nhân sử dụng đồ hiệu khác với ngôi sao. Họ sử dụng đồ hiệu vì tính ứng dụng thay vì phô trương hay chạy theo xu hướng. Điển hình là chiếc túi Prada có giá khoảng 1.600 USD khoảng hơn 36 triệu đồng. Bà mặc một thiết kế của Đỗ Mạnh Cường với sự kết hợp thông minh từ đôi giày cao gót màu nude. (Theo Dân Việt)
Phu nhân Tổng thống Mỹ sành hàng hiệu nhất thế giới: 1 chiếc áo cũng 1,2 tỷ đồng
Đệ nhất phu nhân nước Mỹ nổi tiếng mặc đẹp, sành điệu, dùng toàn đồ hiệu đắt tiền.
" alt="Giữa bão ly hôn nghìn tỷ, vợ 'vua cà phê' Trung Nguyên gây ấn tượng vì đẹp, mặc sang" /> " alt="Đã có công cụ diệt trojan ẩn vào Unikey" />Công cụ trị mã độc của bản Unikey giả mạo. - Thầy Đỗ Anh Đức, giảng viên Viện Báo chí và Truyền thông (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) thì chia sẻ, khi bắt đầu dạy học online, cái khó nhất là… phải tưởng tượng.
“Khi trước mặt mình là cái camera chứ không phải học sinh thì cách giảng phải thay đổi, vì nếu bê nguyên xi cách dạy trực tiếp vào dạy online sẽ rất mệt và không hiệu quả”.
Theo thầy Đức, khi dạy trực tuyến, người dạy không chỉ phải tiếp thu công nghệ mà còn phải thay đổi bản thân, cách thức giảng dạy… “Giảng trực tiếp có ngữ cảnh nói, còn online thì không. Khi dạy online, lời nói của người giảng phải ít hơn nhưng ý nghĩa hơn, tác động được tới học viên, sơ ý là mất tập trung ngay lập tức”.
Khi trước mặt là cái camera, người thầy phải thay đổi cách giảng bài TS Nguyễn Năm Hoàng, Khoa Văn học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng chỉ ra những rào cản, thách thức khi mới bắt đầu dạy học trực tuyến.
“Thứ nhất, nếu chúng ta không biết cách tổ chức lớp học trực tuyến hay giao tiếp hiệu quả với sinh viên, sẽ làm giảm hứng thú, cảm xúc của chính mình và người học. Thứ hai, trong cuộc sống nhiều người cảm thấy ngần ngại khi phải học cách làm chủ các phương tiện, công nghệ. Thứ ba, chúng ta phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất giảng dạy như đường truyền internet, thiết bị...” – chị Hoàng phân tích.
Tuy nhiên, chị cũng khẳng định việc nhà trường triển khai giảng dạy E-learning giúp cả thầy và trò tận dụng những lợi thế của công nghệ và môi trường mạng để nâng cao việc dạy và học.
Giảng viên phải làm chủ công nghệ
Còn từ góc độ người quản lý, theo ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhận xét rằng mặc dù đã chủ động, điều chỉnh từng bước nhưng nhiều giảng viên không thích nghi kịp với công nghệ mới. Vì vậy, điều nan giải cho các trường là tốn thêm chi phí thuê nền tảng công nghệ hằng năm để hoạt động. Trong khi đó, giảng viên phải được tập huấn công nghệ liên tục, đôi khi gây áp lực, quá tải.
“Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, số giảng viên tham gia dạy học số có sự tăng trưởng mạnh mẽ chỉ sau vài năm. Theo thống kê của nhà trường, nếu như học kỳ I năm học 2014-2015 chỉ có 17 người thì đến học kỳ 1 năm 2017-2018, hầu hết giảng viên đã sử dụng nền tảng, công cụ dạy học số để tăng cường chất lượng dạy học. Tới nay, con số này là khoảng 700 giảng viên” – ông Dũng cho biết.
Theo ông Dũng, “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư server và trung tâm big data tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được”.
Đồng quan điểm, ông Phạm Thái Sơn, giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM khẳng định người thầy đóng vai trò rất quan trọng trong sự chuyển đổi số.
"Các thầy cô bắt buộc phải chuyển đổi số trước khi muốn mọi người chuyển đổi. Hiện tại, các trường đã và đang chuyển đổi tư duy sang tư duy số, các trường đang xây dựng mô hình số hóa bài giảng, tài liệu học tập..., những cái mà từ xưa đến nay vẫn sử dụng sang sử dụng tài nguyên số.
