Ý tưởng cho bài dự thi viết thư UPU lần thứ 49 năm 2020 không hề thiếu. Hãy cùng tham khảo những bài mẫu viết thư UPU tiêu biểu về chủ đề sự lệ thuộc vào công nghệ,àimẫuviếtthưUPUlầnthứnămgửichoÔnggiàan ninh hình sự đáng chú ý là bài mẫu sẽ có cách tiếp cận hơi khác một chút với dạng bức thư gửi Ông già Noel. Nếu cần chúng ta có thể xem lại hướng dẫn thể lệ và quy định viết thư UPU 2020 ở đây.
Năm nay, Cuộc thi viết thư UPU lần thứ 49 năm 2020 có đề bài khá thú vị, đó là: "Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn về thế giới chúng ta đang sống" (Tiếng Anh: Write a message to an adult about the world we live in). Với đề bài năm nay, dự báo sẽ có không ít bức thư hay về thế giới và góc nhìn trong thời đại của công nghệ. Ngoài ra thì cách tiếp cận không bị giới hạn.
Một điều các bạn học sinh cần lưu ý rằng bài mẫu chỉ để tham khảo và lấy ý tưởng cũng như cảm hứng, và bài mẫu khi đã đăng trên báo và mạng xã hội thì không thể bê nguyên đi làm bài dự thi. Điều quan trọng làm nên bức thư hay vẫn là dấu ấn cá nhân của mỗi bạn học sinh.
Về nội dung bức thư UPU, năm ngoái nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn từng đưa ra lời khuyên: "Tra Google để tìm hiểu kỹ về chủ đề của kỳ thi là một lợi thế nếu các em có thể lấy ra nhiều tư liệu quý; nhưng sau đó phải biến những kiến thức mình tra cứu thành ý tưởng của mình bằng sự tinh tế và thông minh rất riêng..."
Trong khi đó nhà văn Phong Điệp truyền thêm cảm hứng sáng tạo cho các bạn học sinh khi viết: "Điều mà các thành viên Ban Giám khảo trông chờ nhất ở mỗi bức thư chính là có cơ hội được lắng nghe các em cất lên tiếng nói của mình, bày tỏ những suy nghĩ về các vấn đề của cuộc sống cũng như tâm tư, khát vọng của cá nhân".
Hãy cùng tham khảo những bài mẫu viết thư UPU tiêu biểu về chủ đề sự lệ thuộc vào công nghệ, đáng chú ý là bài mẫu sẽ có cách tiếp cận hơi khác một chút với dạng bức thư gửi Ông già Noel (ảnh sưu tầm).
Bài viết thư UPU năm 2020 gửi Ông già Noel
Ông già Noel kính mến
Trước nay cháu đều viết thư cho ông trước mùa Giáng sinh để xin quà, và bằng một cách nào đó đều nhận được món quà mình mong muốn. Năm nay thì cháu sẽ không xin quà nữa ông ạ, dù cháu đang rất thích có một chiếc iPad.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, bà Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, cho biết: “Ngày Quốc tế Phụ nữ là dịp xã hội tôn vinh và ghi nhận những đóng góp của phụ nữ, cũng là dịp để bản thân phụ nữ nhìn nhận lại những nỗ lực của mình trong xã hội và gia đình để tiếp tục phấn đấu vươn lên.
Ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay diễn ra trong thời điểm đặc biệt, khi dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sinh kế của hàng tỷ người, làm xáo trộn đời sống của hàng triệu gia đình trên thế giới. Qua hơn 1 năm, bên cạnh tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, dịch bệnh Covid-19 cũng đã hé lộ nhiều khía cạnh bất bình đẳng giới.
Tuy nhiên cũng chính trong dịch bệnh, phụ nữ đã minh chứng tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, khả năng thích ứng, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để biến nguy thành cơ trong cuộc chiến chống dịch".
Bà Nga cho rằng, chính tinh thần đó đã giúp mang lại hạnh phúc, tiếng cười cho bản thân phụ nữ. “Khi chúng ta có những phụ nữ tự tin, mạnh khoẻ, vui vẻ, là chúng ta cũng có nhiều gia đình hạnh phúc. Đó cũng chính là điều mà chương trình "Vì nụ cười phụ nữ" muốn mang lại trong năm 2021 và những năm tiếp theo".
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chúc tất cả phụ nữ cùng nhau vượt qua đại dịch và nhiều thách thức trong tương lai để xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước phát triển.
Đăng Dương
Lời chúc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 ngọt ngào, ấm áp
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, những lời chúc dưới đây sẽ giúp phái mạnh đốn tim nàng.
