Nhận định, soi kèo Kalmar FF vs GAIS, 00h00 ngày 26/4: Tưng bừng bàn thắng
本文地址:http://account.tour-time.com/news/9d399274.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
Diễn viên Thanh Thúy: Đẹp như hoa hậu cũng phải học cách giữ chồng
'Quỳnh búp bê' nói về nụ hôn vồ vập, đầy dục vọng của Cảnh
Sáng 4/10, nghệ sĩ Trọng Nghĩa tổ chức lễ thành hôn với cô dâu Trần Thanh Trang. Lễ cưới được tổ chức tại Bạc Liêu, có sự tham gia của nhiều đồng nghiệp như Ngọc Huyền, Kim Tiểu Long, Lê Tứ, Phương Loan.
Lễ cưới của Trọng Nghĩa và cô dâu trẻ. |
Kim Tiểu Long và Ngọc Huyền đều có mặt từ sáng sớm tại Bạc Liêu. Ngọc Huyền mặc trang phục áo dài truyền thống, phụ giúp Trọng Nghĩa trong các nghi lễ truyền thống.
Tại lễ rước dâu, nghệ sĩ cải lương Kim Tiểu Long còn kiêm vai trò đỡ tráp cho đồng nghiệp. Kim Tiểu Long cho biết đây là lần đầu anh đóng vai trò phù rể trong nhiều năm qua.
Kim Tiểu Long là nghệ sĩ cải lương được yêu thích. Anh từng là bạn diễn ăn ý của Thanh Ngân, Quế Trân. Khi đang được mến mộ, Kim Tiểu Long quyết định sang Mỹ sống và làm việc. Sau khi trở về từ Mỹ, nghệ sĩ vẫn nhận show diễn ở tỉnh nhưng không còn được quan tâm như xưa.
Kim Tiểu Long bê tráp trong ngày vui của Trọng Nghĩa. |
Nghệ sĩ cải lương Trọng Nghĩa sinh năm 1966 tại Vĩnh Long. Anh là một trong những nghệ sĩ cải lương gạo cội của sân khấu miền nam. Những vở diễn đáng chú ý của Võ Trọng Nghĩa có Nặng gánh giang san, Long Phụng Châu báo quốc.
Ở giai đoạn cải lương hoàng kim trong thập niên 1990, Trọng Nghĩa là cái tên được khán giả mến mộ bên cạnh Vũ Linh, Tài Linh, Kim Tử Long, Ngọc Huyền, Thanh Thanh Tâm, Thoại Mỹ.
Nghệ sĩ Ngọc Huyền và Kim Tiểu Long dự cưới đồng nghiệp. |
Hiện nay, dù sân khấu cải lương không còn sáng đèn như trước nhưng Trọng Nghĩa vẫn dành đam mê với nghề.
Việc nghệ sĩ Trọng Nghĩa cưới vợ ở tuổi 52 khiến nhiều người ngạc nhiên. Theo chia sẻ từ đồng nghiệp, cô dâu Thanh Trang xinh đẹp, trẻ trung và không hoạt động nghệ thuật. Thanh Trang và Trọng Nghĩa đã tìm hiểu một thời gian trước khi quyết định tiến đến hôn nhân.
(Theo Zing)
Đàm Vĩnh Hưng tấm tắc khen ngợi màn hóa thân xuất sắc hình tượng NSƯT Ngọc Huyền của Kim Thành. Nam ca sĩ bày tỏ mình nhiều lần ‘nổi da gà’ và chỉ mong tiết mục kết thúc để đứng dậy vỗ tay chúc mừng thí sinh.
">Ngọc Huyền, Kim Tiểu Long dự cưới nghệ sĩ Trọng Nghĩa ở tuổi 52
Một nửa hoàn mỹ tập 3: Việt Hương hoảng sợ giọng hát 'thảm hoạ' của Hồ Bích Trâm
Xế 'khủng' trẻ xinh làm xe ôm miễn phí
Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
Các tin liên quan |
Nên làm gì từ cuộc chơi ngộ nghĩnh của giới trẻ? Giới trẻ hôm nay cần biết những gì? Nhức mắt chuyện yêu trên mạng của giới trẻ |
Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong tọa đàm “Giới trẻ và lòng nhân ái vì xã hội không bạo lực” vừa diễn ra tại Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung) |
Sinh năm 1981, đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trứ danh với sở học và khả năng thuyết pháp uyên thâm song cũng vô cùng gần gũi, nhân văn. Ngài thường đi giảng pháp ở các trường trung học và đại học tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Tâm sự với các bạn trẻ trong tọa đàm “Tuổi trẻ - Sống nhân ái và hành động hướng thiện”vừa diễn ra tại Hà Nội - Ngài đã dành toàn bộ thời gian chia sẻ về nghệ thuật sống, cách trưởng dưỡng tình yêu thương.
Theo quan sát của Ngài: “Thanh thiếu niên đang đứng trước những khó khăn, áp lực trong học tập và đời sống như: phấn đấu vượt qua các kỳ thi, nỗ lực học tập để đạt điểm cao, đỗ vào các đại học danh tiếng, cám dỗ của vật chất bên ngoài….
