{keywords}Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.

“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.

Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.

{keywords}
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.

“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.

Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.

Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.

Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.

{keywords}
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.

Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại

Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.

Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.

{keywords}
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.

Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.

“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.

{keywords}
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.

Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.

Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.

Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Nguyễn Sơn

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.

" />

Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại

Thời sự 2025-01-28 00:20:09 89

Lần đầu nhận hoa từ chồng

Một chiều tháng 3,ữđiềudưỡngngậmngùidựđámtangôngngoạiquađiệnthoạnottm forest đấu với newcastle điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh (công tác tại Phòng khám đa khoa, chuyên khoa thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM) ngồi xem lại những bức tranh vẽ về mình.

Đó là những hình ảnh nằm trong cuốn album do một người ở khu cách ly vẽ tặng chị. Thời điểm đó, chị đang tham gia chăm sóc bệnh nhân ở khu cách ly tập trung tại huyện Củ Chi, TP.HCM.

{ keywords}
Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.

“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.

Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.

{ keywords}
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.

“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.

Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.

Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.

Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.

{ keywords}
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.

Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại

Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.

Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.

{ keywords}
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.

Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.

“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.

{ keywords}
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.

Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.

Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.

Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Nguyễn Sơn

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/23e398996.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Viết phần mềm game không phải là công việc chính mang lại thu nhập cho Hà Đông. Anh chỉ làm ngoài giờ hoặc những lúc rảnh rỗi khi kết thúc công việc ở cơ quan. Thế nhưng, tên tuổi của Hà Đông vươn ra cả thế giới lại đến từ một trong những sản phẩm game anh viết là Flappy Bird.

Chính Hà Đông cũng không ngờ rằng, game của anh lại có nhiều người chơi đến vậy và mang về thu nhập khủng lên đến hàng chục tỷ đồng. Ra đời năm 2011, sản phẩm này chỉ trở thành hiện tượng khi được tác giả đăng tải lên iTunes và iOS App Store vào đầu năm 2013.

Nhận được nhiều lời đề nghị từ các công ty game, hãng quảng cáo và quỹ đầu tư… song Hà Đông chỉ thích làm một người phát triển game tự do. Nhưng thật đáng buồn, Hà Đông bị cư dân mạng cáo buộc anh đánh cắp chất xám và cho rằng Flappy Bird là đồ nhái.

Sự sáng tạo có đang dần bị "bóp chết"

Chỉ sau một năm đăng tải, Hà Đông đã gỡ bỏ Flappy Bird khỏi hai hệ thống cửa hàng Google Play Store và iOS App Store. Không phải vì bị cáo buộc, Hà Đông lý giải rằng gỡ Flappy Bird vì nó đang gây nghiện và anh không muốn điều đó.

Chia sẻ về câu chuyện của Nguyễn Hà Đông, ông Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế cao cấp, nguyên Viện trưởng Viện quản lý Kinh tế Trung ương, nói với chúng tôi rằng việc Hà Đông tự gỡ trò chơi, chứng tỏ anh là người có trách nhiệm với xã hội.

Nhưng những “lận đận” của Hà Đông không dừng lại ở đó. Anh gặp khó khăn khi làm việc với cơ quan thuế trong việc xác định thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế. Có khá nhiều tranh cãi liên quan đến vấn đề trên, và thậm chí để xác định thu nhập của Hà Đông, một đại diện của cơ quan thuế còn cho biết có thể sẽ kiểm tra tài khoản ngân hàng.

Song dù có thế nào, Hà Đông vẫn là người tự giác thực hiện các khoản thuế. Chính cơ quan thuế đã xác nhận điều này và cho biết đến nay anh đã chủ động nộp khoảng 1,4 tỷ đồng tiền thuế. Ông Doanh cho rằng đây là hành động đáng hoan nghênh ở Hà Đông, chứ không có dụng ý trốn thuế hay sai trái nào khác.

