当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
Ai muốn nghe khôngvới nhịp điệu Hip-hop cổ điển, chậm rãi, mở đầu bằng tiếng guitar rồi được đệm nhẹ bằng piano mở ra không gian thuận lợi để trải lòng. Cái bắt tay với Madihu giúp bản phối bay bổng, mơ mộng như đặc trưng của nhà sản xuất trẻ đến từ Hà Nội.
MV có phần giản đơn, gồm hai mạch chính: Đen ở trên phố mời mọi người nghe bài nhạc mới nhất của mình chỉ bằng một tấm bìa carton viết chữ; và Đen của khía cạnh nghệ sĩ, với các trang phục đẹp, bối cảnh xa hoa… nhưng luôn một mình, cô độc và bị kẹt lại bởi cảnh quay cận có phần chật chội trong những khung hình ngược sáng hoặc chỉ thấy lưng.
Trải lòng về ca khúc này, Đen nói:“Những thứ tôi làm đúng hay sai, hoặc nó có phải là không đúng, cũng không sai không? Đôi khi tôi cũng suy nghĩ xem bản thân có bị ‘biến đổi' không? Những gì tôi đang có, cái gì là thực, cái gì là ảo? Tất cả là sự suy xét về bản thân, đam mê, nhiệt huyết của tôi". Do đó, đây không chỉ là một bản rap hậu những chỉ trích trước đây, mà còn là những trăn trở của người trưởng thành với các quyết định, do đó Đen dễ dàng tìm được đồng cảm với người nghe.
Nhìn lại hành trình 10 năm, nếu những bài hát trước đó ca ngợi nhạc Rap như một “cứu cánh” cho cuộc đời, thì lần này đã có sự hiện hiện của những áp lực khi trở thành nghệ sĩ có tiếng nói. Đó là sự e ngại làm người hâm mộ thất vọng, là sự lo sợ thất bại không ai nghe, và không còn cái vẻ ngây thơ cũng như nhiệt huyết như nhiều năm trước: “Ngày xưa viết nhiều năm nữa, giờ lại nghĩ về nhiều năm trước/Chẳng có gì phải nghĩ, cũng chẳng muốn phải nghĩ gì nhiều”.
Ai muốn nghe khôngvẫn chứa đựng những suy tư, trăn trở trong một cuộc sống liên tục khó khăn, trong lời bài rap có sự soi chiếu giữa những khán giả và chính Đen Vâu. Một bên thì“lao vào đời để kiếm cơm”, trong khi bên kia thì “lao vào nhạc để giãi bày”.Tự nhận bản thân là người già cỗi và không ngừng mơ, tuy thế Đen Vâu đã đến gần hơn với các khán giả trong những trách nhiệm và nghĩa vụ khá tương đồng nhau.
Bài hát này cũng mở ra những sự buông bỏ và chấp nhập thay đổi. Đen thừa nhận đã khác xưa, và cần có những “biện pháp” để sống với sự nổi tiếng, chỉ trích cũng như có những thời điểm không thể viết được. Đen viết:“Coi mai mỉa như gió rít qua tai" để rồi nhớ thời“về nhiều năm trước thỏa sức tự do”nên bài học tốt nhất là tin vào bản thân trước khi tin vào ai khác.
Đời sống đầy những thách thức, có trách nhiệm, có chỉ trích, có nói xấu, có những chướng ngại: từ loài“dậu đổ bìm leo”, “nhảy bổ vào cắn”, “ăn không nói có”, “thừa nước đục thả câu”…. Thế nhưng, khi biết mình thật nhỏ bé, ta sẽ dễ dàng chấp nhận những thay đổi trong cuộc đời và tìm cách giải quyết.
Có thể nói Ai muốn nghe khônglà một bản nhạc có phần u buồn bởi những trải lòng sau nhiều biến động của Đen. Tuy nhiên, nó mang “chất” Đen, với những suy tư không chỉ của riêng nghệ sĩ, mà đã đến gần được với suy nghĩ của những người trưởng thành cũng đang va vấp và chịu nhiều áp lực.