" alt="'Có phụ nữ tự tin, vui vẻ mới có gia đình hạnh phúc'"/>
Nhiều quốc gia triển khai các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sinh đẻ do tỷ lệ sinh thấp. Ảnh: Pakutaso.
Quá ít
Thông thường, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ đến tuổi trưởng thành là không hề nhỏ, nhất là ở các thành phố lớn nơi có mức sống đắt đỏ. Với nhiều cặp vợ chồng trẻ làm thuê, việc kiếm đủ tiền để trang trải chi phí sinh hoạt, trả góp mua nhà, xe đã là gánh nặng, chưa nói đến việc “đèo bòng” thêm con cái.
Vì vậy, đối với nhiều gia đình, các khoản hỗ trợ của chính phủ dường như chẳng thấm vào đâu so với áp lực nuôi con.
Theo cuộc khảo sát năm 2017 của công ty tư vấn TF Securities, các bậc cha mẹ ở Bắc Kinh ước tính tốn ít nhất là 78.000 NDT (11.500 USD) cho các chi phí nuôi dạy con cái trong 1 năm. Nếu tính thêm các khoản phụ như chi phí chăm sóc trẻ nhỏ, đầu tư vào dịch vụ chất lượng cao, con số có thể lên đến hơn 2,5 triệu NDT, theo Sixth Tone.
Trong khi đó, thành phố Tiên Đào ở tỉnh Hồ Bắc tặng các cặp vợ chồng 1.200 NDT (179 USD), các bà mẹ ở thành phố Nghi Xương được miễn chi phí sinh nở nếu có con thứ hai.
Còn ở tỉnh Sơn Tây, tháng 4/2020, chính quyền cũng chỉ ban hành văn bản khuyến khích các nhà tuyển dụng cung cấp khoản trợ cấp chăm sóc trẻ em hàng tháng trị giá 200 NDT cho các bậc cha mẹ có con dưới 3 tuổi.
Chi phí nuôi một đứa trẻ ở thành phố là áp lực lớn đối với gia đình thu nhập trung bình. Ảnh: SCMP.
"Tôi không thể quyết định sinh ra một đứa trẻ chỉ vì sẽ nhận được 100.000 yen đâu", "Quá ít, hãy cho chúng tôi 500.000 yen", "Tại sao không cho chúng tôi 1 triệu yen?" hay "Họ chỉ muốn giúp mọi người sinh con hay giúp nuôi nấng lũ trẻ vậy" là những ý kiến phổ biến của người dân Tokyo trước kế hoạch tặng tiền của thành phố.
Đặc biệt, nhiều cặp vợ chồng bày tỏ họ không muốn sinh ra một đứa trẻ khi tình hình dịch bệnh còn chưa ổn định như hiện nay, bất kể họ có nhận được bao nhiêu tiền.
Nghiên cứu từ nhiều nơi trên thế giới cho thấy việc tặng tiền có thể làm tăng nhẹ số lượng trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, biện pháp này không tạo ra sự khác biệt lớn trong thời gian dài và các khoản chi trả không hiệu quả như các chính sách khác, theo New York Times.
Ví dụ, ở Tây Ban Nha, chương trình trợ cấp trẻ em khiến tỷ lệ sinh tăng 3%; khi nó bị hủy bỏ, tỷ lệ sinh giảm 6%. Việc tặng tiền dường như chỉ khuyến khích phụ nữ sinh con sớm hơn, song họ thấy không nhất thiết phải sinh thêm con. Vì vậy, dù làm tăng mức sinh trong một năm nhất định, biện pháp này không có tác động lớn nếu tính đến cả một thế hệ.
Cần nhiều chương trình khác
“Tiền mặt có thể giúp hỗ trợ sự sụt giảm mức sinh ngay lập tức, nhất là trong bối cảnh người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em, nhà ở và hỗ trợ việc làm sẽ quan trọng và đem lại hiệu quả về lâu dài hơn”, Philip Cohen, nhà xã hội học nghiên cứu về nhân khẩu học tại Đại học Maryland (Mỹ), nhận định.
Cụ thể, chính sách nghỉ thai sản sẽ rất hữu ích nếu cha mẹ được trả lương và thời gian nghỉ không quá lâu, tránh việc họ khó theo kịp công việc khi trở lại.
Một yếu tố cần được lưu ý là thời gian làm việc dài, đặc biệt ở các quốc gia nơi nam giới làm việc trung bình 45 giờ hoặc hơn một tuần, cũng có liên quan đến việc giảm khả năng sinh sản.
Pháp, quốc gia có tỷ lệ sinh cao ở châu Âu, có các chính sách tập trung vào việc cải thiện phúc lợi của cả trẻ em và cha mẹ. Các chính sách bao gồm giảm trừ gia cảnh, giảm thuế cho các gia đình; hỗ trợ nhà ở, giữ trẻ công cộng và ổn định khoảng 35 giờ/tuần làm việc.
