Nhận định, soi kèo Racing Montevideo vs River Plate, 0h00 ngày 27/3: Mất phương hướng

Nhận định 2025-03-29 22:07:42 7323
ậnđịnhsoikèoRacingMontevideovsRiverPlatehngàyMấtphươnghướphim sét   Phạm Xuân Hải - 26/03/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/html/65d792229.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3

Ngắm bộ ảnh đặc biệt lôi cuốn về thời thơ ấu

Mô hình học độc đáo mang tên 4CE

Ngại nói, phát âm không chuẩn là nỗi lo của phần đa HSSV hiện nay. Và Vân Anh (17 tuổi, trường THPT Đông Tảo, Hà Nội) cũng không phải trường hợp ngoại lệ.

Là một học sinh ở ngoại thành, trên lớp, Vân Anh hầu như chỉ được giảng dạy và ôn luyện về ngữ pháp. Thậm chí, đến bảng phiên âm quốc tế IPA - nền tảng để học phát âm trên toàn thế giới, Vân Anh cũng chưa từng biết đến bao giờ.

Được khuyên đăng ký khóa học giao tiếp tại Langmaster, Vân Anh bất ngờ khi tiếp xúc với môi trường giáo dục tại đây.

“Lúc trước, em sợ sai nên chẳng bao giờ dám nói. Nhưng giờ, chúng em được khuyến khích nói, sai thì sửa để lần sau nói chuẩn hơn. Nhờ vậy mà em không còn cảm thấy sợ mỗi khi mắc lỗi và dần nói tiến bộ hơn rất nhiều. Các thầy cô và bạn bè ở trường đều nhìn thấy sự thay đổi đó của em”, Vân Anh chia sẻ.

Ngoài học trên lớp, Vân Anh còn được tham gia vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa hay CLB tiếng Anh do trung tâm tổ chức miễn phí. Việc được gặp gỡ, trò chuyện trực tiếp với người nước ngoài tại các chương trình như vậy giúp Vân Anh nhanh chóng cải thiện khả năng phản xạ của bản thân, đồng thời có thêm hứng thú để theo đuổi môn học này.

{keywords}
 

Trải nghiệm của nữ sinh 17 tuổi này tại Langmaster cũng là mẫu số chung của nhiều học viên từng theo học tại đây. Với mô hình học độc đáo mang tên 4CE (bao gồm: Class - lớp học, Club - CLB, Conference - hội thảo, Community - cộng đồng cùng học tiếng Anh, E-study - hệ thống học online), người học được thụ hưởng một môi trường học ngoại ngữ toàn diện và thống nhất.

Các bạn vừa có cộng đồng để cùng học tập, vừa có công cụ để ôn luyện mọi nơi, đồng thời cũng có môi trường để rèn luyện khả năng phản xạ thông qua các chương trình ngoại khóa được tổ chức định kỳ.

Cam kết chất lượng luôn ổn định

Xu hướng của nhiều trung tâm Anh ngữ hiện nay là sẽ xây dựng một hoặc một vài giảng viên mang tính “influence” (có tầm ảnh hưởng) với bảng thành tích đẹp để thu hút học viên. Cách làm này không sai nhưng tiềm ẩn nguy cơ là giảng viên đó có thể rời đi bất cứ khi nào, đồng thời chất lượng các giảng viên còn lại sẽ có độ vênh rất lớn với người được quảng bá.

Đại diện Langmaster cho hay, tại đây nội dung giảng dạy được xây dựng bởi đội ngũ các nhà giáo có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, có chuyên môn bài bản được đào tạo từ các trường ĐH hàng đầu như Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội), Trường ĐH Sư phạm, Trường ĐH Hà Nội… Tất cả đều đạt trình độ từ 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC trở lên cùng các chứng chỉ quốc tế về giảng dạy ngôn ngữ như TESOL, CELTA,...

Bên cạnh đó, Ms. Liesel Retief - một chuyên gia ngôn ngữ thường xuyên xuất hiện trên gameshow dạy phát âm “Crack 'em up” của VTV7 cũng đồng thời là gương mặt quen thuộc trong các bài giảng tại Langmaster. Nhờ sự kết hợp này, học viên sẽ được đảm bảo chất lượng học tập ở mức cao và ổn định.

{keywords}
 

Kết quả của học viên tại Langmaster như thế nào?

Trong suốt 10 năm thành lập và phát triển (2010 - 2020), các khóa học tại Langmaster đã thu hút hàng trăm ngàn học viên. 80% trong số đó đã xóa mất gốc tiếng Anh thành công và lấy lại sự tự tin trong hành trình chinh phục ngoại ngữ này.