Minh Phát
" alt="MV 'Ai muốn nghe không' của Đen Vâu: Buông bỏ và chấp nhận sau những biến động"/>MV 'Ai muốn nghe không' của Đen Vâu: Buông bỏ và chấp nhận sau những biến động
Hội đồng thi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết phiếu báo điểm được phát trực tiếp tại phòng Tuyển sinh và Công tác sinh viên trong hai ngày 20 và 21/7.
Sau ngày 21/7, phiếu báo điểm sẽ được gửi về cho thí sinh theo phong bì thư đã nộp.
Danh sách điểm thi môn Vẽ cụ thể như sau:
Ngân Anh
" alt="Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2016: ĐH phía Nam đầu tiên công bố điểm thi"/>Tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2016: ĐH phía Nam đầu tiên công bố điểm thi
Sau 27 năm, Microsoft đã chính thức ngừng hỗ trợ trình duyệt Internet Explorer từ ngày 15/6.
Thực tế này đã cho thấy một nghịch lý ở Hàn Quốc. Tuy nổi tiếng với công nghệ Internet tân tiến và hàng loạt thiết bị hiện đại nhưng xứ sở kim chi lại phụ thuộc vào một phần mềm “đi sau thời đại” với tốc độ tải trang chậm chạp, thường xuyên bị treo và không được cập nhật thường xuyên.
Hầu hết trang web ở Hàn Quốc đều hoạt động được trên tất cả trình duyệt. Trong đó, Google Chrome chiếm đến 54% lượng duyệt web trên cả nước. Internet Explorer chỉ chiếm chưa đầy 1%, theo số liệu từ Statcounter.
Tuy nhiên, ngay sau khi Microsoft thông báo khai tử Internet Explorer, quốc gia này đã rơi vào tình trạng hỗn loạn khi phải tìm cách thay thế trình duyệt này.
Hồi tháng 5, chi nhánh của ngân hàng Standard Chartered tại xứ sở kim chi đã thông báo cho khách hàng rằng họ phải chuyển sang dùng trình duyệt Edge dưới “chế độ Internet Explorer” để truy cập vào dịch vụ Internet banking. Nhiều website khác của chính phủ Hàn Quốc cũng cho biết một vài dịch vụ sẽ ngừng hoạt động nếu người dùng không dùng Edge.
Kiyoung Jung, một kỹ sư phần mềm đã dựng mộ tưởng nhớ Internet Explorer tại quán cà phê ở Gyueongju. Ảnh: AFP. |
Naver, một trong những công ty Internet lớn nhất Hàn Quốc, đã ra mắt tính năng cho phép tải những trang web yêu cầu sử dụng Internet Explorer trên trình duyệt Whale của riêng mình.
Nhưng đến ngày trình duyệt của Microsoft biến mất, Kim Hyo, trưởng dự án Whale, nhận ra rằng nhiều website vẫn chưa thể sử dụng chế độ này. Theo ông, việc tái tạo những trang web gắn liền với Internet Explorer là một nhiệm vụ khó khăn, do đó, một vài trang đã không thể chuyển giao đúng thời hạn.
Thế độc tôn của Internet Explorer tại Hàn Quốc
Xứ sở kim chi bắt đầu phụ thuộc vào Internet Explorer từ những năm của thập kỷ 1990 khi trở thành kẻ tiên phong trong dịch vụ ngân hàng và mua sắm bằng Internet.
Để bảo mật những giao dịch trực tuyến, chính phủ quốc gia này đã ban hành các chứng chỉ kỹ thuật số có tên là ActiveX để xác minh danh tính người dùng trên trình duyệt. Vào lúc bấy giờ, tính năng này chỉ có thể sử dụng trên trình duyệt của Microsoft.
Do đó, việc sử dụng Internet Explorer là một điều bắt buộc, giúp trình duyệt này trở nên phổ biến khắp lãnh thổ quốc gia. Theo ước tính, Internet Explorer từng chiếm đến 99% thị phần ở Hàn Quốc vào giai đoạn 2004-2009.
"Ngôi mộ" của Internet Explorer trở thành điểm check in của nhiều người. Ảnh: NY Times. |
“Chúng tôi trở thành kẻ duy nhất tồn tại trên thị trường”, James Kim, Giám đốc Microsoft ở Hàn Quốc năm 2009-2015, nói. Ông cho biết Microsoft không hề có ý định độc quyền thị trường, nhưng thực tế cho thấy có rất nhiều tác vụ không thể hoạt động nếu thiếu Internet Explorer.
