Giải đấu này còn có sự góp mặt của tay vợt nữ hạng 9 WTA Barbora Krejcikova cùng ngôi sao pickleball Callie Jo Smith, người từng đoạt 11 danh hiệu và được xem là một trong những ngôi sao hàng đầu của pickleball thế giới. Theo kế hoạch, giải đấu diễn ra vào ngày 22/8, vài ngày trước thời điểm US Open 2024 khởi tranh (từ ngày 26/8 đến 8/9).

Djokovic dự giải pickleball trước thềm US Open 2024 - 1

Djokovic sẽ tham dự giải pickleball diễn ra tại Mỹ ngày 22/8 (Ảnh: Getty).

US Open 2024 diễn ra tại New York (Mỹ) với quỹ thưởng 75 triệu USD, tăng 15% so với giải năm ngoái. Nhà vô địch đơn nam và đơn nữ sẽ nhận 3,6 triệu USD, cao hơn 20% so với mức 3 triệu USD năm 2023.

Các tay vợt á quân ở nội dung đơn nam và đơn nữ cũng nhận tới 1,8 triệu USD, bằng mức Novak Djokovic và Samantha Stosur từng lĩnh khi vô địch đơn nam và đơn nữ năm 2011. Djokovic đang là đương kim vô địch đơn nam còn Coco Gauff vô địch đơn nữ năm ngoái.

Trước thềm US Open 2024, Djokovic muốn ATP xem xét sử dụng công nghệ VAR để tránh những tranh cãi liên quan đến trọng tài: "Thật đáng xấu hổ khi chúng ta không có công nghệ video hỗ trợ trọng tài kiểm tra tình huống trên sân. Chúng ta cũng không có luật cho phép trọng tài thay đổi quyết định ban đầu.

Djokovic dự giải pickleball trước thềm US Open 2024 - 2

Sau khi giành HCV Olympic 2024, Djokovic quyết tâm bảo vệ chức vô địch US Open (Ảnh: Getty).

Những ai xem truyền hình đều thấy điều gì đã xảy ra khi quay chậm, nhưng các tay vợt trên sân chẳng được biết thực hư ra sao, còn trọng tài phải chịu điều tiếng cho những quyết định họ đưa ra ban đầu mà không được thay đổi. Chúng ta sống trong thế kỷ 21 với công nghệ tiên tiến và mọi quyết định đưa ra cần phải chính xác".

Vòng 3 Cincinnati Open 2024 xuất hiện trận đấu gây tranh cãi, Jack Draper được tính điểm quyết định, mặc dù sau khi giao bóng tay vợt người Anh đã có pha để bóng chạm vợt rồi chạm xuống đất và nảy sang phần sân của Felix Auger-Aliassime.

Trọng tài người Anh Greg Allensworth tính điểm cho Draper và trận đấu kết thúc với tỷ số 5-7, 6-4, 6-4 nghiêng về tay vợt người Anh. Auger-Aliassime khiếu nại không thành công và chấp nhận thất bại.

ATP Tour từ lâu đã có công nghệ "mắt diều hâu" để xác định điểm rơi của bóng ở những tình huống cần kiểm tra bóng trong hay ngoài, nhưng mỗi tay vợt chỉ được sử dụng quyền xem lại ba lần mỗi set.

Ở một số giải đấu đất nện, trọng tài chính còn phải xuống tận sân để xác định điểm rơi của bóng. Tại bán kết Roland Garros 2024, tay vợt nữ Coco Gauff bức xúc khi bị xử thua điểm trong trận đấu với Iga Swiatek, vì trọng tài chính và trọng tài dây không cùng quan điểm về bóng trong hay ngoài sân.

" />

Djokovic dự giải pickleball trước thềm US Open 2024

Nhận định 2025-02-03 23:54:44 9348

Cả Novak Djokovic và Jannik Sinner được xác nhận sẽ tham dự giải pickleball giao hữu có tên gọi "Theựgiảipickleballtrướcthềmàu nâu sữa Head NYC Mash Up" tại Mỹ.