Với đặc thù giảng dạy Tiếng Anh giao tiếp, mục tiêu cao nhất mà Langmaster hướng đến là học viên có thể áp dụng những gì đã học trong các tình huống thực tế, từ cơ bản đến nâng cao ở các môi trường như giảng đường, công sở, khu du lịch,... Do đó, 70 - 80% thời lượng giờ học tại trung tâm là dành cho các hoạt động luyện tập và giao tiếp thực tế.

Bên cạnh đó, với triết lý “kết hợp đào tạo tiếng Anh với huấn luyện tư duy và tạo động lực giúp người học phát triển bản thân liên tục”, Langmaster còn thường xuyên tổ chức các hoạt động, hội thảo nhằm giúp học viên phát triển bản thân, xây dựng tư duy thành công và rèn luyện các thói quen tích cực. Bởi vậy, kiến thức & kỹ năng tiếng Anh không chỉ là giá trị duy nhất mà các bạn nhận được từ môi trường học tập này.

“Điều giá trị nhất mà em đã nhận được từ khóa học tại Langmaster là cách để phát triển sự tự tin của bản thân sau một thời gian dài em luôn thấy mình tự ti, kém cỏi”, Vân Anh, cựu học viên khẳng định.

{keywords}
 Một buổi hội thảo tại Langmaster

Xem chia sẻ của một số cựu học viên Langmaster

Doãn Phong

">

Học Tiếng Anh ở Langmaster có tốt không?

Nhận định, soi kèo Myanmar vs Afghanistan, 17h30 ngày 25/3: Không dễ cho chủ nhà

 - Cựu chân dài đình đám của Victoria's Secret không còn trẻ trung như gái 20 nhưng vẫn luôn giữ được vóc dáng gợi cảm cùng nhan sắc mặn mà khó cưỡng.

Người mẫu bạch biến gây sốt Victoria's Secret bị tố vô ơn với Tyra Banks

Khoảnh khắc sexy của thiên thần nội y vừa chia tay Victoria's Secret

{keywords}
Siêu mẫu Gisele Bundchen là gương mặt trang bìa của tạp chí Harper's Bazaar Australia số đầu năm 2019. Cô sở hữu chiều cao 1,8 m cùng đôi chân dài miên man thu hút nhiều ảnh nhìn.
{keywords}
Ở tuổi 38, cựu chân dài đình đám của Victoria's Scret không còn trẻ trung như gái 20 nhưng vẫn luôn giữ được vóc dáng gợi cảm cùng nhan sắc mặn mà.
{keywords}
Với chiều cao lợi thế, cô từng là một trong những chân dài nổi bật của Victoria's Secret. Dù đã rời hãng nội y nổi tiếng gần 10 năm nhưng sức nóng tên tuổi của cô vẫn không hề suy giảm.
{keywords}
Nhiều năm qua, bà xã cầu thủ Tom Brady vẫn luôn giữ được vóc dáng đáng mơ ước.
{keywords}
Gisele Bundchen sinh năm 1980 trong một gia đình trung lưu, mang 2 dòng máu Brazil – Đức. Từ nhỏ, Giesle đã nói thành thạo 4 thứ tiếng: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh và Đức. Với chiều cao nổi trội và phong cách quý phái. Năm 13 tuổi, Gisele được gia đình cho theo học một khóa đào tạo người mẫu ngắn hạn và bước chân vào nghề từ đó.
{keywords}
 Đến nay, Gisele Bundchen được đánh giá là một trong những siêu mẫu thành công nhất mọi thời đại.
{keywords}
Năm 2016, theo tạp chí Forbes, Gisele Bundchen là người mẫu có thu nhập cao nhất thế giới với số tiền 30,5 triệu USD. Cô vẫn luôn là cái tên hàng đầu mà các nhà thiết kế, các nhãn hàng thời trang lựa chọn.
{keywords}
Tạp chí Elle năm 2006 thông tin, người hâm mộ yêu cầu các nhà tạo mẫu hàng đầu của Mỹ đặt tên Bundchen cho kiểu tóc hot nhất lúc bấy giờ.
{keywords}
Năm 2010, khi đứng trên đỉnh cao sự nghiệp, siêu mẫu Gisele Bundchen đã cho ra mắt dòng mỹ phẩm làm từ thiên nhiên, thân thiện với làn da của thanh thiếu niên.
{keywords}
Siêu mẫu quyền lực nhất thế giới, chân dài kiếm nhiều tiền nhất, người phụ nữ sexy nhất, mỹ nhân ăn mặc phong cách nhất… đều là những cụm từ được dành tặng cho Gisele Bundchen.