Điều đáng nói là, sau tất cả những ồn ào đang diễn ra, Hà Đông vẫn được vinh danh và tiếp tục tập trung làm công việc phát triển trò chơi của mình. Đông được vào danh sách 30 Under 30 của Forbes Việt Nam, được trang web xếp hạng The Richest đưa vào danh sách 10 triệu phú Internet phất lên từ con số 0. Trang Gamasutra thì bầu anh là 10 nhà phát triển game hàng đầu thế giới và Flappy Bird đứng vị trí thứ 5 trong các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên Google.

Đông vẫn đi dự nhiều sự kiện lớn của thế giới để nói về câu chuyện Flappy Bird và khởi nghiệp. Nhiều tờ báo nước ngoài vẫn ca ngợi anh như một hiện tượng của Việt Nam. Còn tại quê nhà, Hà Đông được xem là thần tượng cho giới trẻ trong lĩnh vực này và là nguồn cảm hứng cho sáng tạo và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin tại Việt Nam.

"Sẽ là cái giá đắt, nếu như..."

Thế nhưng, giữa lúc Hà Đông vẫn đang được ca ngợi nhiều như vậy, thì câu chuyện anh có thể bị xử lý hình sự với quy định mới của Bộ Luật hình sự sửa đổi năm 2015, như một “tiếng sét”. Chuyên gia Lê Đăng Doanh cho rằng, rõ ràng quy định theo Điều 292 của Bộ Luật hình sự đang có những vấn đề, mà cần phải xem xét lại để đảm bảo quyền tự do trong lĩnh vực này.

“Bộ luật hình sự đã ban hành rồi, nhưng nên xem xét trong mối tương quan với TPP và đề nghị có thể điều chỉnh. Nên hỏi ý kiến những bên về công nghệ thông tin, thương mại điện tử, nên nghiên cứu và có đề nghị chính thức để xem xét và điều chỉnh điều luật này của Bộ Luật Hình sự để phù hợp hơn với phát triển công nghệ thông tin” – chuyên gia Doanh khuyến nghị.

Việc cần tạo ra không gian để những cá nhân như Nguyễn Hà Đông phát huy khả năng của mình, tận dụng môi trường Internet hiện nay để sáng tạo và khởi nghiệp là cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đang kêu gọi tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ. Do đó, vị chuyên gia trên cho rằng sớm còn hơn muộn, việc sửa luật trước khi có hiệu lực cần được cân nhắc để không phải trả những cái giá đắt.

“Nguyễn Hà Đông thấy môi trường kinh doanh không thuận lợi thì có thể đăng ký hoạt động ở Singapore. Nếu vậy thì đó là cái giá mà Việt Nam phải trả, vì môi trường kinh doanh quá phiền hà, nhũng nhiễu và can thiệp. Tôi được biết một số doanh nghiệp ở Hà Nội nói với tôi là họ đã sang Thái Lan đăng ký, sản xuất hàng hóa và xuất khẩu về Việt Nam, hưởng thuế xuất bằng 0%” – chuyên gia Lê Đăng Doanh cảnh báo.

 ">

Chuyện xử lý hình sự Nguyễn Hà Đông và lời cảnh báo cho môi trường kinh doanh tại Việt Nam

Sau một thời gian dài chờ đợi, Google mới đây cũng đã chọn ra tên gọi cho Android N, phiên bản tiếp theo của hệ điều hành di động Android. Đúng theo truyền thống, hãng tìm kiếm vẫn tiếp tục lấy tên một loại kẹo để đặt tên cho hệ điều hành. Nếu như kẹo Marshmallow được dùng để gọi tên cho Android M, lần này, Android N sẽ có tên gọi là Nougat, hay còn gọi là "kẹo hạnh phúc". 

Android N lần đầu tiên được giới thiệu hồi tháng 3/2016, sau đó, Google tổ chức một cuộc thi để kêu gọi các fan Android lựa chọn tên gọi chính thức cho nó (dù hãng nói thêm rằng có thể hãng sẽ tự mình chọn tên mà không chịu sự chi phối gì từ kết quả cuộc thi). Nougat là cái tên được lựa chọn, và tất cả chúng ta sẽ chờ đợi nó được ra mắt trên smartphone Nexus mới mà Google giới thiệu vào mùa thu tới. Trong lúc chờ Nexus ra mắt, chúng ta hãy cùng điểm danh những tính năng đáng chờ đợi nhất trên phiên bản Android mới này. 

