您现在的位置是:Bóng đá >>正文
'Vàng Anh' Minh Hương đóng công an trong phim mới của đạo diễn 'Quỳnh búp bê'
Bóng đá55881人已围观
简介Điện ảnh Công an Nhân dân (CAND), Cục Truyền thông CAND vừa tổ chức ra mắt bộ phim truyền hình Đội đ ...
Điện ảnh Công an Nhân dân (CAND),àngAnhMinhHươngđóngcôngantrongphimmớicủađạodiễnQuỳnhbúpbêphim sex linh miu Cục Truyền thông CAND vừa tổ chức ra mắt bộ phim truyền hình Đội điều tra số 7. Đây là dự án phim đặc biệt do Điện ảnh CAND sản xuất, phát sóng, hướng tới chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày truyền thống lực lượng CAND.
Phim do NSƯT Mai Hồng Phong làm đạo diễn, dài khoảng 100 tập với nhiều phần. Mỗi phần gồm 15 tập, mỗi tập có thời lượng 30 phút.

Kịch bản phim Đội điều tra số 7dựa trên những chuyên án có thật của ngành công an, nổi bật là vụ giải cứu con tin - một cháu bé người Nhật mới hơn 7 tháng tuổi vào năm 1999.
Đây là vụ bắt cóc trẻ em là người nước ngoài đầu tiên ở Việt Nam. Những tình tiết truy bắt tội phạm nghẹt thở và gay cấn khiến vụ giải cứu con tin này cũng trở thành một vụ án kinh điển.
Thiếu tá Vũ Liêm, tác giả kịch bản 15 tập phim đầu tiên của Đội điều tra số 7chia sẻ, bộ phim đào sâu vào những vụ trọng án ly kỳ, cuộc đối đầu cân não giữa các chiến sĩ công an với những tên tội phạm đặc biệt nguy hiểm.

Tội phạm trong Đội điều tra số 7 không chỉ là các đối tượng như lâu nay vẫn thường thấy trên phim mà còn có một dạng tội phạm mới, phi truyền thống. Vì vậy, cách phá án của lực lượng CAND trong phim cũng khác hơn, có tính sáng tạo và hiệu quả.
Họ vừa mưu trí dũng cảm, mang trong mình quyết tâm mạnh mẽ, bằng mọi giá đưa sự thật ra ngoài ánh sáng. Đồng thời, người lính hình sự cũng có trái tim nhân văn, đời thường. Đôi lúc, họ phải tranh đấu nội tâm đầy cam go giữa trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ với những xúc cảm cá nhân liên quan đến các mối quan hệ riêng tư...
Đạo diễn Mai Đồng Phong (Quỳnh búp bê) cho biết, thông qua các vụ án có thật, Đội điều tra số 7khắc hoạ sự mưu trí, dũng cảm, tinh thần cống hiến hy sinh của lực lượng CAND. Chất liệu từ những vụ án có thật là cảm hứng cho ê-kíp sáng tạo và cái kết hoàn toàn bất ngờ, vừa tạo tính hấp dẫn và truyền tải thông điệp trong cả bộ phim.
Trong phim, diễn viên Hà Việt Dũng vào vai Hoàng Viết Danh - đội phó của đội điều tra phá án. Để hóa thân vào vai diễn, anh đã cắt đầu đinh để "trông còn gấu hơn tội phạm vì có như thế mới trị được tội phạm".

Đóng chính cùng Hà Việt Dũng là diễn viên Minh Hương, cũng là một chiến sĩ công an ngoài đời.
Phim còn sự tham gia của các diễn viên gạo cội như: NSND Mạnh Cường, NSƯT Tạ Minh Thảo, NSƯT Văn Báu, Bình Xuyên… cùng các diễn Trần Nghĩa, Đỗ Hòa, Đức Trung, Việt Anh, Quang Hòa…
Phim sẽ lên sóng Truyền hình Công an nhân dân (ANTV) bắt đầu từ ngày 23/12 lúc 21h, đồng thời trên Truyền hình nhân dân, Truyền hình Quốc hội... và các nền tảng mạng xã hội.