Kim Keechang, giáo sư ngành luật của Đại học Hàn Quốc, nói rằng trình duyệt của Microsoft đã duy trì thế độc tôn tại quốc gia này trong suốt những năm đầu thập niên 2000.
Điều này nghiêm trọng đến mức người Hàn Quốc dường như không biết bất cứ trình duyệt nào khác ngoài Internet Explorer. Năm 2007, Giáo sư Kim kiện Viện Tài chính Viễn thông Hàn Quốc, một trong 5 cơ sở cấp chứng nhận điện tử chính thức của nước này, vì không thể dùng trình duyệt khác để có chứng nhận điện tử.
Nhưng với sự xuất hiện của smartphone và sự tham gia của các ông lớn khác như Apple và Google, Hàn Quốc dần thoát khỏi tình trạng phụ thuộc này. Năm 2010, chính phủ nước này đã yêu cầu các website cung cấp chứng chỉ ActiveX cho 3 trình duyệt khác.
Song, thay đổi hệ sinh thái Internet của cả một quốc gia là một điều không hề dễ dàng, đặc biệt là khi các ngân hàng và doanh nghiệp đã ăn sâu bám rễ vào hệ thống cũ.
Internet Explorer sẽ là trình duyệt mãi mãi được người dân Hàn Quốc ghi nhớ. Ảnh: Gizmodo. |
Đến năm 2015, Microsoft ra mắt trình duyệt Edge nhằm thay thế Internet Explorer, đồng thời ngừng hỗ trợ ActiveX. 3 năm sau, Chrome soán ngôi Internet Explorer, trở thành trình duyệt phổ biến nhất tại xứ sở kim chi.
Năm 2020, chính phủ quốc gia này đã thông qua bộ luật loại bỏ các chứng chỉ kỹ thuật số như ActiveX trên trình duyệt. Cùng năm đó, Microsoft bắt đầu ngừng hỗ trợ Internet Explorer trên một vài dịch vụ của mình và thông báo sẽ khai tử nó.
Hồi tháng 6, Kiyoung Jung, một kỹ sư phần mềm người Hàn Quốc, dựng mộ tưởng nhớ trình duyệt từng phổ biến một thời này. Anh đã chi 330 USD cho ngôi mộ và khắc logo chữ “e” cùng với dòng chữ: “Đây từng là công cụ tốt để tải trình duyệt khác”.
Chia sẻ với New York Times, Jung cho biết Internet Explorer cũng gây cho mình không ít khó chịu. Tuy nhiên, anh cảm thấy nó đã đưa người Hàn Quốc tiếp cận với Internet từ những ngày đầu tiên nên xứng đáng được nói lời tạm biệt.
“Mặc dù dùng Internet Explorer rất phiền phức, nó vẫn là một trình duyệt có mục đích tốt. Tôi không thích cách mọi người thể hiện thái độ ruồng bỏ nó”, Jung nói.
(Theo Zing)
Ứng dụng "huyền thoại" Internet Explorer một thời đã chính thức bị Microsoft "khai tử".
" alt="Internet Explorer vẫn chưa chết"/>Rối bời vì trượt nguyện vọng 1
Chị Trần Thị Hương, nhà ở quận Bình Thạnh cho biết, vì điểm của con gái mà cả nhà rầu rĩ từ lúc biết tin tới giờ.
“Bé nhà tôi học giỏi môn Toán. Lúc thi xong cháu cũng bảo làm được, về nhà cả nhà ngồi tính toán thế nào cũng được hơn 40 điểm (môn Văn và Toán nhân đôi). Thế nhưng, khi xem điểm của cháu, cả nhà ngớ người vì môn Toán cháu được có 5,75 điểm”.
Thí sinh tham dự kỳ thi lớp 10 năm 2016 tại TP.HCM (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
“Chúng tôi không tin vào mắt mình nên cứ tra đi tra lại, tìm theo cả tên lẫn số báo danh. Khi chắc đó là sự thật mười mươi thì ai cũng thất vọng. Hai môn Văn và Ngoại ngữ đều 8 điểm, nhưng vì môn Toán điểm thấp mà chỉ được có 37.5 tổng điểm. Thế này thì làm sao vào được Trường Gia Định (THPT Gia Định) được” – chị Hương than thở.
