您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Thời sự673人已围观
简介 Pha lê - 23/01/2025 11:04 Cup C2 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
Thời sựPhạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...
【Thời sự】
阅读更多Bốc thăm vòng loại World Cup 2022: Việt Nam dễ tái ngộ Thái Lan
Thời sựTheo kế hoạch, lễ bốc thăm chia bảng vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á sẽ diễn ra vào ngày 17/7/2019, tại Kuala Lumpur, Malaysia – đại bản doanh của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC). Sau loạt trận FIFA Day tháng 6, hiện đã xác định được những đội bóng cuối cùng sẽ tham dự vòng loại thứ hai FIFA World Cup 2022 và cũng là vòng loại AFC Asian Cup 2023.
Với việc được xếp ở nhóm hạt giống số 2 trước buổi lễ bốc thăm sắp tới, tuyển Việt Nam tránh được một loạt đội bóng mạnh như Iraq, Syria, Uzbekistan, Jordan, Oman.
Tuyển Việt Nam có lợi thế nhất định trước lễ bốc thăm Tuy nhiên, đó vẫn chỉ là lý thuyết, bởi muốn có mặt ở vòng sơ loại thứ ba World Cup 2022, tuyển Việt Nam sẽ phải chơi tốt, bắt đầu từ lượt trận mở màn trên sân khách.
Ngoài các đối thủ rất mạnh ở nhóm hạt giống số 1 gồm Iran, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, UAE, Ả Rập Saudi và chủ nhà Qatar, 2 trận đối đầu với đội thuộc nhóm hạt giống số 3 sẽ rất cam go với Việt Nam.
Nhóm này có Palestine, Ấn Độ, Thái Lan, Bahrain, Tajikistan, Philippines, Đài Bắc - Trung Quốc và CHDCND Triều Tiên. Như vậy, tuyển Việt Nam hoàn toàn có thể chung bảng với Thái Lan.
Cách đây 4 năm, tuyển Việt Nam dưới thời HLV Toshiya Miura cũng từng được xếp vào nhóm hạt giống số 2 nhưng liên tục hứng chịu những thất bại, đặc biệt trước Thái Lan. Tất nhiên, dưới thời của HLV Park Hang Seo đã khác, và người hâm mộ hoàn toàn có quyền hy vọng vào một kết quả tốt.
Theo điều lệ, 6 đội qua vòng loại thứ nhất sẽ cùng 34 đội bóng mạnh châu Á thi đấu vòng loại thứ hai. Ở vòng này, 40 đội này sẽ chia hạt giống, bốc thăm chia 8 bảng (mỗi bảng 5 đội), thi đấu vòng tròn theo thể thức sân nhà, sân khách.
Tuyển Việt Nam có thể chung bảng với Thái Lan Tám đội xếp thứ nhất và 4 đội xếp thứ nhì có thành tích tốt nhất ở vòng loại 2 (tổng cộng 12 đội) sẽ giành quyền tham dự VCK Asian Cup 2023, đồng thời giành vé đá Vòng loại cuối cùng của World Cup 2022. Hai bốn đội tuyển có thành tích tốt nhất còn lại sẽ chia thành 6 bảng (4 đội/bảng) để tiếp tục thi đấu cạnh tranh 11 suất vé còn lại tham dự VCK Asian Cup 2023 (suất vé thứ 24 được dành cho đội tuyển chủ nhà VCK Asian Cup 2023).
Mười hai đội tuyển lọt vào vòng loại cuối cùng của World Cup 2022 sẽ được chia thành 2 bảng (6 đội/bảng, thi đấu vòng tròn 2 lượt đi và về). Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ giành vé dự VCK World Cup 2022.
Hai đội đứng thứ 3 sẽ thi đấu play-off (lượt đi - lượt về trên sân nhà - sân khách). Đội thắng sẽ giành vé chơi trận play-off với đại diện của châu lục khác để đoạt tấm vé còn lại tới Qatar dự VCK World Cup 2022.