Giải đấu này còn có sự góp mặt của tay vợt nữ hạng 9 WTA Barbora Krejcikova cùng ngôi sao pickleball Callie Jo Smith, người từng đoạt 11 danh hiệu và được xem là một trong những ngôi sao hàng đầu của pickleball thế giới. Theo kế hoạch, giải đấu diễn ra vào ngày 22/8, vài ngày trước thời điểm US Open 2024 khởi tranh (từ ngày 26/8 đến 8/9).

Djokovic dự giải pickleball trước thềm US Open 2024 - 1

Djokovic sẽ tham dự giải pickleball diễn ra tại Mỹ ngày 22/8 (Ảnh: Getty).

US Open 2024 diễn ra tại New York (Mỹ) với quỹ thưởng 75 triệu USD, tăng 15% so với giải năm ngoái. Nhà vô địch đơn nam và đơn nữ sẽ nhận 3,6 triệu USD, cao hơn 20% so với mức 3 triệu USD năm 2023.

Các tay vợt á quân ở nội dung đơn nam và đơn nữ cũng nhận tới 1,8 triệu USD, bằng mức Novak Djokovic và Samantha Stosur từng lĩnh khi vô địch đơn nam và đơn nữ năm 2011. Djokovic đang là đương kim vô địch đơn nam còn Coco Gauff vô địch đơn nữ năm ngoái.

Trước thềm US Open 2024, Djokovic muốn ATP xem xét sử dụng công nghệ VAR để tránh những tranh cãi liên quan đến trọng tài: "Thật đáng xấu hổ khi chúng ta không có công nghệ video hỗ trợ trọng tài kiểm tra tình huống trên sân. Chúng ta cũng không có luật cho phép trọng tài thay đổi quyết định ban đầu.

Djokovic dự giải pickleball trước thềm US Open 2024 - 2

Sau khi giành HCV Olympic 2024, Djokovic quyết tâm bảo vệ chức vô địch US Open (Ảnh: Getty).

Những ai xem truyền hình đều thấy điều gì đã xảy ra khi quay chậm, nhưng các tay vợt trên sân chẳng được biết thực hư ra sao, còn trọng tài phải chịu điều tiếng cho những quyết định họ đưa ra ban đầu mà không được thay đổi. Chúng ta sống trong thế kỷ 21 với công nghệ tiên tiến và mọi quyết định đưa ra cần phải chính xác".

Vòng 3 Cincinnati Open 2024 xuất hiện trận đấu gây tranh cãi, Jack Draper được tính điểm quyết định, mặc dù sau khi giao bóng tay vợt người Anh đã có pha để bóng chạm vợt rồi chạm xuống đất và nảy sang phần sân của Felix Auger-Aliassime.

Trọng tài người Anh Greg Allensworth tính điểm cho Draper và trận đấu kết thúc với tỷ số 5-7, 6-4, 6-4 nghiêng về tay vợt người Anh. Auger-Aliassime khiếu nại không thành công và chấp nhận thất bại.

ATP Tour từ lâu đã có công nghệ "mắt diều hâu" để xác định điểm rơi của bóng ở những tình huống cần kiểm tra bóng trong hay ngoài, nhưng mỗi tay vợt chỉ được sử dụng quyền xem lại ba lần mỗi set.

Ở một số giải đấu đất nện, trọng tài chính còn phải xuống tận sân để xác định điểm rơi của bóng. Tại bán kết Roland Garros 2024, tay vợt nữ Coco Gauff bức xúc khi bị xử thua điểm trong trận đấu với Iga Swiatek, vì trọng tài chính và trọng tài dây không cùng quan điểm về bóng trong hay ngoài sân.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/9d499342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

Sáng nay 28/2, Sở GD-ĐT TP.HCM đã gửi tin nhắn tới các trường trong toàn thành phố lấy ý kiến phụ huynh về việc cho học sinh đi học lại.

Sở GD-ĐT cho biết cần tham khảo ý kiến phụ huynh trước khi quyết định việc đi học lại vào ngày nào. Thời gian tổng hợp ý kiến đến hết 13h trưa nay 28/2.