Ca sĩ Tùng Dương là người thể hiện Bông hoa người lính - ca khúc chủ đề của bộ phim. Tùng Dương chia sẻ, là công dân sống tại Hà Nội, anh đã hát ca khúc này trong tâm thế biết ơn các chiến sĩ công an, những người anh hùng thầm lặng.
Trailer phim:

Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Bóng đáNguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:13 Máy tính ...
【Bóng đá】
阅读更多Tuyển sinh đại học 2017: Một số trường đại học bổ sung ngành học mới, điều chỉnh chỉ tiêu
Bóng đáTrước thềm tuyển sinh đại học năm 2017, một số trường đại học vừa công bố bổ sung các ngành học mới và điều chỉnh số lượng chỉ tiêu của các ngành đào tạo.
Thông tin từ Bộ GD-ĐT cho biết, các trường bổ sung ngành học mới và điều chỉnh chỉ tiêu như sau:
Trường ĐH Thủ Dầu Mộtthông báo bổ sung thêm 2 ngành vào đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2017 là ngành Địa lý học (Mã ngành 52310501) và ngành Quản lý đất đai (Mã ngành 52850103).
Phương thức tuyển sinh của 2 ngành cụ thể như sau: Quản lý Đất đai (mã ngành: 52850103) xét kết quả từ kỳ thi THPT quốc gia 100 chỉ tiêu với các mã tổ hợp xét tuyển gồm: A00, B00, D01, B05.
Địa lý học (mã ngành: 52310301) xét kết quả từ kỳ thi THPT quốc gia 100 chỉ tiêu với các mã tổ hợp xét tuyển: C00, A07, C24, D15.
Trường ĐH Tài chính - Quản trị kinh doanhcũng điều chỉnh phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2017 như sau:
Chỉ tiêu của Trường ĐH Tài chính - Quản trị kinh doanh Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Longđiều chỉnh chỉ tiêu của Đề án tuyển sinh đại học năm 2017 như sau:
Chỉ tiêu của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Học viện Tài chính thông báo bổ sung tiêu chí phụ thứ 2 trong xét tuyển đại học hệ chính quy. Nếu sau khi xét tiêu chí phụ 1 mà vẫn còn chỉ tiêu thì Học viện sẽ xét đến tiêu chí phụ 2 như sau:
Học viện Tài chính bổ sung tiêu chí phụ thứ 2 Trường ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nộiđiều chỉnh chỉ tiêu trong đề án tuyển sinh các ngành như sau:
Trường ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội điều chỉnh chỉ tiêu các ngành
Trường ĐH Lao động – Xã hộibổ sung thêm 3 ngành mới: Tâm lý học, Kinh tế, Luật kinh tế trình độ đại học hệ chính quy.
Cụ thể, năm nay trường này bổ sung thêm 3 ngành mới tại trụ sở chính tại Hà Nội (mã tuyển sinh DLX), trong đó ngành Tâm lý học (mã số 52310401) với 50 chỉ tiêu, mã tổ hợp xét tuyển gồm: C00, A00, A01, D01; Ngành Kinh tế (mã số 52310101) với 50 chỉ tiêu, mã tổ hợp xét tuyển gồm: A00, A01, D01; Ngành Luật kinh tế (mã số 52380107) với 50 chỉ tiêu, mã tổ hợp xét tuyển gồm: A00, A01, D01.
Tại cơ sở II TP.HCM (mã tuyển sinh DLS) chỉ bổ sung Ngành Luật kinh tế (mã số 52380107) với 100 chỉ tiêu, mã tổ hợp xét tuyển gồm: A00, A01, D01.
Trường ĐH Văn hóa Hà Nộicũng tuyển sinh bổ sung 2 ngành mới với tổng chỉ tiêu là 150.