Ông Phạm Thái Sơn nhận định các thầy cô không chuyển đổi hoặc chuyển đổi số nửa vời sẽ làm cho quá trình này bị đình trệ.
"Các thầy cô thuộc thế hệ cũ và không sử dụng công nghệ thì khó khăn trong giảng dạy. Việc này với giảng viên trẻ thì dễ dàng hơn. Yếu tố công nghệ và sử dụng công nghệ sẽ quyết định sự thành bại của quá trình chuyển đổi số" - ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, ngày nay, ngoài kiến thức chuyên môn, giảng viên cần phải biết thêm kiến thức về công nghệ, nhất là công nghệ thông tin.
"Khi sinh viên thường xuyên tiếp cận với công nghệ thì cho dù giảng viên có thể không rành rọt về công nghệ thông tin nhưng phải biết đủ để sử dụng. Thầy cô phải mạnh dạn bước ra khỏi "vùng an toàn" trước đây để theo kịp với những thay đổi của thời đại".
Phương Chi
Chuyển đổi số giáo dục để Việt Nam phát triển hùng cường, thịnh vượng
Giáo dục, nhất là giáo dục đại học sẽ là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và phát triển hùng cường, thịnh vượng. Việc đổi mới giáo dục, đại học Việt Nam chỉ có thể thực hiện thông qua chuyển đổi số.
" alt="Dạy học online: Những ngần ngại ban đầu và nỗ lực của người thầy" /> -
Sản phẩm "Nước chấm cua đồng" của nhóm học sinh Trường THCS Lê Bình (huyện Hương Sơn) xuất phát từ một loại thực phẩm truyền thống đã vào vòng chung kết cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” năm 2020 do Bộ GD-ĐT tổ chức. Ý tưởng khởi nghiệp này xuất phát từ một loại thực phẩm truyền thống của Hà Tĩnh.
Trước đó, sản phẩm này là 1 trong 2 dự án được Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lựa chọn trong tất cả 9 dự án dự thi cấp tỉnh để đi thi toàn quốc.
Nhóm gồm 5 học sinh, có 3 học sinh lớp 8 và 2 học sinh lớp 7 của Trường THCS Lê Bình (xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh).
Học trò miền núi Hà Tĩnh khởi nghiệp với “nước chấm cua đồng” Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Đức Lâm cho biết, ý tưởng do nhóm học sinh lớp 8B (Nguyễn Thị Nga, Lê Quỳnh Trang, Đậu Trung Phong) - lớp thầy làm chủ nhiệm đề xuất. Ngoài ra, có 2 học sinh lớp 7 là Hồ Anh Tuấn và Cao Gia Bảo cùng tham gia vào nhóm.
Em Nguyễn Thị Nga, trưởng nhóm cho hay, sản phẩm nước chấm cua đồng chủ yếu ở huyện Hương Sơn, đặc biệt xã Tân Mỹ Hà là vùng thấp, hay ngập lụt. Loại nước chấm này bà con địa phương làm từ lâu đời, được dùng như một loại thức ăn hàng ngày. Nhưng sau này, nhu cầu tiêu thụ loại nước chấm này ngày càng lớn, và món ăn dân dã lại trở thành đặc sản. Nhận thấy nguồn nguyên liệu cua ở xã khá lớn, Nga và các bạn nghĩ tới việc có thể khởi nghiệp từ sản phẩm này.
“Con em, người dân địa phương đi xa có nhu cầu đặt mua nước chấm cua đồng làm thủ công rất nhiều, nhưng chưa hề có một thương hiệu chính thức nào trên thị trường. Nhóm chúng em đã đề xuất ý tưởng tạo nên một thương hiệu của nước chấm này và thương mại hóa. Cùng đó, có thể đưa nước chấm cua trở thành một sản phẩm mang thương hiệu quê hương”.
Học trò Hà Tĩnh khởi nghiệp với “nước chấm cua đồng” Chủ yếu là ý tưởng
Nga kể, cua sau khi được bắt về, được rửa sạch, rồi tách bỏ phần mai, yếm và để ráo nước. Sau đó, nhóm giã dập hoặc dùng máy xay nhỏ. Tiếp đến, cho nước đun sôi để nguội vào và dùng rây lọc nước cua. Nước cua trộn với các nguyên liệu phụ (gồm muối là chủ yếu, thính gạo, hành tăm, một ít nước nghệ tươi để tạo màu). Đặc biệt, “hồn cốt” nước cua của địa phương khác biệt là được trộn vị vỏ quả tắc trồng ở vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh.
