10 clip 'nóng': Tên cướp bị bắt khoả thân giữa phố
Tên cướp bị bắt khoả thân giữa phố; Bị trăn 'khổng lồ' lao ra từ bồn cầu cắn chỗ hiểm; Khoả thân lao vào chuồng sư tử tự sát,óngTêncướpbịbắtkhoảthângiữaphốbxh ngoại hạng anh mới nhất... là những clip nóng nhất tuần qua.
Bị trăn 'khổng lồ' lao ra từ bồn cầu cắn chỗ hiểm
Lái xe thất kinh vì pha "nhả cả cụm trục lốp sau" của ô tô tải
Móc ví của cô gái bị camera an ninh "tóm gọn"
Lốp ô tô nổ như trái phá, thợ lốp bắn tung lên không trung
Lái ô tô bay như phim hành động
Dị nhân nhảy cao như ếch
Xem màn múa cột 'kinh dị' nhất thế giới
Dùng người làm mồi bắt lươn điện 'khủng' dưới đầm
Khoả thân lao vào chuồng sư tử tự sát
Tên cướp bị hạ nhục, bắt khoả thân giữa phố
H.N(tổng hợp)
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:
1. Đau rát khi đi tiểu
Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.
Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.
2. Tiểu ra máu
Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.
3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu
Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.
4. Đau lưng, đau hông
Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.
5. Xuất tinh ra máu
Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
6. Đau rát khi đi đại tiện
Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.
Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.
Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.
" alt="6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu" />Thử thách bắn dây thun vào tay đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận (Ảnh: Cắt từ video).
Theo cô, thử thách trong cuộc đời "đau hơn gấp trăm lần" so với việc bị bắn dây thun.
Dưới góc nhìn y khoa, bác sĩ đánh giá thử thách tưởng đơn giản này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.
Nguy cơ tổn thương mạch máu
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam cảnh báo, việc sử dụng dây thun cao su để bắn vào cổ tay có thể gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, đến các mạch máu và mô mềm.
"Tôi bị choáng khi xem video này. Cổ tay là khu vực nhạy cảm với rất nhiều dây thần kinh, gân và mạch máu nằm ngay dưới bề mặt da.
ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: M.N).
Đặc biệt, động mạch quay nằm rất nông ngay dưới da cổ tay, chỉ cần một lực tác động mạnh là có thể gây ra chấn thương. Khi dây thun cao su bị kéo căng và bắn với lực mạnh, tác động trực tiếp lên vùng cổ tay có thể dẫn đến các chấn thương", BS Mạnh phân tích.
Theo chuyên gia này, người tham gia thử thách có thể đối mặt với các nguy cơ sức khỏe sau:
- Bầm tím và chảy máu dưới da: Lực va chạm mạnh từ dây thun cao su có thể gây bầm tím, chảy máu dưới da. Các mao mạch dễ bị vỡ khi chịu áp lực cao, dẫn đến xuất hiện các vết bầm tím hoặc mảng xuất huyết ngay lập tức.
BS Mạnh cho biết, trong trường hợp nhẹ, vùng cổ tay sẽ bị đỏ ửng lên, nhưng nếu lặp đi lặp lại, vùng tổn thương có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tổn thương dây thần kinh và đau dây thần kinh kéo dài: Cổ tay là nơi tập trung nhiều dây thần kinh quan trọng như: Dây thần kinh giữa (median nerve) và dây thần kinh trụ (ulnar nerve).
Nếu dây thun bắn trúng vị trí này, nó có thể gây đau tức thời hoặc thậm chí làm tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê, mất cảm giác hoặc yếu tay.
"Việc lặp lại hành động này có thể gây ra hội chứng đau mãn tính, khó điều trị", BS Mạnh chỉ rõ.
- Gây viêm, sưng nề: Tác động mạnh từ dây thun có thể gây viêm, sưng nề và ứ đọng máu trong các mô quanh vùng bị bắn. Viêm và sưng có thể kéo dài trong nhiều ngày, ảnh hưởng đến chức năng cầm nắm, hoạt động bình thường của tay, thậm chí làm giảm lưu thông máu, gây đau nhức kéo dài.
- Nguy cơ tắc mạch: BS Mạnh cảnh báo rằng, mặc dù tỷ lệ tắc mạch không cao, nhưng việc dây thun bắn liên tục vào cổ tay với lực mạnh có thể làm tổn thương động mạch quay, gây huyết khối và tắc mạch.