 Google Assistant

Phần mềm Assistant mới sẽ giúp bạn "nói chuyện" với thiết bị Android một cách tự nhiên hơn so với những gì có trên trợ lý ảo Google Now hiện nay. Với Assistant, bạn có thể hỏi các câu hỏi một cách tự nhiên, và trợ lý này sẽ đưa ra câu trả lời cho bạn. Nó cũng sẽ giúp bạn làm được hàng tá công việc mà không phải "đụng tay đụng chân" vào, như đặt chỗ tại các nhà hàng, tìm hiểu thông tin về quán ăn...

Instant Apps

Ra mắt cùng thời điểm với Android Nougat, tuy nhiên, Instant Apps tương thích với các máy Android chạy từ Jelly Bean trở về sau. Instant Apps cho phép bạn truy cập hoặc sử dụng một số ứng dụng mà không cần phải tải và cài đặt ứng dụng đó trên máy. 

Cụ thể, khi bạn đang duyệt web trên mobile và click vào 1 đường link có Instant App liên kết ở URL, bạn có thể trải nghiệm đường link đó như một ứng dụng di động - chỉ khác là bạn không phải chờ đợi tải nó về từ Play Store. Trải nghiệm này sẽ tốt hơn nhiều so với việc sử dụng phiên bản mobile của đường link đó như trước đây, khi mà mọi thứ được tối ưu hơn, thời gian load nhanh hơn

Google nói rằng, tính năng này rất phù hợp với các ứng dụng vốn có một chức năng duy nhất, như ứng dụng để trả tiền đỗ xe. Nhờ Instant Apps, bạn không phải tải về toàn bộ ứng dụng làm chiếm dụng bộ nhớ, bởi bạn cũng không có nhu cầu giữ lại ứng dụng sau khi rời khỏi điểm đỗ của mình. 

Multiwindow

Multiwindow là tính năng cho phép hiển thị 2 ứng dụng cùng lúc trên màn hình smartphone và tablet Android. Tính năng này đã có trên điện thoại của Samsung và LG vài năm gần đây, và với việc được Google hỗ trợ chính thức, nó sẽ có mặt trên nhiều thiết bị Android khác. Khả năng đa nhiệm này của Android Nougat rất giống với những gì Apple áp dụng trên iPad Air 2, iPad Mini 4 và iPad Pro - nhờ phiên bản iOS mới nhất của hãng là iOS 9.

Google cũng bổ sung thêm tính năng picture-in-picture cho các ứng dụng phát video. Nó cho phép bạn vừa xem video YouTube vừa lướt được Facebook hoặc check mail khi đang xem phim qua Google Play. 

Trả lời tin nhắn ngay từ thông báo notification

">

7 tính năng đáng chờ đợi nhất trên Android Nougat

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Oracle khá “mát tay” với các vụ mua bán. Khi mua BEA với giá 8,5 tỷ USD vào tháng 1/2008, Oracle đã sở hữu luôn phần mềm WebLogic để dùng cho sản phẩm Fusion Middleware cho lập trình viên.

10. Compaq – DEC

Compaq thôn tính Digital Equipment, công ty sản xuất máy chủ máy tính từ những năm 1960, vào năm 1998 với giá 9,6 tỷ USD. Tuy nhiên, DEC lại không kịp nhận ra thị trường PC đang cất cánh. Vào thời điểm vụ mua bán diễn ra, DEC là công ty trì trệ với chi phí hoạt động cao, ít sản phẩm được yêu thích. Đây là các vấn đề mà Compaq được “thừa hưởng” sau khi sáp nhập.