Tất cả đẩy các bạn trẻ cuốn nhanh vào guồng quay cuộc sống, khiến họ ít nhiều quên đi những giá trị sống bình dị mà ý nghĩa: sự tri ân, lòng trắc ẩn, tình yêu thương,…”
Ngài Gyalwa Dokhampa, người Ấn Độ, là một vị Tulku, tức là một bậc hóa thân hay còn gọi là Phật sống. Theo các tài liệu của dòng truyền thừa Drukpa và Khamtrul, Ngài là một trong hai hóa thân đời thứ 9 đang tại thế của bậc giác ngộ Khamtrul Rinpoche. |
“Có bạn hỏi tôi Internet, facebook là tốt hay xấu? Tôi nói điều đó phụ thuộc vào động cơ mỗi người. Sẽ là tốt nếu bạn biết dùng nó phục vụ lợi ích cộng đồng nhưng bạn sẽ góp phần phá vỡ nền tảng căn bản, giá trị đạo đức tốt nếu xuất phát từ mục đích hay động cơ xấu. Bạn có tri thức nhưng nhiều khi chưa biết mình là ai. Khổ đau ập tới khi bạn chưa học được cách sống, cách chia sẻ với mọi người và điều đó dẫn tới bế tắc” – Ngài tâm sự.
Hạnh phúc, theo Ngài: “Đến từ gia đình, xã hội và môi trường xung quanh chúng ta. Hạnh phúc không phải là bạn chỉ biết khư khư giữ cho riêng mình”.
Nhấn mạnh đến giáo dục ý thức “sống có trách nhiệm”, Ngài cho rằng: “Những thiên tai, bão lũ phần nhiều đến từ viêc các thế hệ trước chưa biết sống trân trọng, ý thức vì cộng đồng. Hậu quả cuối cùng lại là khổ đau thế hệ sau phải hứng chịu”.
Không phủ nhận mặt tốt của cạnh tranh nhưng theo Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa “Trong xã hội hiện đại dường như tính cạnh tranh lẫn nhau đang ngày càng phổ biến, phát triển. Điều đó thật nguy hiểm và là nền tảng của những khổ đau, bế tắc. Thay vì dạy trẻ tư tưởng đó hãy dạy trẻ biết quý trọng công ơn cha mẹ, cộng đồng để từ đó nỗ lực trở thành người tài giỏi, biết giúp đỡ”.
Trước thực tế nạn bạo lực trong giới trẻ và bạo lực học đường ở VN và một số nước có dấu hiệu gia tăng, Nhiếp Chính Vương cho hay: “Nhiều ông bố bà mẹ giáo dục con theo kiểu áp đặt, phải nghe lời khiến trẻ bị in hằn bởi những đòn roi, bạo lực.
Cha mẹ mải mê kiếm tiền mong sau gửi con đi du học ở Mỹ, Anh, những trường học tốt nhất,…nhưng lại ít dành thời gian quan tâm, chăm sóc và giáo dục con nền tảng đạo đức căn bản. Trẻ cứ lớn lên mà thiếu đi tình thương yêu. Ai dám chắc các em sẽ trở thành những người tốt nhất?”.
Nói đến vai trò nhà trường, Ngài kể chuyện ở Bhutan trẻ được dạy tập thiền, tập thở mỗi sáng và trước khi đi ngủ để tâm được tĩnh, trí nhớ minh mẫn. Trẻ cũng được thầy cô hướng dẫn và cho tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như thu gom, tái sử dụng rác thải,…
Trước nhiều bạn trẻ, Ngài đưa lời khuyên: “Không có công việc nào tốt và xấu. Điều đó phụ thuộc cách nhìn và quan điểm mỗi người và nền văn hóa. Ở Bhutan, nghề chạm khắc được cho là tầm thường nhưng ở Mỹ chẳng hạn, đó được coi như một nghệ thuật và có thu nhập cao cũng như được trọng vọng.
Anh có thể làm nhặt rác, ve chai hay người chạm khắc, bác sĩ, giáo viên,…Quan trọng là bạn dành trọn tập trung cho công việc ấy và biết rằng nó giúp ích được cho người khác”.
Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa đang có chuyến hoằng pháp, cầu nguyện quốc thái dân an tại Việt Nam cho đến cuối tháng 4. Theo ngài: “Khi còn bé, tôi được đọc những câu chuyện rất cảm động về nỗi đau của người dân Việt Nam, khiến tôi cảm thông và xót thương. Lúc bấy giờ và cả bây giờ tôi cũng không biết làm gì hơn là hồi hướng công đức cho đất nước và người dân Việt Nam. Qua tháng năm, nhân duyên đấy dẫn tôi đến với đất nước của các bạn”. |
Văn Chung
">'Phật sống' giảng về lòng nhân ái, hướng thiện
Sao Việt ngày 1/9:Đàm Vĩnh Hưng xúc động ứa nước mắt về ký ức tuổi thơ
Phía Phạm Băng Băng chính thức lên tiếng về tin đồn bị bắt giữ
'Dạy trước khi vào lớp 1 là có tội với trẻ'
Mai Phương cười tươi lạc quan ở bệnh viện
Đang điều trị ung thư, Lê Bình vẫn chống gậy đi xem phim cùng đồng nghiệp
友情链接