Băng Tâm

Hậu trường nóng hơn bao giờ hết của show nội y Victoria's Secret 2018

Hậu trường nóng hơn bao giờ hết của show nội y Victoria's Secret 2018

Show thời trang nội y đình đám nhất năm nay có hơn 60 người mẫu tham gia trình diễn, trong đó có bộ ba siêu mẫu 9X Kendall Jenner, Gigi và Bella Hadid. 

">

U40 Gisele Bundchen khoe thân hình nóng bỏng

 Tình trạng dôi dư, thiếu giáo viên xảy ra ở nhiều địa phương và có ở tất cả các cấp học mầm non, phổ thông. Số giáo viên ở hệ thống trường công lập trong cả nước dôi dư gần 27.000 người; trong khi đó vẫn thiếu hơn 45.000 người.

Đây là thông tin được đưa ra từ hội nghị sơ kết học kỳ 1 của các Sở GD-ĐT diễn ra sáng nay, 14/1 tại Hà Nội.

Giáo viên: Vừa thiếu, vừa thừa

Báo cáo sơ kết của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ghi nhận những kết quả tích cực trong việc phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở nhiều địa phương. Bên cạnh đó, ngành giáo dục cũng nhìn nhận thẳng thắn những bất cập.

{keywords}

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lưu ý các địa phương quan tâm tới công tác dự báo và tham mưu hiệu quả về chính sách giáo dục. Ảnh: Nguyễn Thảo

Đầu tiên, việc thi tuyển viên chức ngành giáo dục không bảo đảm đúng quy định, thậm chí còn có dấu hiệu tiêu cực; vấn đề ký hợp đồng và chấm dứt hợp đồng lao động với hàng loạt giáo viên; giáo viên đã được tuyển dụng nhưng đi làm một năm không được hưởng lương; vấn đề luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm; vấn đề đánh giá giáo viên... đã và đang gây nhiều bức xúc cho các thầy cô giáo và xã hội như ở Thanh Hóa, Nghệ An, Cà Mau.

Đáng lưu ý, tình trạng dôi dư, thiếu giáo viên xảy ra ở nhiều địa phương và có ở tất cả các cấp học mầm non, phổ thông. 

Một số tỉnh có số lượng dôi dư giáo viên cấp trung học cơ sở như: Thái Bình: 1.224, Phú Thọ: 1.191, Thanh Hóa: 2.188, Nghệ An: 1.742, Quảng Nam: 1.096; các tỉnh còn thiếu giáo viên mầm non như: Sơn La: 1.040, Bắc Giang: 1.921, Thái Bình: 1.500, Thanh Hóa: 1.405, Nghệ An: 3.328, TP.HCM: 1.195.

Trong khi đó, một số nơi lại thiếu - đặc biệt là tiểu học như Hà Nội (2.696), Sơn La (1.133), Gia Lai (1.196)..

Tính chung trong toàn quốc, tổng số giáo viên công lập dôi dư: 26.750 (trong đó, tiểu học: 3.194, trung học cơ sở: 21.005, trung học phổ thông: 2.551).

Tổng số giáo viên công lập còn thiếu: 45.058 (trong đó, mầm non: 32.641, tiểu học: 7.824, trung học cơ sở: 2.799, trung học phổ thông: 1.794).

Ông Trần Kim Tự, Cục trưởng Cục nhà giáo cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn tới thiếu, thừa cục bộ như: một số quy định trong tuyển dụng chưa phù hợp với thực tiễn; vấn đề phân cấp trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức ngành giáo dục cũng tạo ra nhiều bất cập, tiêu cực; việc điều động, luân chuyển công tác của viên chức giữa các trường còn gặp nhiều khó khăn do bố trí chuyên môn đào tạo chưa phù hợp với vị trí việc làm hoặc do chênh lệch về điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý giữa xã đặc biệt khó khăn và các xã khác; nhiều địa phương ký hợp đồng với giáo viên tràn lan, thiếu dự báo, quy hoạch tổng thể nhu cầu đội ngũ,v.v...

Mạng lưới trường lớp: Hơn 93% là trường công lập

{keywords}

Các đại biểu tham dự hội nghị sơ kết học kỳ 1 năm học 2016 - 2017. Ảnh: Nguyễn Thảo

Quy hoạch mạng lưới trường lớp được đánh giá là một chỉ đạo "có đường nét" của Bộ GD-ĐT trong năm 2016. 