Theo lịch thi đấu đã được chốt trước đó, trong năm 2019 sẽ có 5 lượt đấu vòng loại thứ hai World Cup 2022 vào các ngày 5 và 10/9, 10 và 15/10, 14 và 19/11. 4 lượt đấu còn lại vào tháng 3 và 6 của năm 2020. Tuyển Việt Nam sẽ có 6 trận đấu trong năm 2019, trong đó 3 trận trên SVĐ quốc gia Mỹ Đình.
Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022:
05.09.2019 - Nhóm 3 vs Việt Nam
10.10.2019 - Việt Nam vs Nhóm 4
15.10.2019 - Nhóm 5 vs Việt Nam
14.11.2019 - Việt Nam vs Nhóm 1
19.11.2019 - Việt Nam vs Nhóm 3
31.03.2020 - Nhóm 4 vs Việt Nam
04.06.2020 - Việt Nam vs Nhóm 5
09.06.2020 - Nhóm 1 vs Việt Nam">...
【Thời sự】
阅读更多Nghệ An dừng tất cả các buổi học thêm ở các nhà trường để phòng dịch bệnh Corona
Thời sựGiám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Văn Thành phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Mỹ Hà
Như ở huyện Tương Dương, trên địa bàn có 507 học sinh có phụ huynh đi làm việc ở Trung Quốc và có 4 người Trung Quốc đang ở tại địa phương. Hiện có 1 học sinh ở xã Xá Lượng đang bị ốm và cách ly. Tại huyện Quỳ Châu, cũng có hơn 500 học sinh có người thân làm việc tại Trung Quốc.
Mặc dù số lượng học sinh khá đông, nhưng theo báo cáo của các địa phương, hiện tất cả các học sinh đều đã được theo dõi và giám sát khá đầy đủ (phần lớn đã qua thời gian cần cách ly 14 ngày).
Tiết chào cờ của học sinh tiểu học huyện Tương Dương trong mùa dịch. Ảnh: P.V
Những trường hợp học sinh có dấu hiệu sốt, ốm các trường cũng đã kịp thời cách ly. Như tại thị xã Cửa Lò, trong Tết có 1 học sinh sang ăn Tết với bố mẹ ở Trung Quốc. Nhưng sau khi về Việt Nam, em đã được cách ly ở Hải Phòng sau khi quá cảnh vào nước và hiện chưa có dấu hiệu bất thường xảy ra.
Dừng tất cả các buổi học thêm ở các nhà trường
Để phòng ngừa dịch bệnh, thời gian qua nhiều trường học trên địa bàn cũng đã đẩy mạnh công tác tiệt trùng và một số trường tiến hành diệt khuẩn. Trong đó, thành phố Vinh đã có 21 trường chủ động phun thuốc diệt khuẩn.
Hướng dẫn học sinh quy trình rửa tay đúng cách. Ảnh: Mỹ Hà
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những khó khăn như thiếu dung dịch để diệt khuẩn, nhiều trường phụ huynh chưa thực sự quan tâm và còn khó khăn khi trang bị khẩu trang cho học sinh. Một số phụ huynh do lo lắng nên để con nghỉ học khá nhiều (đặc biệt là ở bậc mầm non).
Với những bất cập trên, tại hội nghị, đại diện của Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh tỉnh đã hướng dẫn cụ thể để các nhà trường có phương án phòng bệnh đúng quy trình.
Bác sỹ của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh hướng dẫn cách sử dụng khẩu trang đúng cách. Ảnh: Mỹ Hà
Đặc biệt, hiện tỉnh cũng đã lên kế hoạch để cấp 9 tấn Cloramin B để phun khử độc cho tất cả các trường trên địa bàn tỉnh và sẽ phun sớm trong thời gian tới.
Các huyện, thị như Tương Dương, thị xã Cửa Lò, thị xã Hoàng Mai... cũng đã có phương án lấy ngân sách dự phòng để mua hóa chất khử độc hoặc trang bị nhiệt kế đo thân nhiệt cho các nhà trường.