Cụ thể, chỉ tiêu ngành Ngôn ngữ Anh là 50 và xét tuyển theo tổ hợp D01, mã tổ hợp là 52220201D1.
Chỉ tiêu ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là 100 và xét tuyển theo 2 tổ hợp C00 và D01, mã tổ hợp là 52340103C0 và 52340103D1.
Trường xét điểm trúng tuyển của từng ngành/ chuyên ngành theo nguyên tắc: Lấy điểm tổ hợp C00 cao hơn các tổ hợp còn lại là 3 điểm.
Điểm lấy từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu, không phân biệt giữa các giữa các tổ hợp trong cùng một ngành/ chuyên ngành (trừ tổ hợp C00).
Ngoài ra, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội cũng điều chỉnh chỉ tiêu giữa 2 chuyên ngành thuộc ngành Văn hóa học. Cụ thể, giảm chỉ tiêu chuyên ngành Nghiên cứu văn hóa (mã chuyên ngành: 52220340A) từ 70 xuống 40 và tăng chỉ tiêu chuyên ngành Văn hóa truyền thông (mã chuyên ngành: 52220340B) từ 70 lên 100.
Học viện Phụ nữ Việt Namcũng thông báo tuyển sinh bổ sung thêm 2 ngành mới là: Truyền thông đa phương tiện và Quản trị du lịch và lữ hành.
Cụ thể, ngành Truyền thông đa phương tiện (mã số 52320104) xét kết quả thi THPT quốc gia 100 chỉ tiêu với các mã tổ hợp xét tuyển gồm: C00, A00, A01, D01.
Ngành Quản trị du lịch và lữ hành (mã số 52340103) xét kết quả thi THPT quốc gia 70 chỉ tiêu với các mã tổ hợp xét tuyển gồm: C00, A00, A01, D01.
Học viện Biên phòngtổ chức tuyển sinh bổ sung 40 thí sinh đào tạo sĩ quan trình độ đại học hệ chính quy ngành Luật, mã số: 52380101 trong năm 2017.
Cụ thể, đối tượng tuyển sinh là nam trong phạm vi cả nước.
Thí sinh đã qua sơ tuyển, đã nộp hồ sơ sơ tuyển vào đào tạo ngành Biên phòng tại Học viện Biên phòng, đồng thời có đủ tiêu chuẩn tuyển sinh vào đào tạo sĩ quan cấp phân đội trình độ đại học tại Học viện Biên phòng năm 2017.
Về phương thức tuyển sinh và phân chia chỉ tiêu tuyển sinh, sẽ xét tuyển từ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 với các thí sinh đã đăng ký xét tuyển vào ngành Biên phòng bằng tổ hợp môn xét tuyển A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) và C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) và có nguyện vọng học ngành Luật.
Sau khi xét tuyển đủ 205 chỉ tiêu đào tạo ngành Biên phòng theo chỉ tiêu được giao, sẽ xét tuyển các thí sinh có điểm kế tiếp vào đào tạo ngành Luật. Cụ thể, đối với thí sinh có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh, thành phố miền Bắc (từ tỉnh Quảng Bình trở ra phía Bắc): Sau khi xét tuyển đủ 92 thí sinh đào tạo ngành Biên phòng, tiếp tục xét tuyển 18 thí sinh có điểm kế tiếp vào đào tạo ngành Luật (Tổ hợp A01: 3 thí sinh, Tổ hợp C00: 15 thí sinh).
Đối với thí sinh có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế thuộc Quân khu 4: Sau khi xét tuyển đủ 8 thí sinh đào tạo ngành Biên phòng, tiếp tục xét tuyển 1 thí sinh có điểm kế tiếp vào đào tạo ngành Luật (Tổ hợp C00: 01 thí sinh).