9. Symantec – Veritas

Năm 2005, gã khổng lồ diệt virus Symantec mua công ty lưu trữ dữ liệu Veritas với giá 13,5 tỷ USD. Kế hoạch của Symantec là trở thành điểm dừng cho cả lưu trữ và bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp. Các nhà đầu tư ghét thương vụ đến mức hạ giá cổ phiếu Symantec xuống vì vậy giá trị cuối cùng chỉ còn 10,5 tỷ USD. Sau một thập kỷ gây thất vọng, Symantec phải bán Veritas với giá 8 tỷ USD vào mùa hè năm 2015.

8. Oracle – PeopleSoft

Con đường đến với vụ mua bán nhà cung cấp phần mềm nhân sự PeopleSoft trị giá 10,3 tỷ USD của Oracle không khác gì một bộ phim dài tập. Oracle hai lần quyết thâu tóm PeopleSoft nhưng bị từ chối, trước khi Bộ Tư pháp Mỹ vào cuộc vì lo ngại độc quyền. Cuối cùng, tháng 11/2004, giao dịch cũng khép lại. PeopleSoft là một phần trong danh mục sản phẩm ngày nay của Oracle.

7. HP - EDS

Electronic Data Systems (EDS) được thành lập năm 1962 bởi doanh nhân, ứng cử viên Tổng thống Mỹ Ross Perot. Hãng cung cấp dịch vụ outsource CNTT cho nhiều công ty. HP mua EDS tháng 7/2008 với giá 13,9 tỷ USD để đặt nền cho bộ phận HP Enterprise Services. Bộ phận này thường xuyên bị cắt giảm nhân sự kể từ khi giao dịch kết thúc. Tháng 5/2016, HP Enterprise tuyên bố bán bộ phận cho đối thủ Computer Sciences, lập công ty liên doanh với họ.

6. JDS - Uniphase E-Tek

">

11 vụ M&A lớn nhất trong lịch sử làng công nghệ có kết cục 'không ra gì'

Theo Sở TT&TT Đà Nẵng, Gia Lai đã trở thành tỉnh thứ 3 ở khu vực Tây Nguyên (sau Lâm Đồng và Kon Tum) và là địa phương thứ 19 trên cả nước chính thức ký kết chuyển giao, tiếp nhận mô hình Chính quyền điện tử TP Đà Nẵng.

Mới đây, Sở TT&TT Đà Nẵng đã chuyển giao mô hình chính quyền điện tử TP Đà Nẵng cho Sở TT&TT tỉnh Gia Lai để nghiên cứu, áp dụng cho việc xây dựng chính quyền điện tử tại địa phương.

Nội dung Sở TT&TT TP Đà Nẵng chuyển giao gồm: 3 bộ tài liệu về “Kiến trúc tổng thể Chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng” ; “Mô tả hạ tầng CNTT: Trung tâm dữ liệu, Mạng đô thị thành phố Đà Nẵng, Trung tâm thông tin dịch vụ công, Trung tâm đào tạo và nghiên cứu ứng dụng CNTT” ; “Mô tả các ứng dụng lõi vận hành trên nền tảng này: Hệ thống một cửa điện tử kèm theo các ứng dụng hỗ trợ nghiệp vụ; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành; các dịch vụ công trực tuyến. Kèm theo là CD mã nguồn Danang eGovPlatform.

Đại diện Sở TT&TT Đà Nẵng cho hay, việc ký kết bàn giao mô hình chỉ là bước đầu, sau khi ký kết, Sở TT&TT Đà Nẵng tiến hành khảo sát thực tế và hỗ trợ Sở TT&TT Gia Lai xây dựng Kiến trúc tổng thể Chính quyền điện tử. Đồng thời sẽ tham vấn giúp Gia Lai các đơn vị tư vấn có kinh nghiệm, năng lực để hỗ trợ Sở TT&TT Gia Lai tùy biến và cài đặt, hướng dẫn sử dụng nền tảng Danang eGovPlatform, các ứng dụng lõi vận hành trên nền tảng này.

">

Mô hình chính quyền điện tử Đà Nẵng được 19 tỉnh đưa vào ứng dụng

Kawasaki Ninja H2: Cuối 2014, Kawasaki giới thiệu Ninja H2 đến thị trường quốc tế. Dòng xe này nhanh chóng chiếm được cảm tình của những người yêu tốc độ bởi sức mạnh khủng khiếp mà khối động cơ tạo ra.