"Nếu tình trạng này xảy ra, nó có thể dẫn đến đau đớn dữ dội, giảm lưu thông máu và cần can thiệp y tế ngay lập tức. Trong video, có thể thấy rõ phần cổ tay của người tham gia đã đỏ ửng lên, điều này cho thấy nguy cơ bị tổn thương mạch máu và tiềm ẩn các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng", BS Mạnh nhấn mạnh.
Ảnh hưởng tâm lý, tạo hệ lụy xã hội
Ngoài những rủi ro về mặt thể chất, hành động bắn dây thun vào cổ tay người khác còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về tâm lý.
BS Mạnh cảnh báo rằng, việc tham gia vào các thử thách đau đớn này không chỉ gây căng thẳng, lo lắng mà còn làm giảm khả năng nhận thức về nguy cơ có thể gây ra, khiến người tham gia dễ bị cuốn vào các hành động liều lĩnh khác.
"Đối với nhiều người, cảm giác đau đớn hoặc thậm chí là chấn thương nhẹ có thể gây sợ hãi, lo âu. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần và có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng tâm lý kéo dài, đặc biệt là với những người có tâm lý nhạy cảm", BS Mạnh chia sẻ.
Cũng theo chuyên gia này, TikTok là nền tảng với phần lớn người dùng trẻ tuổi, hành động bắn dây thun có thể bị xem nhẹ, không ý thức được mức độ nguy hiểm. Tham gia thử thách theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị hoặc kiến thức y tế có thể dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.
"Việc tham gia và lan truyền các thử thách như bắn dây thun vào người khác có thể tạo tiền lệ xấu, khuyến khích các hành vi bạo lực nhẹ trong cộng đồng. Điều này đi ngược lại với các giá trị về tôn trọng và bảo vệ sức khỏe bản thân lẫn người khác", BS Mạnh nêu quan điểm.
Trước tình trạng các thử thách nguy hiểm lan truyền trên mạng xã hội ngày càng phổ biến, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh khuyến cáo, mọi người cần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe, không tham gia hoặc cổ súy cho những hành động gây hại.
Những thử thách như bắn dây thun không chỉ gây ra đau đớn tức thời mà còn để lại nhiều hậu quả dài lâu cho sức khỏe.
"Người dân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tham gia vào các trào lưu mạng xã hội, đặc biệt là những hành động có thể gây chấn thương cho bản thân và người khác.
Đồng thời, mọi người cần tự trang bị kiến thức về sức khỏe, nhận biết các nguy cơ từ những hành động tưởng chừng như vô hại là cách tốt nhất để tự bảo vệ mình", chuyên gia khuyến cáo
" alt="Nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay: Bác sĩ choáng vì độ liều lĩnh" />Xu hướng bổ sung TPCN ngày càng phổ biến (Ảnh: Freepik).
Thực phẩm chức năng: Cẩn thận với hàng kém chất lượng
Với sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Shopee, Lazada, TikTok Shop, việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn. Người tiêu dùng chỉ cần vài cú nhấp chuột là có thể tìm thấy loạt sản phẩm thực phẩm chức năng, từ vitamin, khoáng chất đến các loại hỗ trợ tăng cường sức khỏe.
Những lời quảng cáo như "hiệu quả nhanh chóng", "giảm cân tức thì", "cải thiện da đẹp sau 7 ngày" xuất hiện ở khắp mọi nơi, khiến người tiêu dùng khó cưỡng lại. Từ đó, kéo theo tình trạng mua hàng thiếu kiểm soát, dựa trên quảng cáo và thiếu kiến thức về sản phẩm diễn ra ngày càng phổ biến.
Tình hình hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trong thị trường thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phức tạp và nghiêm trọng. Nhiều sản phẩm được quảng cáo với những công dụng thần kỳ, thậm chí giả mạo các thương hiệu nổi tiếng, được bày bán tràn lan trên các nền tảng thương mại điện tử.
Trước đó, vụ việc phát hiện gần 50 tấn mỹ phẩm và thực phẩm chức năng giả tại một trang trại gà (Đông Anh, Hà Nội) là ví dụ điển hình.