Thí sinh có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh, thành phố thuộc Quân khu 5: Sau khi xét tuyển đủ 29 thí sinh đào tạo ngành Biên phòng, sẽ xét tuyển 6 thí sinh có điểm kế tiếp vào đào tạo ngành Luật (Tổ hợp A01: 1 thí sinh, Tổ hợp C00: 5 thí sinh).
Thí sinh có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh, thành phố thuộc Quân khu 7: Sau khi xét tuyển đủ 35 thí sinh đào tạo ngành Biên phòng, tiếp tục xét tuyển 7 thí sinh có điểm kế tiếp vào đào tạo ngành Luật (Tổ hợp A01: 1 thí sinh, Tổ hợp C00: 6 thí sinh).
Thí sinh có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh, thành phố thuộc Quân khu 9: Sau khi xét tuyển đủ 41 thí sinh đào tạo ngành Biên phòng, tiếp tục xét tuyển 8 thí sinh có điểm kế tiếp vào đào tạo ngành Luật (Tổ hợp A01: 1 thí sinh, Tổ hợp C00: 7 thí sinh). Học viện xét tuyển vào đợt 1 năm 2017 theo thời gian quy định của Bộ GD-ĐT.
Trường ĐH Thái Bình Dươngcũng cho biết điều chỉnh chỉ tiêu xét tuyển đại học chính quy giữa phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia và phương thức xét tuyển theo học bạ THPT.
Cụ thể, thông tin cập nhật là chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia là 850 chỉ tiêu.
Chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức xét tuyển học bạ THPT là 300 chỉ tiêu.
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường vẫn là 1.150 chỉ tiêu.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội)cũng điều chỉnh lại chỉ tiêu tuyển sinh như sau:
Trường ĐH Tài chính – Marketingcũng thông báo điều chỉnh chỉ tiêu cho các ngành đào tạo như sau:
">...
【Bóng đá】
阅读更多Bền bỉ 'gieo mầm' văn hóa đọc ở ngoại thành Hà Nội
Bóng đáNhững mô hình thư viện như “Ngôi nhà trí tuệ” (xã Đồng Tiến, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đã bền bỉ “thắp lửa” văn hóa đọc trong cộng đồng. Ảnh:Nam Phong
Tại nhiều huyện ngoại thành Hà Nội, chính quyền địa phương đã có những cách làm sáng tạo để kéo thêm độc giả đến với niềm say mê kiếm tìm tri thức.
Lan tỏa tình yêu với sách
Xã Trạch Mỹ Lộc từ lâu là một điển hình của huyện Phúc Thọ trong công tác xây dựng nông thôn mới. Không chỉ vậy, vùng đất bán sơn địa với những đặc trưng văn hóa xứ Đoài còn là vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Trong kháng chiến chống Pháp, xã Trạch Mỹ Lộc đã có những nông dân kiên trung, bất chấp nguy hiểm, gian khổ nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng gây dựng cơ sở kháng chiến.
Ít ai biết, xã Trạch Mỹ Lộc nhiều năm nay còn là một miền quê hiếu học, nơi có những thư viện hoạt động hiệu quả như Tủ sách văn hóa thôn Thuần Mỹ, Tủ sách văn hóa thôn Mỹ Giang, Thư viện Hiểu và Thương (nằm trên đường 418 đoạn qua thôn Thuần Mỹ)...
Điểm đáng mừng là mỗi ngày sau giờ tan học, dịp cuối tuần, đặc biệt là vào những ngày hè, hệ thống thư viện làng được học sinh đủ mọi lứa tuổi tìm đến. Nhờ đọc sách, nhiều em đã có thành tích học tập tốt và thi đỗ vào đại học danh tiếng. Tính riêng năm 2023 - 2024, Hội Khuyến học xã Trạch Mỹ Lộc đã khen thưởng cho gần 50 học sinh, sinh viên có thành tích xuất sắc.
