Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1

Thể thao 2025-01-27 08:37:12 2837
èogócMelbourneVictoryvsSydneyFChngàviệt nam - malaysia hôm nay   Hư Vân - 23/01/2025 20:00  Kèo phạt góc
本文地址:http://account.tour-time.com/html/93e990106.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới

Bí ẩn số phận cây sồi Tổng thống Pháp trồng ở Nhà Trắng

Đây là một trong những hoạt động thuộc chủ đề “Japfa 4 Kids - Cùng em đến trường” nhằm mục tiêu cải thiện và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh của Japfa Việt Nam.

Ông Sanjeev Kumar - Phó Tổng Giám đốc Japfa Việt Nam cho biết: “Sự kiện khánh thành Trường mẫu giáo Hoa Sen có ý nghĩa quan trọng, khẳng định cam kết và trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng. Tại Việt Nam, chúng tôi phát triển các dự án nhằm đem lại chất lượng học tập tốt hơn cho học sinh vùng khó khăn bằng việc cải thiện điều kiện và môi trường học tập, cung ứng thực phẩm cho các bếp ăn nhằm nâng cao sức khỏe thể chất và cung cấp các khóa đào tạo dành cho giáo viên. Trong những năm qua, chúng tôi đã mang đến hàng triệu suất ăn cho trẻ em, hỗ trợ hoàn thiện cơ sở vật chất như nhà vệ sinh, sân chơi và trang bị hàng nghìn máy tính, tivi, máy chiếu…cho các trường học trên cả nước.”

{keywords}
 Japfa Comfeed Việt Nam (Japfa Việt Nam) khánh thành và bàn giao Trường mẫu giáo Hoa Sen tại Bình Thuận ngày 7/1

Trường mẫu giáo Hoa Sen dự kiến đi vào hoạt động giữa tháng 1/2022 sẽ là nơi học tập và sinh hoạt của hơn 60 trẻ mầm non từ 3 đến 5 tuổi. Công trình với tổng mức đầu tư hơn 2,2 tỷ đồng gồm 3 phòng học, khu vệ sinh, khu vui chơi, cổng và tường rào khang trang, đảm bảo môi trường học tập an toàn và tiện nghi.

{keywords}
 Ông Sanjeev Kumar - Phó Tổng Giám đốc Japfa Việt Nam và cô Đoàn Thị Kim - Hiệu trưởng Trường mẫu giáo Hoa Sen

Tại buổi lễ khánh thành, cô Đoàn Thị Kim - Hiệu trưởng Trường mẫu giáo Hoa Sen đã gửi lời cảm ơn sâu sắc đến công ty Japfa Việt Nam; đồng thời khẳng định sẽ vận hành ngôi trường đạt hiệu quả cao, đóng góp vào sự nghiệp “trồng người” tại địa phương.

{keywords}
Các đại biểu trồng cây kỉ niệm nhân dịp trường mẫu giáo Hoa Sen tại tỉnh Bình Thuận đi vào hoạt động

Trong hơn 25 năm có mặt tại Việt Nam, với mục tiêu phát triển bền vững trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty Japfa Việt Nam tập trung phát triển sản phẩm từ nguồn nguyên liệu sạch, vận hành hệ thống trang trại an toàn đảm bảo sức khỏe vật nuôi tạo ra nguồn thực phẩm tốt nhất cho con người. Song song đó, công ty cũng đang phối hợp ở mức cao nhất với các đối tác kinh doanh trong nhiều dự án hỗ trợ cộng đồng, đặc biệt là trẻ em, bảo vệ môi trường, phát triển chất lượng lao động địa phương…hướng đến sự thịnh vượng chung cho toàn xã hội.

Doãn Phong

">

Khánh thành và bàn giao trường mẫu giáo Hoa Sen ở Bình Thuận

ngay-cntt-nhat-ban-2-1.jpg
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT phát biểu tại hội thảo Ngày CNTT Nhật Bản tại Việt Nam. 

Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, về thị trường CNTT tại Nhật Bản, Việt Nam là đối tác lớn thứ hai và được ưu tiên lựa chọn bởi các đối tác Nhật Bản. Đồng thời, Việt Nam đang là quốc gia chiếm tới 70% hoạt động gia công ở nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản. Điều đó mở ra cơ hội hợp tác cho nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn.

Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm, theo số liệu của IPA, ước tính các doanh nghiệp Việt Nam đang chiếm khoảng 6 - 7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp 14 tỷ doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam năm 2022; tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20 - 40%, dẫn đầu về tăng trưởng trong 3 phân khúc chính là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.

Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang phát triển rất mạnh về cả chất lẫn lượng. Hiện nay Việt Nam đã có hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rikkeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI… Tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

W-luvina-1-1-1.jpg
Đến nay, tổng số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CNTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản lên tới gần 500 doanh nghiệp. 

Với trên 40.000 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động, trình độ công nghệ của lao động Việt Nam cũng được nâng cao rõ rệt, tới nay các doanh nghiệp Việt đã có thể tham gia vào các giai đoạn từ nghiên cứu, thiết kế tới triển khai các dự án chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ mới như Cloud, Big Data, AI, Blockchain, VR/XR.

“Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với những xu hướng công nghệ mới như IoT, AI, Big Data, chuyển đổi số, sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hợp tác cùng nguồn nhân lực dồi dào của Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội hợp tác lớn, có thể nói là tương lai của hợp tác CNTT giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản thời gian tới”, ông Nguyễn Thanh Tuyên nhận định.

Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp dự đoán Nhật Bản phải đối mặt tình trạng thiếu tới 800.000 lao động trong lĩnh vực CNTT vào năm 2030 tập trung chủ yếu là ở những mảng như ngành dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ và phần mềm CNTT, bộ phận hệ thống thông tin của các công ty sử dụng CNTT…

Trong bối cảnh đó, ông Nguyễn Thanh Tuyên cho rằng, sự thiếu hụt nguồn nhân lực cùng nhu cầu tăng cao về nhân lực công nghệ mới sẽ mở ra nhu cầu hợp tác rất lớn cho các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam thời gian tới.

Việt Nam là trọng tâm trong chiến lược toàn cầu của CNTT Nhật Bản

Theo VINASA, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức, Nhật Bản và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp Nhật Bản, đặc biệt là các doanh nghiệp cỡ vừa và lớn đang tìm kiếm những đối tác có năng lực để hợp tác, nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.

W-ngay-cntt-nhat-ban-1-1.jpg
Một trong ba hoạt động chính của Ngày CNTT Nhật Bản là kết nối hợp tác giữa các doanh nghiệp.

Ông Lê Quang Lương, Chủ tịch VJC đánh giá, sự biến động mạnh về kinh tế khiến các doanh nghiệp Nhật Bản trong các ngành cũng như nhiều lĩnh vực khác ngoài CNTT đang tìm đến khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn trước.

Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cũng đã có thời gian dài tích lũy nguồn lực, quy trình quản lý sản xuất, trình độ công nghệ, văn hóa làm việc và đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, đã sẵn sàng tham gia, đáp ứng như cầu của các đối tác Nhật Bản.

“Giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới, bên cạnh những dự án Offshore - hiện đại hóa những hệ thống cũ với công nghệ mới, doanh nghiệp 2 nước sẽ tập trung vào các dự án chuyển đổi số, nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực. Các lĩnh vực hợp tác dự kiến sẽ có sự phát triển nhanh và mạnh mẽ bao gồm: sản xuất công nghiệp, công nghiệp ô tô, tài chính bảo hiểm, an toàn thông tin, và công nghiệp bán dẫn”, ông Lê Quang Lương nêu quan điểm.

Đồng quan điểm với VINASA và VJC, Ông Junya Kawamoto, Chủ tịch Ủy ban hợp tác quốc tế của Hiệp hội Công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản - JISA cho hay, khảo sát các doanh nghiệp công nghệ về kinh doanh xuyên biên giới được JISA thực hiện vừa qua đã cho thấy rằng chiến lược toàn cầu đang trọng tâm với 4 mảng: Cung cấp sản phẩm toàn cầu, thuê ngoài các nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực, và đầu tư nước ngoài.

“ASEAN và Việt Nam đang được xem là trọng tâm chiến lược toàn cầu của doanh nghiệp CNTT Nhật Bản, với 78% doanh nghiệp định hướng cung cấp thị trường này, cao hơn Mỹ (57%) và Trung quốc (50%). 64% doanh nghiệp mong muốn tìm kiếm nguồn lực, đối tác từ ASEAN. Về đầu tư nước ngoài vào ASEAN, Việt Nam được gần 56% các doanh nghiệp quan tâm, cao gấp 2 lần các nước khác trong khu vực. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn hợp tác sâu, rộng trong tất cả các mảng của ngành CNTT”, ông Junya Kawamoto thông tin.

Ngày CNTT Nhật Bản là hoạt động xúc tiến hợp tác dành cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam - Nhật Bản, được tổ chức thường niên từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ TT&TT, Công Thương của Việt Nam, với sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản, cùng sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước.

Ngày CNTT Nhật Bản 2023 diễn ra trong 2 ngày 31/10 và 1/11 với 3 hoạt động chính gồm hội thảo, thăm và làm việc với các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và kết nối hợp tác.

Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng.">

Chuyển đổi số là lĩnh vực được tập trung trong hợp tác CNTT Việt Nam

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố công tác tuyển sinh vào lớp 1 và các trường mầm non năm học 2018 - 2019.

Theo đó, Hà Nội tiếp tục giữ ổn định phương thức tuyển sinh khi thực hiện phương thức xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định; tiếp tục sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

 

Thời gian tuyển sinh bằng hình thức trực tiếp từ ngày 13/7 đến hết ngày 18/7.

Thời gian tuyển sinh trực tuyến như sau:

Tuyển sinh vào lớp 1: từ ngày 1/7 đến hết ngày 3/7.

Tuyển sinh trẻ 5 tuổi vào trường mầm non: từ ngày 4/7 đến hết ngày 6/7.

Sở GD-ĐT cho biết đã phối hợp với Sở Thông tin và truyền thông và đơn vị cung cấp phần mềm để chỉnh sửa, bổ sung, nâng cấp hệ thống hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến giúp cho học sinh, phụ huynh và các nhà trường sử dụng dễ dàng hơn, đồng thời hệ thống vận hành được ổn định hơn.

Thanh Hùng

Nở rộ các lớp trải nghiệm cho trẻ sắp vào lớp 1

Nở rộ các lớp trải nghiệm cho trẻ sắp vào lớp 1

Nắm bắt tâm lý của các phụ huynh lo ngại khi trẻ bỡ ngỡ trước ngưỡng cửa vào lớp 1, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội đã mở ra các lớp học/câu lạc bộ làm quen lớp 1.

">

Lịch tuyển sinh vào lớp 1 và các trường mầm non Hà Nội năm học 2018

'Đột nhập' nhà ăn miễn phí cho 40.000 thực khách mỗi ngày ở Ấn Độ

友情链接