Ninja H2 sử dụng động cơ bốn xi-lanh thẳng hàng, siêu tăng áp, dung tích 998 cc, sản sinh 203 mã lực tại tốc độ tua máy 11.000 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 133,5 Nm tại 10.500 vòng/phút. Ngoài H2, Kawasaki còn giới thiệu phiên bản giới hạn dành cho đường đua H2R có sức mạnh lên tới 300 mã lực.

Tháng 4/2015, Ninja H2 đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam cùng mức giá 1,065 tỷ đồng. Chính mức giá khá cao khiến dòng xe này có doanh số không tốt, vì vậy, nó chỉ dành cho những người có nhiều tiền và đam mê. Ảnh: Minh Anh.

5 siêu môtô đáng mơ ước tại Việt Nam

Ducati 1299 Panigale S: Ducati 1299 Panigale S là siêu môtô Ducati mạnh nhất đang bán tại Việt Nam. Khối động cơ Superquadro 1.285 phân khối, làm mát bằng dung dịch, sản sinh công suất 205 mã lực tại 10.500 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 144,6 Nm tại 8.750 vòng/phút. Tháng 7/2015, xe được nhập về Hà Nội cùng mức giá trên 1 tỷ đồng. Ảnh: Việt Hoàng.

5 siêu môtô đáng mơ ước tại Việt Nam

Yamaha YZF-R1M: Không lâu sau khi R1 đời 2015 xuất hiện tại Việt Nam, phiên bản đặc biệt R1M cũng được một đại lý tư nhân nhập về. R1M chỉ được sản xuất 500 chiếc cho thị trường châu Âu và hầu hết đã tìm được chủ nhân.

So với R1 tiêu chuẩn, phiên bản M nổi bật nhờ bình xăng không sử dụng sơn mà dùng nhôm chà bóng, đầu xe và nhiều chi tiết phủ sợi carbon.

R1M sử dụng khối động cơ crossplane 4 thì, làm mát bằng chất lỏng, phun nhiên liệu điện tử, bốn xi-lanh thẳng hàng, dung tích 998 cc, sản sinh 200 mã lực tại 13.500 vòng/phút cùng 112,4 Nm mô-men xoắn tại 11.500 vòng/phút. Xe có giá gần 900 triệu đồng tại Việt Nam. Ảnh: Minh Anh.

5 siêu môtô đáng mơ ước tại Việt Nam

BMW S1000RR: BMW S1000RR 2015 sử dụng động cơ 4 xi-lanh thẳng hàng, làm mát bằng dung dịch, DOHC, dung tích 999 cc kết hợp hộp số 6 cấp, sản sinh công suất 198 mã lực tại 13.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 113 Nm tại 10.500 vòng/phút. Khả năng tăng tốc từ 0 lên 100 km/h trong 3,1 giây, tốc độ tối đa trên 300 km/h.

Siêu môtô này được yêu thích bởi kiểu dáng độc đáo, “mắt tròn mắt dẹt”, nhiều món đồ chơi hàng hiệu gắn sẵn. BMW S1000RR phiên bản nâng cấp 2015 có giá 758 triệu đồng tại Việt Nam. Ảnh: BMW.

5 siêu môtô đáng mơ ước tại Việt Nam

Honda CBR1000RR SP: Đây là dòng siêu môtô được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, so với bốn đối thủ ở trên, Honda có phần lép vế. Bản đặc biệt SP giảm 6 kg so với phiên bản thường (199 kg so với 205 kg). Sức mạnh xe cũng được tăng thêm 7 mã lực, đạt 178 mã lực tại 12.250 vòng/phút, mô-men xoắn 114Nm tại 10.500 vòng/phút.

Đây là dòng siêu môtô rẻ nhất trong số những chiếc xe trong danh sách. CBR1000RR SP có giá khoảng 700 triệu đồng tại Việt Nam. Ảnh: Duy Thông.

">

5 siêu môtô đáng mơ ước tại Việt Nam

友情链接