Việc học của học sinh ở các nhà trường vẫn diễn ra bình thường. Ảnh: Mỹ Hà
Liên quan đến việc ổn định việc dạy và học ở các nhà trường, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Văn Thành khẳng định: "Trong thời gian này Nghệ An chưa tiến hành cho nghỉ đồng bộ ở các nhà trường. Tuy nhiên, với những trường học có đông học sinh có phụ huynh đi làm việc tại Trung Quốc thì lãnh đạo nhà trường tùy theo điều kiện cụ thể sẽ có thể để học sinh nghỉ học theo cục bộ. Những học sinh nghi ngờ thì cần phải cách ly để đảm bảo sức khỏe.
Trong trường hợp nếu tỉnh thực hiện nghỉ học đại trà thì ngành sẽ thông báo sớm để phụ huynh và các nhà trường chủ động và có hướng dẫn cụ thể để học sinh tự học ở nhà".
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu thời gian này các trường dừng các buổi học thêm và các hoạt động văn hóa, giao lưu ở các nhà trường. Riêng các buổi chào cờ sẽ chuyển đổi hình thức để tránh việc tụ tập đông người.
Hiện ngành Giáo dục Nghệ An đã thành lập đường dây nóng về phòng, chống dịch corona. Nếu có những thông tin cần phản ánh, giáo viên, học sinh và phụ huynh có thể gọi về hai số điện thoại 0983565287; 0912131516.
Theo Mỹ Hà (Báo Nghệ An)
Giáo viên luộc khăn, chia rau...ngày nghỉ học phòng dịch virus corona
- Học trò nghỉ học, còn các thầy cô vẫn tới trường trong sáng 3/2; sinh hoạt chuyên môn và còn dọn vệ sinh trường lớp.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Branden Grace vô địch chặng hai LIV Golf
- Barca không còn là đối thủ đua La Liga với Real
- MU đưa ra đề nghị hấp dẫn cho Eriksen
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- 3 đại học VN lọt tốp 500 trường hàng đầu ở các nền kinh tế mới nổi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
-
- Trong 10 ngày cuối tháng 4/2018, Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 158.904.000 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.Cha ung thư tiều tụy chỉ thương đàn con thơ" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2018"> Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2018
-
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Hải Thanh, Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) cho biết, Cục đã đã phối hợp với đại diện giáo dục của Bộ GD-ĐT ở Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc để liên tục cập nhật thông tin về tình hình lưu học sinh Việt Nam tại Trung Quốc nói chung và TP Vũ Hán nói riêng khi dịch viêm phổi virus corona diễn ra. Qua thống kê, đến thời điểm hiện tại, số lượng lưu học sinh Việt Nam đang theo học tại Trung Quốc là khoảng 11.299 người. Phần lớn các lưu học sinh này đã về Việt Nam ăn Tết Nguyên đán.
Riêng lưu học sinh Việt Nam ở Vũ Hán, theo số liệu thống kê ban đầu có khoảng 310 người, trong đó có 281 sinh viên đã về Việt Nam ăn Tết, số sinh viên còn lại chưa liên hệ được.
Hiện, chỉ có 25 người đang ở tại Vũ Hán, trong đó 21 lưu học sinh và 4 người nhà. Một số lưu học sinh cũng đã lên kế hoạch và có nguyện vọng về Việt Nam.
"Với những lưu học sinh ở Trung Quốc nói chung và ở Vũ Hán nói riêng đã về Việt Nam ăn tết, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) đã liên hệ với hơn 20 Hội Lưu học sinh Việt Nam ở các tỉnh, thành của Trung Quốc để thông qua đó chuyển tới các văn bản, thông tin liên quan đến phòng, tránh dịch virus corona", ông Thanh nói.
Chưa phát hiện lưu học sinh từ Trung Quốc về Việt Nam bị nhiễm virus corona
Cũng theo ông Thanh, tính đến thời điểm tối 4/2, chưa có lưu học sinh nào từ Trung Quốc về Việt Nam bị nhiễm virus corona.
“Có một số trường hợp đi xét nghiệm thì đều có kết quả âm tính. Còn 2 trường hợp đang chờ kết quả. Chúng tôi sẽ cập nhật tiếp thông tin trong thời gian tới”, ông Thanh nói.
Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết Đại diện Cục Hợp tác quốc tế cho biết thêm, về phía các trường Trung Quốc, đa phần các trường lùi lịch học chờ thông báo mới. Một số địa phương, trường đại học chưa đưa ra thời gian cụ thể.