Hậu quả, nhiều người đã mua phải những mặt hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Thậm chí, có những trường hợp bị lừa bởi hàng giả, hàng nhái được bán công khai trên các nền tảng TMĐT, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
4tiêu chí khi chọn mua thực phẩm chức năng
Thương hiệu uy tín:bạn nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đến từ thương hiệu uy tín, đã được nhập khẩu chính ngạch và có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, đừng vì ham rẻ mà giao phó sức khỏe của bản thân cho những sản phẩm không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng về chất lượng.
Được cấp phép lưu hành:chứng nhận từ cơ quan chức năng là bảo chứng tin cậy nhất cho chất lượng của sản phẩm TPCN. Người tiêu dùng nên lựa chọn những sản phẩm đã được cấp phép lưu hành bởi Bộ Y tế, trên bao bì có tem nhãn đầy đủ thông tin về thành phần, công dụng, liều lượng sử dụng. Đây là những thông tin quan trọng giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm, từ đó an tâm sử dụng.
Thông tin sản phẩm được phân phối chính ngạch của Công ty Cổ phần Belie.
Cảnh giác với tem nhãn giả:thị trường TPCN ngày càng tinh vi với những chiêu trò làm giả tem nhãn tinh xảo, rất khó để phân biệt bằng mắt thường. Ngoài ra người tiêu dùng cần kiểm tra tem nhãn kỹ càng trước khi mua hàng, sử dụng ứng dụng kiểm tra mã vạch để truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Thành phần sản phẩm:bảng thành phần là "tấm gương" phản ánh chất lượng của sản phẩm TPCN. Bên cạnh đó tỷ lệ phối trộn, hàm lượng dinh dưỡng cũng cần được cân nhắc khi lựa chọn vì nhu cầu bổ sung của mỗi người là khác nhau.
Bổ sung TPCN tốt cho sức khỏe nhưng nên cẩn thận khi lựa chọn sản phẩm.
Để đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của mình, người tiêu dùng nên lựa chọn những thương hiệu lớn, phổ biến trên thị trường, có lịch sử phát triển lâu đời, đặc biệt là minh bạch trong bảng thành phần.
Một trong những thương hiệu TPCN nổi tiếng nhất tại Nhật Bản và đã được phân phối tại Việt Nam có thể kể đến DHC. Thương hiệu sở hữu 462 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), trong đó có 39 hạng mục TPBVSK DHC được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Belie từ năm 2017. Nổi bật có thể kể đến: DHC Multi vitamins, DHC Zinc, DHC Sustained Release Biotin,...
TPBVSK Sustained Release Biotin của thương hiệu DHC.
Các sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam đều có giấy công bố và giấy xác nhận nội dung quảng cáo do Cục An toàn Thực phẩm của Bộ Y tế cấp. Trên mỗi sản phẩm có 3 loại nhãn phụ theo quy định.
Thị trường TPCN đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người tiêu dùng cần trở nên thông thái hơn khi đưa ra lựa chọn cho bản thân và gia đình. Bạn nên ưu tiên những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được chứng nhận bởi cơ quan chức năng và đến từ những thương hiệu uy tín như DHC để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, bạn cần hiểu rõ TPCN không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh và cần thiết phải kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh để đạt hiệu quả tối ưu.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Zinc có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1773/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 5/6/2020.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Sustained Release Biotin có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 2608/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 20/9/2021.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Multi Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 111/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 14/1/2021.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Vitamin C Hard Capsule Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1761/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 4/6/2020.
Các thực phẩm trên không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Tìm hiểu thêm về DHC Việt Nam tại đây.
Đơn vị phân phối sản phẩm DHC tại Việt Nam - Công ty Cổ phần Belie
- Địa chỉ: tầng 1, số 170 Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Hotline:1800 80 03
- Website: Bestme.vn
- Fanpage: DHC Vietnam Official
" alt="Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan" />
- ·Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?
- ·Game bài Big777 Club: Sân chơi lạ liệu có uy tín và đáng thử?
- ·Môn thể thao nào giúp ngừa đột quỵ tốt nhất?
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
- ·6 ngôi sao giải trí bật mí chế độ ăn hằng ngày
- ·Làm thế nào để tiêu mỡ bụng khi đi bộ?
- ·Nổ hũ bom24h
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- ·Bệnh nhân ung thư xúc động nhận quà 20/10 từ bác sĩ ngay khi đang hóa trị
Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:
1. Đau rát khi đi tiểu
Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.
Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.
2. Tiểu ra máu
Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.
3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu
Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.
4. Đau lưng, đau hông
Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.