Theo báo cáo của Vụ Kế hoạch - Tài chính, mạng lưới cơ sở giáo dục trong năm 2016 tăng nhẹ (0,8%) về số lượng so với năm 2015, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng. Trong đó, số lượng cơ sở giáo dục tăng tập trung vào giáo dục mầm non với mức tăng là 1,8% do nhiều địa phương tăng cường cơ sở trường lớp học đáp ứng việc phổ cập 5 tuổi. Giáo dục phổ thông tiếp tục giữ vững về số lượng và đi vào ổn định. 

Đối với các bậc học khác, năm 2016 không có sự khác biệt về số lượng cơ sở đặc biệt là giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, đây là năm đầu tiên số lượng cơ sở đào tạo được giữ ổn định phù hợp với định hướng hạn chế thành lập mới cơ sở đào tạo của Bộ.

Mạng lưới cơ sở phổ thông dân tộc nội trú có sự tăng nhẹ nhằm nâng cao trình độ đào tạo và phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số thông qua thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, trường dự bị đại học; mạng lưới cơ sở đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.

Tuy nhiên vẫn còn những bất cập như: Mạng lưới cơ sở giáo dục công lập là chủ yếu (chiếm 93,6%); tỷ lệ các trường ngoài công lập có xu hướng giảm dần trong 10 năm trở lại đây, làm tăng nặng đầu tư cho ngân sách nhà nước. Tình trạng thiếu đất cho xây dựng, mở rộng trường học tại các đô thị; trong khi đó một số chính sách khuyến khích về đất đai không được thực hiện trong thực tế, do quy hoạch giáo dục không được gắn với các quy hoạch khác.

Thừa, thiếu giáo viên do ngành giáo dục thiếu quyền

“Toàn bộ quyền quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên được giao cho chủ tịch huyện. Chỉ tiêu biên chế, thanh tra kiểm tra là của Sở Nội vụ, phân bổ tài chính là Sở Tài chính, còn Sở Giáo dục thì chỉ chỉ đạo chuyên môn”.

Bà Phạm Thị Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hoá lý giải như trên về một trong những nguyên nhân thừa, thiếu giáo viên cục bộ hiện nay. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết đây không phải là bất cập của riêng Thanh Hoá.

Xem thêm bài chi tiết:

Thừa, thiếu giáo viên: Ngành giáo dục thiếu quyền

Thừa, thiếu giáo viên: Ngành giáo dục thiếu quyền

<p>Không có quyền về nhân sự và tài chính là một trong những nguyên nhân khiến ngành giáo dục không chủ động được vấn đề dôi dư, thiếu giáo viên.</p>

">

Đổi mới giáo dục: giáo viên dôi dư gần 27.000, thiếu hơn 45.000

- Trường ĐH Luật TP.HCM cho rằng, việc đình chỉ một năm đối với nữ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình vào trường là đúng mực. Bộ GD-ĐT yêu cầu nhà trường báo cáo về sự việc.

Đình chỉ học một năm là đúng mực”

Chiều tối 14/2, phía Trường ĐH Luật TP.HCM đã có phản hồi về việc đình chỉ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình.

Theo đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết, ngày 18/01/2017, Hội đồng kỷ luật nhà trường đã ra văn bản tư vấn để hiệu trưởng ký quyết định đình chỉ học tập 1 năm đối với sinh viên N.T.N.A., lớp Dân sự 40A1 với hành vi tàng trữ và đưa vào trường trái phép 8 tài liệu photo, vi phạm quyền tác giả và quy định của nhà trường.

{keywords}

Trường ĐH Luật TP.HCM khẳng định, đình chỉ học tập 1 năm đối với sinh viên N.T.N.A là chính đáng, đúng mực.

“Nếu việc vi phạm chỉ mang tính hiện tượng, vi phạm lần đầu và duy nhất thì có thể xem là một hình thức kỷ luật nghiêm khắc. Tuy nhiên, sinh viên N.T.N.A. đã nhiều lần photo nhiều giáo trình của nhà trường, không những để sử dụng cho cá nhân mà còn chuyển giao để người khác tiếp tục sử dụng” – Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết.

Theo nhà trường, “trong bối cảnh việc sao chép bất hợp pháp tài liệu học tập đang diễn ra rất phổ biến, thường xuyên, rất nghiêm trọng. Nhà trường đã phổ biến, tuyên truyền rộng rãi đến tất cả sinh viên về việc nghiêm cấm thực hiện các hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ. Nhưng vẫn phát hiện một số vụ việc và đã có một số hình thức kỷ luật như cảnh cáo, đình chỉ học tập 1 năm. Bản thân sinh viên cũng đã ý thức được việc làm này là sai trái, nhưng vẫn cố tình vi phạm nhiều lần thì hình thức kỷ luật này là chính đáng, đúng mực”.