Vì điểm của con mà không khí cả gia đình trầm lặng. Cô con gái thì không ăn uống, lại còn khóc lóc. Chị Hương tiếc nuối “Phải chi cháu được thêm vài điểm nữa có phải giờ này đã ăn mừng rồi không. Bây giờ chờ điểm chuẩn của trường theo nguyện vọng 2, cháu chọn Trường THPT Võ Thị Sáu (quận Bình Thạnh) chắc là đỗ thôi, nhưng chúng tôi không thích vì xa nhà quá mà cũng không được như Trường Gia Định”.
Còn anh Quang Vinh, ở quận Thủ Đức cũng cho biết, do rất kì vọng vào con trai út nên trong kì thi này gia đình đăng ký nguyện vọng 1 cho con vào Trường THPT Nguyễn Hữu Huân. Nhưng tới khi biết được điểm thi của con thì… thất vọng tràn trề.
Anh kể, tới ngày sở GD-ĐT công bố điểm thi, cả buổi làm anh mở sẵn các trang báo, cứ vài phút lại F5 một lần. “Bà xã ở nhà thì chốc lát lại gọi điện hỏi “Có điểm thằng Tý chưa”. Đến khi có điểm, dù đã xem rất kĩ, xem đi xem lại nhiều lần mà tôi vẫn không tin vào mắt mình. Cộng tất cả các môn cháu được vẻn vẹn 30 điểm tròn. Tôi thật sự bị sốc”.
Gọi về thông báo cho vợ, vợ anh không tin nên cứ hỏi “Bố Tý xem kỹ chưa, có trùng tên ai không?”. “Khi tôi nói đã tra đi tra lại năm lần rồi thì cô ấy không nói gì nữa. Điểm như thế này thì chỉ may ra học ở các huyện ngoại thành. Tuổi này không đi học thì làm gì bây giờ. Mà tôi vẫn không thể tin được con lại chỉ đạt có ngần ấy điểm. Tôi sẽ làm đơn xin phúc khảo các bài thi cho cháu”.
Còn chị Trần Thị Tuyết Hằng ở quận Gò Vấp có con gái đăng kí nguyện vọng 1 vào Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3). Mặc dù cháu được 39 điểm nhưng gia đình cũng rất hoang mang lo không đỗ, vì năm ngoái trường này lấy nguyện vọng 1 là 38,25 điểm.
“Theo dự đoán mà tôi đọc trên báo và trên mạng, năm nay điểm chuẩn có thể sẽ tăng. Nên nhà tôi lo lắng lắm, không biết cháu có có đỗ vào trường đấy không. Tất nhiên với số điểm này cháu chắc chắn sẽ trúng tuyển THPT Gò Vấp, nhưng nếu vậy vẫn là một điều đáng buồn của chúng tôi. Giờ đây tôi chỉ mong đến ngày công bố điểm chuẩn. Kéo dài ngày nào là ăn không ngon, ngủ không yên ngày đó” – chị Hằng lo lắng nói.
Khó lường điểm chuẩn
Nhận định về điểm thi, ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, điểm thi năm nay được cải thiện hơn so với các năm trước.
Theo ông Đạt, mặc dù đề thi đã có sự đổi mới nhưng học sinh vẫn làm bài tốt. Đặc biệt, môn Ngoại ngữ và môn Ngữ Văn có điểm tương đối cao, điều đó chứng tỏ học sinh của TP.HCM có năng lực ngoại ngữ rất khá.
Riêng môn Ngữ Văn tỷ lệ điểm trên mức trung bình (trên 5 điểm) rất nhiều. Theo thống kê môn có tỷ lệ học sinh đạt điểm trên trung bình cao nhất là môn Ngữ Văn đạt 82,67%, môn tiếng Anh đạt 74,98%.
Thí sinh tham dự kỳ thi lớp 10 năm 2016 tại TP.HCM (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
Còn theo ông Trần Mậu Minh, nguyên Hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn (quận 1), thì thống kê trong kì thi tuyển sinh lớp 10 vừa qua tại TP.HCM có 113 thí sinh đạt từ 45 điểm trở lên, 1.447 thí sinh đạt từ 42,5 điểm trở lên, 4.251 thí sinh từ 40,75 điểm và 23.293 thí sinh từ 34,25 điểm trở lên.