Riêng với các lưu học sinh Việt Nam tại Vũ Hán, ông Thanh cho biết, Bộ GD-ĐT cùng với đại diện Bộ tại Đại sứ quán Việt Nam ở Trung Quốc sẽ liên tục trao đổi, cập nhật tình hình, cung cấp thông tin, động viên để các sinh viên bình tĩnh, yên tâm với tình hình hiện tại, chờ có những hướng dẫn cụ thể hơn tiếp theo.
"Vì lý do bất khả kháng, lưu học sinh Việt Nam không thể nhập học đúng hạn, để đảm bảo quyền lợi học tập của học sinh, trong quá trình diễn ra dịch, nếu cần, Bộ GD-ĐT sẽ can thiệp với các trường của Trung Quốc để tạo điều kiện cho các sinh viên Việt Nam được tiếp tục nghỉ, hoặc học bù", ông Thanh nói.
Lưu học sinh cần liên hệ, chú ý đường dây nóng
Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng đã gửi thông báo tới các công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài về việc phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona.
Bộ thông báo tới toàn thể công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài không hoang mang, cần bình tĩnh, chủ động trong việc phòng tránh dịch bệnh nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
Lưu học sinh cần thường xuyên cập nhật và thực hiện theo các khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Bộ Y tế Việt Nam và chính quyền nước sở tại về các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Cụ thể, không đi đến những vùng có dịch bệnh; hạn chế di chuyển tới chỗ đông người, tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính; giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng để phòng bệnh viêm phổi; cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp; hạn chế tiếp xúc gần các trang trại nuôi động vật hoặc động vật hoang dã. Nếu có dấu hiệu bị sốt, ho, khó thở, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời.
Tuân thủ quy định về xuất, nhập cảnh và quy định của các cơ sở giáo dục đang theo học tại nước sở tại để đảm bảo kế hoạch, chương trình học tập và phòng tránh dịch bệnh.
Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết Trong trường hợp cần thiết, Bộ GD-ĐT sẽ trao đổi với Bộ Giáo dục các nước để đảm bảo việc học tập nếu lưu học sinh phải tạm dừng học trong thời gian dịch bệnh hoặc có sự di chuyển theo sắp xếp của phía nước ngoài, Bộ Ngoại giao và các cơ quan khác của Việt Nam.
Thường xuyên giữ liên lạc với gia đình, người thân, cơ quan công tác tại Việt Nam (nếu có).
Khi gặp khó khăn, cần sự hỗ trợ giúp đỡ có thể liên hệ với Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại hoặc gọi ngay cho đường dây nóng bảo hộ công dân ở nước ngoài (+84) 981.84.84.84 để được trợ giúp, tư vấn.
Lưu học sinh cũng có thể liên hệ tới Cục Hợp tác quốc tế - Bộ GDĐT, địa chỉ tại 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: (+84) 243.869.5144 hoặc (+84) 365.12.74.07, email: [email protected] để được trợ giúp.
Thanh Hùng
Lưu học sinh Việt ở Bắc Kinh thời corona: Nội bất xuất, ngoại bất nhập
Những ai đang ở TP Bắc Kinh (Trung Quốc) không được quay lại trường, những ai đang trong trường không được ra ngoài. Trường hợp đặc biệt phải xin phép và khai báo rất nghiêm ngặt.
" alt="Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết">Khoảng 281 sinh viên Việt Nam đã từ Vũ Hán về quê ăn Tết
-
Thiên Bình
" alt="Bảng xếp hạng Thai League 2019, BXH bóng đá Thái Lan mới nhất">Bảng xếp hạng Thai League 2019, BXH bóng đá Thái Lan mới nhất
-
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
-
Giáo viên luộc khăn, cốc uống nước ngày học sinh nghỉ học phòng dịch corona. Ảnh: Thanh Hùng Một bài báo đăng trên Tạp chí Y học New England hôm 30/1 đã phân tích đặc điểm của 425 người đầu tiên ở Vũ Hán nhiễm virus corona và phát hiện ra rằng không có bệnh nhân nào trong số đó dưới 15 tuổi.