“Sau khi pha trộn, nước cua được cho vào một chum sành hoặc chai thủy tinh và đặt xung quanh bếp củi để quá trình lên men nhanh hơn và nước cua được thơm”, Nga chia sẻ.
Theo tính toán và thực tiễn của nhóm, mỗi kilogam cua đồng có thể tạo ra được 2 lít nước chấm.
Những chai "nước chấm cua đồng" được đặt cạnh bếp lửa để giúp nhanh lên men và có độ thơm tốt nhất. Sản phẩm cũng đã được nhóm làm, thử nghiệm và bán tuy nhiên số lượng chưa nhiều do còn dành thời gian đảm bảo việc học tập. Theo nhóm, dự án đang ở những bước đầu chứ chưa đi vào sản xuất.
“Hiện nay, chính bà con địa phương cũng chủ yếu làm thủ công. Các em học sinh chủ yếu xây dựng ý tưởng, còn các khâu chủ yếu nhờ gia đình, người thân hỗ trợ cùng để hoàn thành các ý tưởng đó. Quan trọng nhất là ý tưởng muốn thương mại hóa sản phẩm này, còn các khâu kỹ thuật thì người thân hỗ trợ nhiều”, thầy Lâm kể.
Theo giá thị trường, 1 lít nước chấm cua dao động từ 80 đến 100 nghìn đồng. Tuy nhiên, theo Nga, nếu được đầu tư về mặt quy trình, máy móc thì sẽ tiết kiệm được sức lực và chi phí từ đó có thể giảm được giá thành của sản phẩm này trên thị trường.
Thầy Lâm cho hay, hiện nay, ngoài sản phẩm chủ đạo này, nhóm học sinh còn làm song song các sản phẩm khác từ cua như muối nêm cua đồng, bột dinh dưỡng cua đồng.
“Muối nêm như một dạng hạt nêm, còn bột dinh dưỡng hướng tới đối tượng trẻ còi xương hoặc người có các bệnh về xương, thiếu canxi,...”, thầy Lâm cho biết.
Thầy Lâm cho biết, tối 14/11, thầy cùng nhóm học sinh cũng đã bắt xe ra Hà Nội để tiếp tục tham dự vòng đào tạo (thuyết trình, viết hồ sơ) trước khi vào TP.HCM để dự thi chung kết cuộc thi khởi nghiệp do Bộ GD-ĐT tổ chức vào các ngày 18-19/12 tới.
Theo Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, đây là kết quả rất vui mừng và bất ngờ khi các em học sinh lớp 8 của huyện miền núi rất khó khăn như Hương Sơn đã vượt qua hàng trăm nhóm có dự án khác để tiến xa tại sân chơi này.
Thanh Hùng
Nhiều học sinh trường huyện đỗ đầu kỳ thi học sinh giỏi ở Nghệ An
Sở GD-ĐT Nghệ An vừa công bố kết quả thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2020 – 2021. Kỳ thi năm nay có sự vượt trội của nhiều học sinh trường huyện khi trở thành thủ khoa ở nhiều môn thi.
" alt="“Nước chấm cua đồng” của học sinh Hà Tĩnh vượt vòng bán kết cuộc thi khởi nghiệp cấp bộ" />
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- ·Hacker dọa đánh sập website 46 công ty lớn nhất
- ·Tencent ra mắt mô hình AI cho doanh nghiệp
- ·Tổ công tác của Thủ tướng khen Bộ GD&ĐT ứng phó kịp thời với dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- ·Nhóm hacker LulzSec quyết định trở lại
- ·Miu Lê đóng phim do đài KBS đầu tư
- ·LulzSec: Tin tặc vừa bị bắt không phải là thủ lĩnh
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- ·Trường ĐH Thương mại công bố hội đồng trường
- Chiều ngày 20/4, tại Trường ĐH Tân Trào (Tuyên Quang) diễn ra lễ khai mạc cuộc thi Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc năm 2017. Đây là cuộc thi dành cho sinh viên các trường ĐH, CĐ có giảng dạy bộ môn Vật lý trên cả nước.
Cuộc thi Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc năm 2017 sẽ diễn ra trong 4 ngày từ 20 - 23/4, với hơn 300 sinh viên của 44 đội.
Những thí sinh của cuộc thi Các đội thi sẽ trải qua 3 phần thi gồm: Giải bài tập, Thực nghiệm, Trắc nghiệm. Nội dung và kiến thức thi dựa theo chương trình Vật lý đại cương cho các trường ĐH, CĐ, Học viện.