Ông Minh cho biết, nếu lấy từ mốc 34,25 điểm trở lên để so sánh năm nay và năm ngoái thì số lượng thí sinh đạt được tương đương nhau, là trên 23 nghìn em. Vì vậy, ông Minh nhận xét rằng “Điểm chuẩn của các trường ở mức này trở lên sẽ không thay đổi nhiều”.
Một hiệu trưởng tại quận 3 lại đưa ra nhận định: “Điểm thi vào lớp 10 tại TP.HCM cao hơn năm ngoái nên chắc chắn điểm chuẩn cũng sẽ cao hơn. Tuy nhiên, có thể có bất ngờ ở những phút cuối vì điểm chuẩn phụ thuộc vào chỉ tiêu tuyển sinh, địa bàn đóng trường và địa bàn cư trú của học sinh cũng như nguyện vọng của các em”.
Vị hiệu trưởng này cũng cho rằng, điểm chuẩn sẽ có sự phân hóa sâu sắc giữa các trường nội thành và ngoại thành.
Lê Huyền - Ngân Anh
" alt="Phụ huynh ngớ người khi nhận điểm thi lớp 10"/>Tâm trạng đi coi thi ở nơi “đất khách”cũng khiến nhiều giáo viên căng thẳng và áp lực.
Giám thị của một trường kinh tế ở Hà Nội phân tích, năm nay, sự phân công này của Bộ GD-ĐT cho phép các trường ĐH-CĐ có ảnh hưởng quyết định đến kết quả của kỳ thi THPT quốc gia.
Các trường ĐH, CĐ được cử đi coi thi để đảm bảo khách quan, tránh các lo ngại từ việc các sở giáo dục, các trường địa phương chủ trì cho thí sinh của tỉnh mình sẽcó yếu tố thành tích chi phối. Bản thân các trường cũng lo ngại nếu mình không làm thì không khách quan.
Giảng viên tại một trường kỹ thuật ở Hà Nội cũng cho rằng: “Năm nay, lượng thí sinh chỉ thi xét tốt nghiệp tăng hơn so với năm ngoái. Một số trường ĐH dân lập, CĐ và trung cấp nghề chỉ cần kết quả ở cụm thi xét tốt nghiệp. Vì vậy, các trường ĐH, CĐ tham gia coi thi, chấm thi sẽ tác động đến khâu tổ chức thi. Kết quả thi phụ thuộc nhiều vào khâu này.
Vì vậy, đi tác nghiệp trên “sân khách” cũng khiến giảng viên lo ngại. Một giám thị coi thi ở Nam Định cho biết anh em trong đoàn cũng có người nhà ở đây. Anh chia sẻ nỗi e ngại nếu người nhà biết các thầy coi thi và đặt vấn đề. Tuy nhiên, trước mỗi buổi thi, giám thị mới bắt đầu bốc thăm phòng thi. Kể từ lúc đó, mọi vật dụng cá nhân của giám thị coi thi đều đã bị bỏ lại. Vì vậy, khả năng người nhà thí sinh liên kết được với giám thị là rất khó xảy ra. Mỗi buổi thi, giám thị lại bốc thăm để biết phòng coi thi mới.
Thách thức kết quả từ công tác tổ chức thi sẽ tác động đến thành tích của tỉnh. Vì vậy, coi thi nghiêm túc hay nới lỏng cũng khiến giám thị cảm thấy rất áp lực. Vị giám thị coi thi cụm xét tốt nghiệp này cho biết: “Sẽ cứ theo đúng quy chế mà làm.”
Ông phân tích, nếu việc coi thi ở các điểm thi xét tốt nghiệp không nghiêm túc thì việc thi tốt nghiệp không còn ý nghĩa nữa. Chưa kể đến nhiều trường ĐH, CĐ, trung cấp nghề vẫn tuyển thí sinh ở cụm thi xét tốt nghiệp.