Tuổi trung bình của các bệnh nhân này là 59 tính đến giữa tháng 1 năm nay. Người nhỏ tuổi nhất chết vì dịch bệnh tính tới thời điểm nghiên cứu là 36.
Theo các cơ quan y tế thành phố Vũ Hán, một trẻ 9 tháng tuổi ở Bắc Kinh là bệnh nhân nhỏ tuổi đầu tiên nhiễm virus.
Tiến sĩ Mark Denison – chuyên gia về bệnh truyền nhiễm nhi khoa tại ĐH Y khoa Vanderbilt cho biết, nghiên cứu cũng cung cấp một góc nhìn khác khi so sánh dịch coronavirus với dịch SARS. Dịch SARS ở Trung Quốc vào năm 2003 cũng cho thấy số lượng trẻ em mắc bệnh ít hơn người lớn. Tiến sĩ Denison nói rằng, trẻ nhỏ dưới 13 tuổi có các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn các bệnh nhân lớn tuổi.
Lý do có thể là do một số vấn đề về sinh học – các tế bào của trẻ em có thể ít nhạy cảm với loại virus này hơn, từ đó khiến cho virus corona mới khó tái tạo và lây sang người khác, tiến sĩ Denison nhận định.
Các tác giả nghiên cứu viết rằng, trẻ em có thể cũng bị nhiễm virus nhưng các triệu chứng nhẹ hơn so với người lớn, và cần ít sự can thiệp về y tế hơn, và vì thế mà chúng không được liệt kê vào danh sách nhiễm bệnh.
Cũng theo tiến sĩ Denison, về mặt tiến hóa, trẻ nhỏ có thể đã tiếp xúc với các loại virus này và có khả năng miễn dịch trên diện rộng. Ví dụ như bệnh cúm mùa, nhiều trẻ em Mỹ mắc virus cúm mỗi năm, nhưng số trẻ em chết vì bệnh này ít hơn người lớn. Trong mùa cúm năm 2018-2019, ước tính khoảng 7,6 triệu trẻ từ 5 tới 17 tuổi mắc cúm, nhưng chỉ có 211 trẻ tử vong – tương đương tỷ lệ 0,002%. Trái lại, có khoảng 11,9 triệu người lớn từ 18 tới 49 tuổi mắc cúm nhưng có tới 2.405 tử vong – tương đương tỷ lệ 0,02%.
Tiến sĩ Sharon Nachman tới từ Bệnh viện Nhi Stony Brook (New York, Mỹ) bổ sung thêm một lý do tiềm năng, đó là môi trường xung quanh trẻ. Bà cho rằng môi trường mà trẻ thường xuyên tiếp xúc, trong đó có trường học, có nhiều tiềm năng chứa chủng virus này. Vì thế mà trẻ cũng có khả năng miễn dịch cao hơn.
Tiến sĩ Nachman cũng nhận định rằng, trẻ nhỏ có thể là đối tượng được tiêm chủng tốt hơn, vì thế tránh cho trúng nhiễm trùng thứ phát thường đi kèm với bệnh và các biến chứng.
Tuy nhiên, tiến sĩ Denison lưu ý rằng trên đây chỉ là những lập luận mang tính lý thuyết vào thời điểm này. ‘Điều đó không có nghĩa là trẻ nhỏ không thể lây nhiễm và truyền bệnh’.
Tiến sĩ Nachman đề xuất thêm các hành vi để phòng tránh dịch bệnh như rửa tay đúng cách, duy trì vệ sinh và ăn uống lành mạnh, sạch sẽ. ‘Không quan trọng đó là loại virus gì, đó là những thói quen tốt để phòng tránh bất kỳ dịch bệnh nào’.
Kiến nghị cho 1,7 triệu học sinh TP.HCM nghỉ thêm 1 tuần
- Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị cho 1,7 triệu học sinh sẽ nghỉ học tới ngày 16/2 để phòng dịch virus corona
" alt="Tại sao virus corona ít tác động đến trẻ nhỏ?">Tại sao virus corona ít tác động đến trẻ nhỏ?