Các phương án mà Sở GD-ĐT TP.HCM đưa ra đối với các bậc học là:

- Đi học lại ngày 2/3

- Đi học lại ngày 16/3

- Đi học lại đầu tháng 4

Bên cạnh đó cũng xin ý kiến của phụ huynh về việc nếu học sinh đi học lại, có cần mang khẩu trang hay không.

{keywords}
Sở GD-ĐT TP.HCM lấy ý kiến phụ huynh về việc nghỉ học.

Trước đó, tại cuộc họp ban chỉ đạo phòng chống dịch của TP.HCM ngày 25/2, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất cho học sinh mầm non nghỉ hết ngày 15/3. Ngày 16/3, lớp 5 tuổi đi học lại nhưng không tổ chức ăn sáng. Riêng các lớp khác tùy theo tình hình dịch bệnh để quyết định.

Học sinh tiểu học nghỉ học hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 5 sẽ đi học lại từ ngày 16/3 nhưng không tổ chức bán trú. Các lớp khác tùy tình hình dịch bệnh để quyết định. Học sinh THCS nghỉ hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 9 (bao gồm cả GDTX) đi học lại ngày 2/3, nhưng không tổ chức bán trú, chỉ học 1 buổi. Ngày 16/3, các khối còn lại sẽ đi học bình thường. Học sinh THPT nghỉ tới ngày 15/3. Riêng lớp 12 bao gồm cả giáo dục thường xuyên đi học lại từ ngày 2/3 nhưng chỉ một buổi, không tổ chức bán trú. Các khối còn lại đi học vào ngày 16/3. Các trung tâm ngoại ngữ, dạy kỹ năng sống đi học lại ngày 16/3. Riêng các trường ĐH, CĐ theo cơ chế tự chủ căn cứ vào mốc thời gian để quyết định việc đi học.

Ở Hà Nội, từ chiều 27/2, các trường học trên địa bàn cũng đồng loạt tổ chức lấy ý kiến phụ huynh về việc có nên đi học trở lại từ ngày 2/3.

Theo thông tin từ nhiều trường, đa số phụ huynh bày tỏ nguyện vọng muốn cho con nghỉ học tiếp vì lo lắng dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp. Khá ít phụ huynh muốn con trở lại trường từ 2/3.

Dự kiến trong cuộc họp chiều nay 28/2, UBND TP. Hà Nội sẽ căn cứ tình hình diễn biến của dịch bệnh, ý kiến của các bên liên quan, trong đó có phụ huynh, để quyết định thời điểm học sinh trở lại trường.

Lê Huyền- Thanh Hùng

Địa phương đầu tiên công bố cho học sinh nghỉ thêm 2 tuần

Địa phương đầu tiên công bố cho học sinh nghỉ thêm 2 tuần

- Sau công văn của Bộ GD-ĐT vào chiều tối ngày hôm qua, sáng nay 28/2, các địa phương đã bắt đầu có thông báo về việc kéo dài thời gian nghỉ học cho các khối mầm non, tiểu học, THCS.

">

TP.HCM và Hà Nội lấy ý kiến phụ huynh về việc đi học trở lại

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm

{keywords} 
{keywords}
 
">

BXH U18 Việt Nam tại giải U18 Đông Nam Á 2019

 - Thấy sức khỏe ngày một suy yếu, chị Sen đi bệnh viện khám thì bất ngờ phát hiện mình mắc bệnh tan máu. Bản năng người mẹ mách bảo, chị liền đưa 3 đứa con đi kiểm tra thì cả 3 cùng gánh chịu bất hạnh mắc phải căn bệnh hiểm nghèo giống mẹ.

Ngã vào nồi canh nóng, bé trai 14 tháng tuổi bỏng nặng

Cha ung thư chỉ lo con không đủ tiền đi học

Da vàng nhợt nhạt, sắc mặt mệt mỏi, cơ thể gầy yếu là hình ảnh của mẹ con chị Nguyễn Thị Sen (SN 1985) ở đội 5, xóm 16 xã Hồng Thuận , huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, khi cả 4 mẹ con cùng mắc căn bệnh tan máu.