Năm nay, Ban tổ chức cũng mời đại diện một số trường ĐH quốc tế, các nhà nghiên cứu chuyên ngành Vật lý của một số trường tham dự và giao lưu với các đội.
Ông Nguyễn Bá Đức, Hiệu trưởng Trường ĐH Tân Trào, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi chia sẻ: “Cuộc thi là sân chơi cho sinh viên và giáo viên chuyên ngành vật lý, qua đó tạo cơ hội giao lưu và trao đổi những nội dung học thuật liên quan đến ngành Vật lý. Song song với cuộc thi là những hội thảo để tạo nơi trao đổi những nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học".
Cuộc thi Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc là hoạt động thường niên do Bộ GD-ĐT, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Vật lý Việt Nam tổ chức nhằm góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lý tại các trường ĐH, CĐ, Học viện. Qua đó, tìm kiếm phát hiện tài năng trẻ trong lĩnh vực Vật lý, đồng thời giúp các em sinh viên yêu thích môn học này có điều kiện tiếp xúc trao đổi, chia sẻ đam mê học tập và nghiên cứu.
Thanh Hùng
" alt="Hơn 300 sinh viên thi Olympic Vật lý toàn quốc" /> - " alt="Phát hiện malware mới trên iOS" />
Hình ảnh mới do Son Ye Jin đăng tải trên trang cá nhân làm rộ nghi vấn cô đang mang thai con đầu lòng (Ảnh: Pop).
Dưới bức ảnh nhiều người hâm mộ đã ùa vào chúc mừng vợ chồng Son Ye Jin và Hyun Bin có tin vui sau ba tháng kết hôn. Ngay sau đó, truyền thông Hàn cũng liên lạc với công ty quản lý của Son Ye Jin và phía MS Team Entertainment cho biết: "Điều đó không thể xác nhận được vì đây là việc cá nhân của nghệ sĩ".
Sau đám cưới hoành tráng hồi cuối tháng 3/2022 và chuyến trăng mật hơn tuần tại Mỹ sau đám cưới, Son Ye Jin hầu như không chia sẻ về cuộc sống hôn nhân. Nữ diễn viên và ông xã tranh thủ thời gian nghỉ ngơi, cùng tận hưởng cuộc sống vợ chồng son.
Ngày 20/5, nữ diễn viên chia sẻ hình ảnh hiếm hoi bên chồng và những người bạn trong tổ ấm của cặp đôi tại Seoul, Hàn Quốc. Đồng thời, cô cũng đăng tải những dòng tâm sự đầu tiên kể từ khi lấy chồng.
Trong ảnh, cô cùng bạn bè ngồi quây quần bên nhau, trò chuyện một cách vui vẻ. Nữ diễn viên xinh đẹp này còn có dòng chia sẻ: "Tối qua. Thời gian đong đầy kỷ niệm. Ngày tuyệt vời, khoảnh khắc thật hạnh phúc".
Tin đồn Son Ye Jin và Hyun Bin có tin vui xuất hiện từ thời điểm cặp sao thông báo dự định kết hôn. Tuy nhiên, bạn bè của hai nghệ sĩ đã phủ nhận. Tới tháng 5/2022, tin đồn này lại rộ lên và khiến người hâm mộ cặp sao Hạ cánh nơi anhphấn khích. Nhiều khán giả động viên Son Ye Jin và Hyun Bin nên sớm sinh em bé bởi cả hai đều đã bước vào tuổi tứ tuần.
Theo công ty quản lý của Hyun Bin, tài tử điển trai sắp tham gia quay hình cho dự án mới nên việc có con không phải ưu tiên lúc này. Trong khi lịch làm việc của Son Ye Jin từ giờ đến cuối năm không được công ty tiết lộ. Bộ phim truyền hình Tuổi 39, lên sóng vào tháng 3/2022, là dự án mới nhất của chị đẹp nổi tiếng màn ảnh xứ Hàn.
Son Ye Jin sinh năm 1982, có 22 năm hoạt động nghệ thuật, ghi dấu với Hương mùa hè, Cổ điển, Tuyết tháng tư, Và em sẽ đến...Hyun Bin bằng tuổi vợ sắp cưới và bắt đầu hoạt động nghệ thuật vào năm 2003, được yêu thích nhờ các phim như Tôi là Kim Sam Soon, Thế giới họ đang sống, Khu vườn bí mật...