Các nước cần có nhiều biện pháp khác để khuyến khích sinh đẻ thay vì chỉ tặng tiền. Ảnh: AP.
Tại Nhật Bản, dù chính phủ đưa ra nhiều chính sách gia đình để cải thiện tình trạng sụt giảm dân số, các cặp vợ chồng vẫn bị nhiều yếu tố khó khăn khác chi phối việc có con như thời gian làm việc dài, văn hóa cứng nhắc và các vấn đề về giới liên quan đến việc chăm con.
Nước này cũng bắt đầu áp dụng một số biện pháp để các bà mẹ đi làm cân bằng cuộc sống tốt hơn, ví dụ như yêu cầu các công ty trên 300 nhân viên đề ra mục tiêu tuyển dụng hoặc thăng chức cho nhân viên nữ.
Bên cạnh đó, chính phủ cho phép cả nam và nữ nghỉ làm nhiều nhất là 1 năm sau khi sinh con. Nam giới được khuyến khích nghỉ thai sản để phụ vợ chăm con, làm việc nhà, san sẻ gánh nặng và áp lực.
'Đừng hỏi tôi bao giờ lấy chồng, sinh con'
Tôi không nhớ được đã bị hỏi bao nhiêu lần về việc khi nào có con. Tôi thường trả lời rằng sẽ sinh con năm 30 tuổi.
" alt="Được tặng tiền, phụ nữ vẫn không muốn sinh con"/>
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.
“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.
Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.
Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.
Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
“Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.
Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại
Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.
Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
“Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.
Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.
“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.
Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.
Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.
Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly
“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.
" alt="Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại"/>
Esther Nguyễn là một trong “60 người sáng lập những startup làm rung chuyển giới công nghệ toàn cầu” do tạp chí Forbes bình chọn.
14 năm kể từ ngày đặt những nền tảng đầu tiên, đứa con tinh thần mà Esther “thai nghén” đã trưởng thành mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà đã và đang vươn ra khu vực, với những điểm đến tiềm năng như Thái Lan, Indonesia, …
Theo Esther, niềm vui lớn nhất của cô trên hành trình ấy là việc thay đổi nhận thức của người dùng. Từ chỗ nhạc số, nội dung số hoàn toàn miễn phí thì nay, doanh nghiệp và người dùng đều hiểu rằng, sẽ phải trả tiền để có thể sở hữu nội dung ấy, bù đắp lại công sức cho đội ngũ sáng tạo.
Nay, nhắc đến POPS là nhắc đến một nền tảng giải trí với nội dung đa dạng thể loại từ âm nhạc, hài kịch, giải trí, các nội dung dành riêng cho phụ nữ, cộng đồng thể thao điện tử, kho truyện tranh số… Đặc biệt, ứng dụng xem video an toàn dành cho trẻ em POPS Kids được xem như một món quà cô dành cho chính những đứa con của mình.
Dạy con theo cách không quá cầu toàn
Là mẹ của 4 con, đứa lớn nhất bắt đầu bước vào độ tuổi “teen”, bé nhất cũng vừa tròn 2 tuổi, Esther bảo, việc “chỉ huy” đội quân khóc nhè ấy với cô, là một hành trình thú vị. “Tôi học ở bố mẹ cách thức giúp con tuân thủ kỷ luật”.
Tuy nhiên, cô không phải làm công việc này một mình. Bên cạnh cô, luôn có sự đồng hành của người bạn đời. “Chúng tôi cùng nhau chia sẻ việc nhà, cùng nhau dạy con để có thể chu toàn”.
Thời gian biểu chung của cả nhà là thức dậy từ 6 giờ sáng để cùng nhau sinh hoạt đầu ngày và lên giường, đọc sách, đi ngủ lúc 7 giờ tối. “Trẻ cần được ngủ sớm và đúng giờ. Khi thiết lập được thời gian biểu cho con hợp lý, ba mẹ mới có thời gian dành cho bản thân mình cũng như cho nhau, sau giờ làm việc”, Esther chia sẻ.
Vì chăm con nhỏ buổi đêm nên Esther sẽ được “ưu ái” ngủ “nướng” hơn một chút. Phần chuẩn bị bữa sáng gọn nhẹ, chồng cô sẽ đảm đương. Cuối bữa ăn, từng thành viên nhí phải tự dọn rửa phần chén bát của mình là cách mà vợ chồng cô dạy con làm việc nhà.