Theo lời giới thiệu của nhóm Thiện nguyện huyện Giao Thủy, chúng tôi tìm về thăm gia đình chị Sen. Căn nhà nhỏ cũ kỹ đã xuống cấp nằm sâu hun hút trong con ngõ nhỏ ngoằn ngoèo, gần như trong nhà không có một đồ vật gì có giá trị ngoài chiếc giường ngủ và chiếc bàn cũ vừa là chỗ học của mấy đứa trẻ, vừa là nơi tiếp khách.

{keywords}

Mấy mẹ con chị Sen trong căn nhà cũ kỹ của gia đình

Khi chúng tôi tới, chị Sen ngồi bế đứa con út đang khóc nghẹn vì đói sữa vào lòng. Vừa dỗ dành con, ánh mắt chị luôn hướng về phía cửa sổ đầy tâm tư. Dường như bao nhiêu suy nghĩ, lo âu hằn rõ lên khuôn mặt mệt mỏi.

Theo tìm hiểu được biết, vợ chồng chị Sen và 3 đứa con đang sống cùng bố mẹ đẻ của chị. Mặc dù đã tuổi già, sức yếu nhưng bố mẹ chị Sen không lúc nào ngơi chân ngơi tay làm việc, cũng bởi thương con, thương cháu. Hằng ngày ông bà cặm cụi ngồi đan từng cái rổ, chiếc chổi đem ra chợ bán, dành dụm từng đồng tiền lẻ cho mấy mẹ con đi viện truyền máu.

Ông Nguyễn Văn Mạo (72 tuổi), bố đẻ chị Sen nghẹn lòng: “Hết rồi chú à, nhà có cái gì bán được gia đình cũng đã bán để 4 mẹ con nó đi chữa bệnh. Vợ chồng tôi già rồi sống được ngày nào thì cố gắng đỡ đần cho mẹ con nó. Chứ 1 mình chồng nó đi làm nuôi cả nhà bệnh tật như này sao mà gánh nổi…”.

{keywords}

Con trai út mới 11 tháng tuổi cũng đang gánh chịu căn bệnh giống mẹ

 

{keywords}
Bố mẹ chị Sen hằng ngày đan rổ đem ra chợ bán, dành dụm tiền cho con cháu chữa bệnh

Được biết, chị Sen kết hôn cùng anh Hoàng Văn Viên khi cả hai đều đi làm công nhân trong miền nam. Anh Viên là người dân tộc Tày, hoàn cảnh gia đình khó khăn thiếu thốn, không có việc làm ổn định nên anh cùng vợ về xuôi lập nghiệp.

Những đứa con của anh chị lần lượt sinh ra khỏe mạnh, bình thường như bao đứa trẻ khác. Cháu đầu là Hoàng Nguyễn Kim Chi đang học lớp 2, con trai thứ hai là Hoàng Nguyễn Quốc Việt học lớp 1 còn cậu út Hoàng Nguyễn Anh Phúc mới 11 tháng tuổi. Vợ chồng chị lam lũ làm ăn nuôi dạy các con, cuộc sống bình lặng trôi qua cho đến lúc biết mình bị bệnh tan máu, chị Sen mới tá hỏa đưa cả con đi khám thì lặng người khi nghe bác sĩ kết luận, cả 3 đứa con đều mắc bệnh hiểm nghèo giống mẹ.

“Nếu như bệnh của em mà biết trước khi lập gia đình, em chỉ sống vậy một mình thôi. Giờ nhìn con đau ốm liên miên vì bệnh mà khổ quá. Có hôm đang đi học phải xin về giữa chừng vì mệt. Riêng đứa út mỗi lần đau lại gào khóc dữ lắm”, chị Sen rưng rưng nước mắt.