Hiện, cả Son Ye Jin và Hyun Bin đều là những nghệ sĩ hạng A của làng giải trí xứ kim chi và luôn có mặt trong danh sách những nghệ sĩ nhận cát-sê đóng phim ngất ngưởng tại showbiz Hàn.
Cặp đôi bén duyên từ dự án Hạ cánh nơi anhvào năm 2020. Đầu năm 2021, cặp sao xác nhận đang hẹn hò và tiết lộ kế hoạch kết hôn vào đầu năm 2022. Dù là ngôi sao nổi tiếng, cặp đôi hi vọng cuộc sống hôn nhân của họ diễn ra bình thường và riêng tư.
" alt="Công ty lên tiếng về nghi vấn Son Ye Jin mang thai sau ba tháng kết hôn" />Nhiều tiện ích công nghệ được giới thiệu tại ngày hội Chuyển đổi số TX Sông Cầu. Ảnh: Thuỷ Tiên. Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho người dân
Một trong những hoạt động được các cấp, ngành, địa phương ưu tiên đẩy mạnh trong thời gian qua là triển khai công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau. Cụ thể, TP Tuy Hòa và TX Sông Cầu đã tổ chức ngày hội CĐS với chủ đề “Mỗi người dân là một công dân số”; Sở TT&TT đã phối hợp tổ chức hội thảo “CĐS - Nâng cao năng lực quản lý dữ liệu, an toàn thông tin” tại TX Sông Cầu; triển khai đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia giúp người dân nhận được thông tin về thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến một cách nhanh nhất, chính xác nhất...
Ngoài ra, Cổng/Trang thông tin điện tử tỉnh, Báo Phú Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh cũng đã có nhiều chuyên mục tuyên truyền về CĐS cung cấp thông tin, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về CĐS; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm trong công tác CĐS. Qua đó, người dân được nâng cao nhận thức về chủ trương CĐS của Đảng và Nhà nước hiện nay.
Ông Bùi Văn Hùng ở xã Xuân Lâm (TX Sông Cầu) cho hay: Tôi cũng như nhiều người khác được biết đến chủ trương, ý nghĩa và các hoạt động CĐS của tỉnh thông qua báo, đài, mạng xã hội và rất ủng hộ chủ trương này của tỉnh. Bản thân luôn chấp hành và thực hiện tốt các yêu cầu của Nhà nước như làm căn cước công dân, cài đặt tài khoản định danh điện tử, tài khoản dịch vụ công…
Theo Sở TT&TT, để nâng cao hiệu quả tuyên truyền, các địa phương đã nhanh chóng thành lập các tổ công nghệ số cộng đồng. Đến nay, toàn tỉnh có 194 tổ công nghệ số cộng đồng, với 1.092 thành viên. Các tổ này phụ trách tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số thiết yếu theo hướng cầm tay chỉ việc, đáp ứng yêu cầu CĐS của địa phương.
Ông Huỳnh Ngọc Phê, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng của khu phố Lý Tự Trọng (phường 8, TP Tuy Hòa) cho hay: Sau 1 năm thành lập và hoạt động, Tổ công nghệ số cộng đồng của khu phố đã tích cực tuyên truyền, hướng dẫn bà con trong khu phố cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội, phòng chống dịch, thanh toán không dùng tiền mặt…
Ban đầu, khi mới thành lập, chúng tôi được tạo điều kiện tham gia các chương trình bồi dưỡng, tập huấn; được cung cấp thông tin các chủ trương, chính sách về CĐS; được hướng dẫn cài đặt, sử dụng nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số… theo chương trình của Bộ TT&TT. Đến nay, hầu hết thành viên đều nắm vững chủ trương và có kỹ năng sử dụng các nền tảng công nghệ số nên dễ dàng tuyên truyền, hướng dẫn lại cho mọi người.
Người dân đăng ký tài khoản định danh mức 2 tại Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh. Ảnh: Thuỷ Tiên. Nhiều kết quả khích lệ
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó ban Chỉ đạo CĐS tỉnh Đào Mỹ, thực hiện công tác CĐS theo chỉ đạo của các bộ, ngành trung ương và của tỉnh, thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh, Ban Chỉ đạo CĐS tỉnh đã quan tâm, chỉ đạo sát sao công tác CĐS, chương trình CĐS đã được triển khai tại các cấp, ngành… mang lại nhiều kết quả khả quan.