Ban đầu, bọn trẻ cũng lóng ngóng, thậm chí là rơi vỡ nhưng theo Esther, thay vì tự làm hay giao cho người giúp việc, cô chấp nhận mất thời gian hướng dẫn. Bù lại, thói quen chia sẻ công việc cũng sẽ hình thành trong từng đứa trẻ. “Với tôi, giúp trẻ hình thành tư duy và thói quen tốt là nhiệm vụ lớn nhất trong giáo dục”.
Esther Nguyễn cho rằng kỷ luật và tình yêu là 2 yếu tố quan trọng trong việc dạy con và xây dựng sự nghiệp.
Gia đình Esther Nguyễn áp dụng hình thức kỷ luật không nước mắt, không đòn roi. Họ thường xuyên có những buổi trò chuyện bình đẳng giữa trẻ và người lớn để giúp con từng bước khắc phục những thói quen, chọn lựa chưa tốt. Xoay sở với 4 đứa trẻ ở các độ tuổi khác nhau, cũng như nhiều bà mẹ khác, có những tình huống cô không thể kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Nhưng ngay khi thấy vợ không ổn, chồng cô sẽ là người đứng ra gánh vác.
Xây dựng được liên kết bền chặt với bạn đời bằng tình yêu và trách nhiệm như thế nên dù trên vai là một doanh nghiệp lớn, một gia đình đông thành viên nhưng Esther vẫn thấy mình không phải gồng mình quá sức. Cô vẫn dành cho bản thân những khung thời gian riêng, dù ít ỏi, để làm đẹp, rèn luyện sức khoẻ…
Cô từng ước rằng mình có thể làm nhiều hơn cho các con, ở bên cạnh chúng nhiều hơn, chuẩn bị những bữa ăn kỹ càng hơn… Nhưng rồi cô nhận ra rằng, quỹ thời gian của mỗi người là như nhau, nên ai cũng phải học cách chọn lựa những vấn đề ưu tiên nhất và không quá cầu toàn. “Ví dụ, tôi chấp nhận những bữa ăn sáng đơn giản với ngũ cốc ăn liền và sữa thay vì một bữa thịnh soạn. Miễn là cả gia đình có bữa ăn cùng nhau, cùng khởi đầu một ngày mới vui vẻ”.
Bọn trẻ không cần một bà mẹ đầu bù tóc rối
Khi được hỏi người phụ nữ có nhất thiết phải làm tốt cả 2 “việc nước” và “việc nhà”, bà mẹ 4 con đáp: “Người phụ nữ nhất thiết phải làm tốt điều họ thực sự mong muốn”.
“Để có thể chu toàn cả việc kinh doanh lẫn việc nhà, tôi không thể một mình mà phải có sự đồng hành của bạn đời. Chúng tôi cùng nhau chia sẻ việc nhà, cùng dạy con để có thể chu toàn. Khi tổ chức được mái ấm nề nếp thì đương nhiên, tôi có thể toàn tâm toàn ý cho việc kinh doanh. Ngược lại, khi công việc hiệu quả, tôi sẽ hạnh phúc hơn khi bước về nhà. Cả “việc nước” lẫn “việc nhà”, chúng ta đều phải bỏ công sức lẫn thời gian, cả nam lẫn nữ chứ không chỉ việc của riêng ai”.
Quan niệm làm mẹ, làm vợ của Esther đơn giản rằng nếu phụ nữ không tự yêu thương bản thân, làm sao có thể khiến bạn đời cũng như những đứa trẻ yêu thương, chăm sóc mình. “Bọn trẻ không cần sự hy sinh tuyệt đối của một người mẹ đầu bù tóc rối suốt ngày vì con. Chúng cần được dạy về hạnh phúc. Và chỉ những bà mẹ hạnh phúc, mới có thể cho con mình thấy được cách thức làm thế nào để hạnh phúc”, Esther tin vậy.
Là đại diện duy nhất của Việt Nam, năm 2018, Esther Nguyễn (sinh năm 1976) góp mặt trong top “60 nữ doanh nhân - người sáng lập những startup làm rung chuyển giới công nghệ toàn cầu” do tạp chí Forbes thống kê. Cô cũng là doanh nhân Việt duy nhất được vinh danh trong top 10 nữ CEO truyền cảm hứng tại Đông Nam Á.
Xem thêm video: Học hỏi bí kíp dạy con của gia đình Beckham
Nguyễn Thảo
Vợ chồng tỷ phú Bill Gates dạy con sống khiêm tốn
Mặc dù sở hữu khối tài sản lớn thứ 4 thế giới, vợ chồng Bill Gates và các con vẫn rửa bát, làm việc nhà cùng nhau để thắt chặt tình cảm gia đình.
" alt="Esther Nguyễn lần đầu tiết lộ về gia đình nhỏ với 4 nhóc tì 'siêu quậy'"/>