5. Xuất tinh ra máu
Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
6. Đau rát khi đi đại tiện
Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.
Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.
Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.
" alt="6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu" />Ở tuổi 54, Hứa Tình vẫn đẹp rạng rỡ và tràn đầy sức sống (Ảnh: Xuqing).
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng một trong những điều quan trọng nhất đối với vẻ đẹp và tuổi trẻ là giải độc. Bên cạnh việc ăn thực phẩm tươi sống và tránh những thói quen xấu, việc có ít nhất một ngày ăn chay mỗi tuần có thể rất hữu ích.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh ăn chay có lợi cho sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến tim mạch, tai biến mạch máu não, đái tháo đường, ung thư. Chế độ ăn chay tập trung vào các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như rau, quả, hạt, đậu và các sản phẩm chay. Các loại thực phẩm này có thể giúp giảm huyết áp, cholesterol và cải thiện chức năng mạch máu.
2. Không thêm muối vào gạo
Các nhà nghiên cứu cho biết, muối có thể là một yếu tố chính trong các phản ứng miễn dịch dị ứng. Một việc nhỏ như giảm lượng natri ăn vào có thể làm chậm quá trình lão hóa. Người Trung Quốc không cho muối khi nấu cơm.
Mặc dù muối là chất vô cùng cần thiết đối với cơ thể nhưng ăn thừa muối lại là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và nhiều rối loạn cho sức khỏe khác.
Tại Việt Nam, ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch. Số liệu cho thấy hiện nay ở nước ta cứ 5 người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp, cứ trong 3 trường hợp tử vong thì có một trường hợp là do các bệnh tim mạch.
Trà lá sen mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
3. Uống trà lá sen
Bạn có thể uống trà lá sen lạnh hoặc nóng. Nó có nhiều lợi ích như lợi tiểu, giảm cân và giúp chữa các vấn đề về dạ dày. Nó đặc biệt được khuyên dùng cho những người tăng cân do ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
Các chuyên gia khuyên bạn nên uống 3-4 tách trà lá sen mỗi ngày khi bụng đói.
4. Tập thái cực quyền
Tập Tai chi hay thái cực quyền có thể làm giảm căng thẳng, lo lắng và trầm cảm, đồng thời tăng cường năng lượng, sức chịu đựng và tính linh hoạt. Nó có thể là một sự thay thế tốt cho yoga vì nó cũng giúp bạn tỉnh táo. Chỉ cần 10 phút mỗi ngày là đủ để bạn được hưởng lợi từ Tai chi.
5. Đắp mặt nạ đậu xanh
Nếu bạn chưa bao giờ nghe nói về công dụng của đậu xanh, thì đây là một bí mật cổ xưa khác của Trung Quốc. Bạn chỉ cần nghiền chúng thành bột nhão và thoa lên da. Nó rất hữu ích trong việc chữa lành mụn trứng cá và giảm sưng tấy.
Đắp mặt nạ đậu xanh hay nghệ đều giúp đẹp da (Ảnh: Depositphotos).
6. Đắp mặt nạ tinh bột nghệ
Một loại mặt nạ hiệu quả nữa là bột nghệ. Nó có thể giúp điều trị một số tình trạng da trên mặt. Bạn có thể mua nó ở hiệu thuốc hoặc tự làm mặt nạ bằng cách thêm sữa chua hoặc mật ong. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh dị ứng và kích ứng.
Nấm mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
7. Ăn nấm
Người Trung Quốc thường thêm nấm vào nhiều món ăn. Nhưng nó không chỉ là loại nấm ngon mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt trong y học cổ truyền Trung Quốc.
Chúng chứa các hợp chất độc đáo có hiệu quả chống lại virus. Trong các loại nấm, tốt nhất cho sức khỏe con người là nấm rơm, nấm hương, nấm truffle...
Hơn nữa, sản phẩm này là nguồn cung cấp vitamin D dồi dào, chứa nhiều khoáng chất, chứa ít calo. Đồng thời, nó cung cấp nhiều chất chống oxy hóa rất quan trọng để giữ cho cơ thể bạn luôn tươi trẻ.
Là nguyên liệu giúp bổ sung vị ngọt cho bữa ăn, nấm có chứa một lượng nhỏ chất béo gồm các acid béo không no. Riêng nấm rơm lại có đến khoảng 3g lipid/100g nấm, giúp bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể.