Hiện nay, hệ thống mạng di động phủ khắp toàn tỉnh, mạng truyền số liệu chuyên dùng được triển khai đến tất cả các trung tâm cấp xã phục vụ hội nghị truyền hình trực tuyến và lưu chuyển văn bản điện tử. Mạng LAN được triển khai 100% tại các cơ quan, ban ngành, địa phương; tất cả cán bộ công chức, viên chức được trang bị máy vi tính.
Trung tâm Dữ liệu tỉnh sử dụng hệ thống lưu trữ (SAN) và hệ thống ảo hóa (Vmware) cơ bản hỗ trợ đầy đủ yêu cầu vận hành các ứng dụng và lưu trữ của tỉnh. Hệ thống cầu truyền hình kết hợp phần mềm Microsoft Teams hỗ trợ họp trực tuyến từ tỉnh đến cấp huyện, xã.
Ngoài ra, Phú Yên đã xây dựng và ban hành Khung kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0; kết nối và đưa vào vận hành hơn 12 cơ sở dữ liệu quốc gia. Tỉnh đã kết nối, tích hợp chữ ký số công cộng của Viettel, VNPT, Misa lên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh để phục vụ người dân và doanh nghiệp sử dụng chữ ký số trong giải quyết thủ tục hành chính đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện.
Hiện nay, tỉnh đã vận hành một số hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh gồm: Hệ thống quản lý văn bản và điều hành, Hệ thống thư điện tử công vụ tỉnh, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh, Cổng thông tin điện tử tỉnh, Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh, Hệ thống cơ sở dữ liệu cán bộ, công chức, viên chức.
Đặc biệt, Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh đã kết nối, liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an, giúp công tác giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện nhanh chóng, tạo nhiều thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp…
Theo bà Ngô Thị Hạnh ở phường 9 (TP Tuy Hòa), trước đây mỗi khi có thay đổi khách thuê nhà trọ, bà phải đến công an phường đăng ký thủ tục tạm trú, hồ sơ có trục trặc thì phải đi lại nhiều lần. Còn nay, được hướng dẫn đăng ký cư trú trên Cổng dịch vụ công trực tuyến, bà có thể tự đăng ký tại nhà vô cùng tiện lợi.
Ông Nguyễn Công Thành, Phó Chủ tịch UBND TP Tuy Hòa cho biết: Cùng với nhiều hoạt động CĐS khác, cuối năm 2022, Trung tâm Điều hành đô thị thông minh được đưa vào hoạt động, đánh dấu bước tiến mới trong công tác CĐS tại thành phố.
Trung tâm này đang tích hợp giám sát điều hành công tác kết nối, tích hợp hệ thống phản ánh kiến nghị của người dân; kết nối hệ thống camera giám sát an toàn giao thông và an ninh trật tự; kết nối hệ thống chiếu sáng thông minh; giám sát điều hành kinh tế - xã hội, dịch vụ hành chính công và lĩnh vực y tế…
Trung tâm như bộ não của đô thị thông minh, thực hiện chức năng thu thập và phân tích thông tin, hỗ trợ công tác chỉ đạo, quản lý điều hành của lãnh đạo thành phố nhanh chóng và hiệu quả.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đào Mỹ, hiện nay, công tác CĐS của tỉnh đã đạt được một số kết quả bước đầu. Hạ tầng, dữ liệu số được đầu tư cơ bản đáp ứng yên cầu; 3 trụ cột chính quyền số, xã hội số và kinh tế số đều được tập trung thực hiện; nhận thức, thói quen của người dân từ môi trường thực sang môi trường số từng bước được chuyển đổi. Các tổ công nghệ số cộng đồng đã hoạt động tích cực ở một số địa phương, góp phần nâng cao kỹ năng số cho người dân. Theo Thuỷ Tiên (Báo Phú Yên)
" alt="Chuyển đổi số, điểm tựa để tạo sức bật mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- ·Thi THPT quốc gia 2017: Thủ khoa bài thi trắc nghiệm mách nước bí quyết giành điểm cao
- ·HH Hoàn vũ Việt Nam 2002: Vương miện chế tác gần 2000 giờ, sàn runway dài 60 m
- ·Cách xin cấp lại căn cước công dân gắn chip online
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- ·Chồng doanh nhân hơn 16 tuổi đau buồn lo hậu sự cho Coco Lee
- ·Nhà khoa học có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS
- ·Facebook bị dọa đánh sập trong... 2 ngày tới
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- ·ĐH Fulbright Việt Nam cấp học bổng Tiếng Anh cho học sinh lớp 11, 12