Đối với các trường ĐH, việc đi tác nghiệp ở tỉnh xa cũng nảy sinh khá nhiều khó khăn: đi khảo sát địa điểm thi xa, việc kết nối và huy động giáo viên sở tại phụ thuộc vào sở, trường khó chủ động, kinh phí tổ chức thi lớn, lo ăn ở cho đội ngũ giảng viên trong các ngày thi. Những việc này tuy không xa lạ với một trường ĐH nhưng vì địa điểm thi xa, nhiều việc phải phối hợp với địa phương nên cũng không thể chủ động được công việc so với trước đây.
Các giám thị đi tác nghiệp trên "đất khách" cho biết, mặc dù chỗ ăn ở, các biện pháp an ninh, an toàn cho giám thị, khu vực ăn ở cũng như trường thi đều được nhà chức trách sở tại lo nhưng các thầy, cô vẫn phải chú ý cẩn thận khi ra ngoài hoặc đi chơi.
Giám thị - nghề "nguy hiểm"
Là cán bộ coi thi lâu năm, một cán bộ Trường ĐH Ngoại thương cho biết, thí sinh áp lực thì giám thị cũng căng thẳng không kém. Thậm chí, đối với những giám thị non kinh nghiệm thì coi thi có thể khiến họ lo lắng đến mất ăn mất ngủ...
Giám thị phải thức khuya, dậy sớm. Quy trình thi cử thì nhiều khâu, thủ tục, quy trình. Khâu nào cũng cần chính xác nghiêm ngặt vì sai một li, đi một dặm và có thể bị kỷ luật nặng.
Tuy nhiên, có những lỗi của thí sinh khiến cả thí sinh lẫn giám thị có thể gặp “nguy hiểm”. Đơn cử như chia sẻ của một giảng viên Trường ĐH Luật, có giám thị phát hiện thí sinh quay cóp và lập biên bản. Nhưng có thí sinh khác lại phát hiện bạn cùng phòng thi đang quay cóp chưa bị xử lý thì tố cáo cả thí sinh lẫn …giám thị. Với những trường hợp như vậy, nếu các giám thị không xử lý nhanh thì có thể dẫn tới bị kỷ luật.
Giảng viên ĐH Ngoại thương cho biết, lỗi thí sinh hay mắc và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc nhất là mang điện thoại vào phòng thi.
Theo kinh nghiệm của nhiều giám thị cho biết, thực ra nhiều thí sinh không nhận thức rõ việc này. Nếu đi thi xa nhà, ở nhà trọ không có chỗ gửi đồ, các em tắt điện thoại cho vào túi quần, tưởng là không dùng điện thoại, không mở máy. Đến trường thi, các em ngại không gửi đồ vì tâm lý sợ mất, sợ quên nên cứ để điện thoại trong túi như vậy vào thi.
Trong giờ thi giám thị nhìn thấy lập biên bản hoặc có học sinh khác tố giác bạn mang điện thoại vào phòng thi. Thậm chí, có những trường hợp thí sinh mơ hồ về quy chế thi cũng dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Đơn cử như thí sinh nộp bài thi xong thì mở máy báo cho người thân đến đón khi chưa ra khỏi khu vực thi. Thế là thí sinh bị lập biên bản, đem dụng cụ cấm vào khu vực thi.
Những trường hợp như vậy bắt buộc giám thị phải lập biên bản và thí sinh bị đình chỉ thi. Nhiều khi giám thị biết chắc rằng thí sinh hoàn toàn trung thực khi làm bài, nhưng nếu không lập biên bản, giám thị có thể cũng bị tố cáo, gây tổn hại đến công việc của mình.
“Học sinh cũng như con cháu, nếu chúng vô ý như vậy và giám thị nắm rõ quy chế mới có thể xử lý tốt. Thực ra, nghề giám thị đúng là nghề “nguy hiểm”- giám thị Trường ĐH Ngoại thương khái quát.
Ngoài ra hiện nay ứng dụng TV360 cũng đang miễn phí các kênh On Football, On Sports..., người dùng có thể tham khảo thêm.
Ứng dụng TV360 cũng đang miễn phí các kênh On Football, On Sports... trong mục "Truyền hình". |
Anh Hào
Người dùng điện thoại có khá nhiều cách để chiếu màn hình lên tivi, bao gồm sử dụng app hỗ trợ kết nối không dây, hoặc cắm cáp chuyên dụng.
" alt="Xem trực tiếp Ligue 2 ở đâu"/>