{keywords}
Ngôi nhà cũ nát, xập xệ là nơi trú ngụ của cả gia đình

 

{keywords}
Bệnh án của chị Sen và các con

Để duy trì sự sống, hàng tháng cả 4 mẹ con phải lên viện truyền máu, chi phí mỗi lần lên đến hàng triệu đồng. Nhưng đến giờ vì kinh tế gia đình đã kiệt quệ nên vài tháng, chị Sen mới dám đưa các con đi truyền máu. Tuy nhiên, do số lượng máu còn hạn chế nên không phải lúc nào đến bệnh viện mẹ con chị cũng được truyền ngay, có khi phải đợi đến cả tuần.

Ngồi trong góc nhà, bà Nguyễn Thị Hoa (mẹ đẻ chị Sen) liên tục đưa vạt áo lên chấm nước mắt. Bà bảo: “Vợ chồng tôi nuôi được con gà, con heo cũng phải bán non lấy tiền chữa bệnh. Vay mượn khắp nơi rồi giờ không còn chỗ nào vay được nữa. Sắp tới tôi cũng không biết phải làm sao nữa, bế tắc lắm rồi chú ạ”.

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Văn Quốc, xóm trưởng xóm 16 xã Hồng Thuận cho biết: “Hoàn cảnh gia đình chị Sen thuộc vào diện hộ nghèo ở địa phương. Cả 4 mẹ con chị đều mắc bệnh hiểm nghèo. Với gia đình có một người mắc bệnh đã vất vả rồi, đằng này cả 4 mẹ con đều lâm bệnh nặng khiến khó khăn càng tăng lên bội phần. Mong rằng qua báo đài truyền thông, hoàn cảnh của mẹ con chị sẽ được nhiều người biết đến giúp đỡ”.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Hoàng Văn Viên/chị Nguyễn Thị Sen, đội 5, xóm 16 xã Hồng Thuận , huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. SĐT 0354317500

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.291(mẹ con chị Sen)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
">

Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo

{keywords}

Hàn Quốc không trì hoãn học kỳ mới

Trong khi đó, chính quyền thành phố Seoul và các văn phòng quận tại thủ đô sẽ hỗ trợ việc đi lại cho sinh viên Trung Quốc theo học tại các trường học trên địa bàn chuẩn bị quay trở lại năm học mới.

Chính quyền thành phố Seoul cũng sẽ cung cấp dịch vụ xe buýt đưa đón sinh viên từ sân bay đến trường và mở các cơ sở trong thành phố để cung cấp chỗ ở tạm thời, đồ ăn và nhu yếu phẩm hàng ngày cho sinh viên.

Bộ Giáo dục Hàn Quốc thông tin, 5 cơ sở tạm thời ở thành phố có thể chứa tới 353 sinh viên. Các sinh viên tới từ Trung Quốc, trong đó có tỉnh Hồ Bắc – nơi trung tâm dịch - sẽ phải cách ly 14 ngày trước khi quay trở lại học.

Khoảng 68 trường đại học có trụ sở tại Seoul với 38.330 sinh viên Trung Quốc theo học đang phải đối mặt với việc thiếu không gian trong khuôn viên trường để cách ly số sinh viên này. Khoảng 17.000 trong số họ dự kiến quay trở lại trường trước khi năm học mới bắt đầu vào tháng 3.

Những sinh viên này sẽ được yêu cầu khai báo tình trạng sức khoẻ thông qua ứng dụng điện thoại và họ sẽ được theo dõi sức khỏe 2 lần một ngày trong suốt thời gian cách ly 14 ngày.

Hàn Quốc trong ngày 21/2 đã ghi nhận thêm 52 ca nhiễm Covid-19, nâng tổng số người mắc bệnh tại nước này lên thành 156, cao thứ hai ngoài Trung Quốc đại lục.

Trường Giang (Theo The Korea Herald)

Các trường đại học Úc thiệt hại 2 tỷ USD vì Covid-19

Các trường đại học Úc thiệt hại 2 tỷ USD vì Covid-19

Sự bùng phát của Covid-19 gây thiệt hại hàng tỷ USD cho các trường đại học ở Úc. Hàng trăm sinh viên Trung Quốc hiện đang bị “mắc kẹt” và buộc phải trì hoãn việc học tại đây.

">

Hàn Quốc không trì hoãn học kỳ mới dù số người mắc Covid

友情链接