Trường ĐH Luật cho biết, việc ra quyết định kỷ luật sinh viên nêu trên dựa theo các văn bản: Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, hành vi sao chép tác phẩm và chuyển giao trái phép tác phẩm cho người khác của sinh viên N.T.N.A là hành vi vi phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ. Hành vi của sinh viên A. đã xâm phạm quyền sao chép tác phẩm, quyền truyền đạt tác phẩm của chủ sở hữu quyền tác giả là Trường ĐH Luật TP.HCM được quy định tại Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ.

Mặt khác, hành vi sao chép và chuyển giao của sinh viên N.T.N.A không thuộc quy định của Điểm a Khoản 1 Điều 25 vì Điều 25 chỉ được áp dụng khi thỏa mãn 3 điều kiện: Tự sao chép không quá 1 bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và giảng dạy.

Trong trường hợp này, sinh viên N.T.N.A. đã sao chép và chuyển giao tác phẩm sao chép cho người khác; Việc tự sao chép tác phẩm nêu trên phải đảm bảo không ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm; Việc tự sao chép nêu trên không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.

“Sinh viên N.T.N.A. đang học năm thứ hai và đã photo 8 cuốn sách của 8 đầu giáo trình khác nhau, nghĩa là sinh viên này không chỉ vi phạm một lần mà là 8 lần trong 8 môn học khác nhau. Sinh viên này còn lôi kéo các sinh viên khác vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao lại các tác phẩm vi phạm bản quyền cho sinh viên năm thứ nhất. Dù bạn sinh viên năm thứ nhất đã từ chối nhận vì biết là vi phạm nội quy của nhà trường, nữ sinh viên này vẫn khuyết khích và thuyết phục để bạn sinh viên năm thứ nhất nhận giáo trình photo”- Trường ĐH Luật TP.HCM cho hay

Nhà trường cũng đưa ra giả thuyết, nếu nhà trường cho phép mỗi sinh viên tự sao chép một bản để học tập thì sẽ có khoảng 15.000 cuốn sách (15.000 sinh viên) photo cho mỗi đầu sách.

Cũng theo phía ĐH Luật, theo Luật Giáo dục đại học cho phép, nội quy trường học được hiệu trưởng ký ban hành trên cơ sở các quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 20 Luật Giáo dục đại học. Hiệu trưởng có quyền: “Ban hành các quy chế, quy định trong cơ sở giáo dục đại học”.

Theo thông tư số 10 năm 2016 cũng quy định về trách nhiệm của hiệu trưởng sở giáo dục đại học: “Căn cứ nội dung của quy chế này xây dựng quy chế, quy định cụ thế về công tác sinh viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và thực tiễn công tác tổ chức giáo dục và đào tạo của nhà trường”. Vì vậy Trường ĐH Luật TP.HCM xây dựng nội quy phải đáp ứng mục tiêu định hướng phong cách, đạo đức, ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật cho sinh viên.

Bộ yêu cầu Trường ĐH Luật TP.HCM báo cáo

Liên quan đến việc đình chỉ sinh viên của Trường ĐH Luật, Bộ GD-ĐT đã có yêu cầu trường báo cáo sự việc.

Trên báo Pháp luật TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết đã giao vụ việc cho Vụ Công tác Học sinh sinh viên xử lý. Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên cho biết, đang chờ báo cáo từ phía nhà trường và sẽ có thông tin chi tiết sau.

Cũng theo báo Pháp luật TP.HCM, ở một diễn biến khác, nhiều cựu sinh viên của Trường ĐH Luật TP.HCM sẵn sàng hỗ trợ sinh viên bị đình chỉ học kiện lại Trường ĐH Luật TP.HCM.

Báo này dẫn chứng, thẩm phán Nguyễn Xuân Khê, cựu sinh viên lớp Tư pháp K17 cho rằng nhà trường đã ra một quyết định không hợp tình hợp lý.

Còn luật sư Vương Sơn Hà, cựu sinh viên Khóa 17, Phó chủ nhiệm Đoàn Luật sư Tây Ninh thì nói ông nói may mắn ngày xưa không có tiền để photo tài liệu chứ nếu không cũng bị kỷ luật rồi.

Luật sư Hà cũng cho biết hiện đã có luật sư Huỳnh Công Thư, cựu sinh viên lớp Tòa án K15, xung phong bảo vệ miễn phí và sẵn sàng trợ giúp các chi phí nếu sinh viên N.T.N.A khởi kiện nhà trường.

Lê Huyền(tổng hợp)

">

Yêu cầu ĐH Luật báo cáo việc đình chỉ sinh viên photo 8 cuốn giáo trình

友情链接