Nấm tươi gồm rất nhiều chất dinh dưỡng từ khoáng chất, vi chất (kẽm, crom, germanium…) cho đến vitamin tan trong nước. Khi hấp thu vào cơ thể, các hợp chất này sẽ giúp tăng cường chuyển hóa, tăng sức đề kháng phòng ngừa bệnh tật.
" alt="Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi" />U lympho Hodgkin là một trong hai nhóm bệnh ác tính của tế bào lympho (Ảnh: Emedicinehealth).
Theo Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đưa ra một số yếu tố nguy cơ cao: Nhiễm EBV, suy giảm miễn dịch (sau ghép tạng, HIV…), bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, sarcoidosis…) và yếu tố gia đình.
U lympho Hodgkin thường bắt đầu từ các hạch bạch huyết nằm ở phần trên của cơ thể. Một số các hạch bạch huyết trong các khu vực nhận thấy dễ dàng hơn, chẳng hạn như ở cổ, trên xương đòn, dưới cánh tay hoặc ở vùng háng.
Hạch bạch huyết phì đại trong khoang ngực cũng phổ biến. U lympho Hodgkin có thể lan ra ngoài các hạch bạch huyết hầu cũng như bất kỳ phần nào của cơ thể.
Triệu chứng cảnh báo u lympho Hodgkin
Triệu chứng lâm sàng của bệnh không đặc hiệu và thường có biểu hiện giống như tình trạng nhiễm khuẩn hơn là bệnh lý ác tính.
Khoảng 70% bệnh nhân có biểu hiện hạch to. Hạch thường mềm, di động hoặc cứng, di động khó khi có xơ hóa.
Một số bệnh nhân có biểu hiện ngoài da (Ảnh: VWH).
Hạch thường gặp ở vùng đầu cổ, trung thất, nách, bẹn, hạch sau phúc mạc, dưới cơ hoành…
Một số người bệnh có thể có gan hoặc lách to nhưng ít khi to nhiều. Khối trung thất hay gặp nhưng hầu hết không có biểu hiện lâm sàng. Một số trường hợp biểu hiện ban đầu ngoài hạch như: Da, đường tiêu hóa, não…
Ở giai đoạn muộn của bệnh, thường xuất hiện các biểu hiện chèn ép, xâm lấn của tổ chức Lympho. Có thể có thiếu máu, nhiễm khuẩn hoặc xuất huyết.
Biểu hiện toàn thân thường gặp là hội chứng B: sốt > 38 độ C không rõ nguyên nhân, giảm > 10% trọng lượng cơ thể trong 6 tháng, ra mồ hôi đêm.
Các giai đoạn tiến triển của u lympho Hodgkin
Giai đoạn I: Ung thư được giới hạn trong một vùng hạch bạch huyết hoặc một cơ quan duy nhất.
Giai đoạn II: Trong giai đoạn này, ung thư ở hai hạch bạch huyết hoặc ung thư khác nhau trong một phần của mô hoặc một cơ quan và các hạch bạch huyết gần đó. Tuy nhiên, ung thư còn hạn chế một phần của cơ thể hoặc là ở trên hoặc dưới cơ hoành.
Giai đoạn III: Khi ung thư di chuyển đến các hạch bạch huyết cả trên và dưới cơ hoành, nó được coi là giai đoạn III. Ung thư cũng có thể trong một phần mô hoặc cơ quan gần các nhóm hạch bạch huyết hoặc trong lá lách.
Giai đoạn IV: Đây là giai đoạn tiến triển nhất của u lympho Hodgkin. Ung thư tế bào ở trong một vài phần của một hoặc nhiều cơ quan và mô. Giai đoạn này u lympho Hodgkin không chỉ ảnh hưởng đến các hạch bạch huyết mà cả các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như, gan, phổi hoặc xương.
" alt="U lympho Hodgkin có thể phát ra những tín hiệu cảnh báo nào?" />Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?" />
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
- ·5 dấu hiệu ung thư cổ tử cung chị em nhất định không được bỏ qua
- ·Hàng triệu trẻ em được sinh ra từ các bà mẹ vị thành niên trên thế giới
- ·5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
- ·Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Bỗng dưng giảm ham muốn "chuyện ấy", bàng hoàng phát hiện khối u não
- ·Nên và không nên ăn gì trong mùa hè?
- ·Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- ·12 thói quen xấu dẫn đến tích mỡ ở bụng