Sinh viên du lịch sẽ có một nửa thời gian được đào tạo ở doanh nghiệp
Thời gian đào tạo sinh viên tại các doanh nghiệp sẽ không ít hơn 50% tổng thời gian thực hiện chương trình đào tạo.
Đó là một trong những điểm đáng chú ý trong cơ chế đặc thù đào tạo các ngành về du lịch vừa được Bộ GD-ĐT công bố.
Tại công văn số 4929,êndulịchsẽcómộtnửathờigianđượcđàotạoởdoanhnghiệđô mỹ hôm nay Bộ GD-ĐT cho biết, thực hiện Nghị quyết số 103 của Chính phủ về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ GD-ĐT hướng dẫn cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2017-2020 theo hướng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các ĐH, học viện, trường ĐH có đào tạo ngành về du lịch khẩn trương triển khai xây dựng các đề án áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học.
Theo đó, những ngành được áp dụng cơ chế đặc thù gồm: Du lịch, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống và các mã ngành đào tạo thí điểm trong lĩnh vực du lịch chưa có trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV hiện hành để đáp ứng nhu cầu về nhân lực du lịch.
![]() |
Sinh viên du lịch sẽ có một nửa thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp. Ảnh minh họa. |
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu về chương trình, nội dung và hình thức đào tạo.
Cụ thể chương trình đào tạo của các ngành trên phải điều chỉnh theo hướng mở, dễ dàng chuyển đổi, liên thông; bao gồm các học phần cốt lõi và các học phần tự chọn. Đồng thời rút ngắn thời gian đào tạo phù hợp với Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Tăng thời gian đào tạo thực hành, thực tập tại doanh nghiệp.
Khuyến khích các cơ sở đào tạo công nhận tín chỉ lẫn nhau, phối hợp xây dựng nguồn học liệu dùng chung đặc biệt là nguồn học liệu điện tử.
Nghiên cứu việc công nhận một số học phần mà người học tích lũy được từ các khóa đào tạo cấp chứng chỉ về nghiệp vụ du lịch tương đương với một số môn học, tín chỉ trong chương trình đào tạo đại học thông qua quy trình đánh giá và công nhận tín chỉ của các cơ sở đào tạo.
Về cơ chế, chính sách ưu tiên đào tạo nhân lực du lịch, Bộ GD-ĐT khuyến khích thực hiện hình thức đào tạo văn bằng thứ hai ngành du lịch; khuyến khích các cơ sở đào tạo linh hoạt mở ngành đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Khuyến khích sinh viên đã tốt nghiệp các ngành khác được chuyển sang học văn bằng thứ hai các ngành du lịch tại các cơ sở đào tạo du lịch. Đồng thời khuyến khích chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý… có kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp của doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực du lịch, đặc biệt là giảng dạy, hướng dẫn các nội dung liên quan đến các kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Có chính sách thu hút các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, chuyên gia quốc tế về du lịch tham gia công tác đào tạo ở các cơ sở đào tạo đại học.
Về hợp tác giữa cơ sở đào tạo đại học với doanh nghiệp và hiệp hội nghề nghiệp, Bộ GD-ĐT yêu cầu, doanh nghiệp là là nơi thực hành, thực tập của cơ sở đào tạo; sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm… của doanh nghiệp để đào tạo thực hành.
Thời gian đào tạo tại các doanh nghiệp ít nhất bằng tổng thời gian thực hành, thực tập của chương trình đào tạo và không ít hơn 50% tổng thời gian thực hiện chương trình đào tạo.
Doanh nghiệp cử chuyên gia tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Ngoài ra, các cơ sở đào tạo phối hợp dự báo nhu cầu nhân lực của các ngành du lịch về số lượng, yêu cầu chất lượng; phối hợp đầu tư cơ sở vật chất theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tăng cường hợp tác công tư, chú trọng xây dựng các cơ sở thực hành, thực tập chất lượng cao, theo chuẩn mực khu vực và quốc tế phục vụ đào tạo nhân lực du lịch.
Lê Văn
下一篇:Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Al
- Điện thoại cơ bản trỗi dậy, trở thành đối thủ không ngờ của smartphone
- Chiêu lừa bán iPhone giá bèo để câu Like vẫn tái diễn sau Tết
- Những điều bất hợp lí nổi bật trong thế giới manga
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- TPBank số hóa biểu mẫu, hướng tới ngân hàng số đồng bộ
- Bình Dương ôm khát vọng trở thành 1 trong 21 vùng thông minh nhất thế giới
- Có nên khóa màn hình điện thoại hay không?
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3
- Những hình ảnh Việt hóa đầu tiên của Thiên Địa Vô Song làm nức lòng game thủ
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách
- [LMHT] Bảng & Ngọc Bổ Trợ sẽ được chỉnh sửa ở bản cập nhật giữa mùa giải 2017
- Ví điện tử Việt có “run sợ” trước Alipay, Wechat Pay?
- Mark Zuckerberg muốn con mình tránh xa Facebook
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
- Những kiểu ôm tình cảm nhất trong anime mà mà game thủ có gấu nên áp dụng vào ngày Valentine
- Hơn 5.000 sản phẩm được bảo đảm bởi Ban tổ chức trong Online Friday 2017
- Điểm mặt những yếu tố giúp website bán hàng hút khách
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
- Chevrolet Trax 2017 về đại lý giá 769 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Hoffenheim, 21h30 ngày 16/2: Chủ nhà tụt dốc
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
- Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- Kèo vàng bóng đá Leeds United vs Sunderland, 03h00 ngày 18/2: Tin vào The Whites
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
- Soi kèo góc Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2