Tại xã Văn Bình (huyện Thường Tín) lâu nay cũng có một thư viện cấp thôn hoạt động khá hiệu quả. Ông Dương Văn Phi, Chủ nhiệm Thư viện thôn Bình Vọng chia sẻ, thư viện có quyết định thành lập từ năm 1999. Gần 10 năm đầu thành lập, Thư viện thôn Bình Vọng hoạt động ở đình làng với quy mô là một tủ sách nhỏ. Sau đó, tủ sách thường rơi vào tình trạng quá tải do nhu cầu đọc sách, mượn sách của người dân quá lớn. Tới khi Nhà văn hóa thôn Bình Vọng khánh thành, từ tháng 6-2008, Thư viện thôn được chuyển về đây trong không gian lớn hơn, đầy đủ tiện nghi với 14 tủ đựng sách, việc quá tải khi mượn sách về đọc của người dân mới phần nào được giải quyết.
Đáng chú ý, với phương cách quản lý hiệu quả, thường xuyên cập nhật các đầu sách mới nên trung bình hằng năm, thư viện đón gần 3.000 lượt người trong thôn, xã và người dân nơi khác đến đọc và mượn sách.
Tương tự, tại xã Đồng Tiến (huyện Ứng Hòa), cạnh đình làng Thành Vật cũng có một thư viện nhỏ mang tên “Ngôi nhà trí tuệ”, mỗi năm đón hàng nghìn em nhỏ trong vùng đến tìm đọc và mượn sách.
Được biết, “Ngôi nhà trí tuệ” do chị Phạm Thị Diệu, Nguyễn Thị Nguyệt - những người con của xã Đồng Tiến sáng lập và điều hành từ xa, với mong muốn phát triển phong trào khuyến học, văn hóa đọc ở quê hương. Đáng nói, dù chính thức mở cửa từ năm 2019 nhưng đến tận thời điểm này, “Ngôi nhà trí tuệ” vẫn là điểm hẹn hấp dẫn của người dân địa phương, đặc biệt là các em nhỏ sau giờ tan học và những ngày cuối tuần.
“Ngày hội sách và văn hóa đọc Sơn Tây lần thứ 1” thu hút nhiều gia đình đưa con em đến tham quan, tìm hiểu, đọc sách. Ảnh: Nam Phong
Sáng tạo để “gieo mầm” tình yêu với sách
Hà Nội sở hữu hệ thống thư viện, nhà sách, nhà xuất bản, các không gian đọc sách, các hoạt động liên quan đến sách... hết sức phong phú. Tuy nhiên, để thu hút và phát triển văn hóa đọc là rất khó khi công nghệ phát triển, con người có nhiều nguồn giải trí hơn là việc tìm kiếm tri thức qua sách.
Chính vì thế, để duy trì văn hóa đọc đòi hỏi các hoạt động liên quan đến sách phải được đổi mới thường xuyên, liên tục. Thị xã Sơn Tây là ví dụ. Để thu hút, người dân tìm tới sách, thư viện thị xã thường xuyên phối hợp với thư viện trường tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn nhằm tổ chức chương trình ngoại khóa vào các ngày lễ, kỷ niệm như mời diễn giả về trường học nói chuyện chuyên đề sách và văn hóa đọc; luân chuyển sách từ thư viện về các trường học...
Mới đây, từ ngày 1/11 đến 3/11 tại Quảng trường sân vận động thị xã Sơn Tây, UBND thị xã, Ban Tuyên giáo Thị ủy Sơn Tây đã phối hợp với một số công ty sách và các nhà xuất bản tổ chức Hội sách và văn hóa đọc Sơn Tây lần thứ I. Hội sách đã giúp các tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên, thiếu nhi được tiếp cận với hơn 3.000 bản sách, 2.111 tên sách đủ các thể loại như kinh tế - kinh doanh, phát triển tư duy, văn hóa đời sống, khoa học, văn học, lịch sử, địa lý, khoa học, kỹ năng...
Không chỉ vậy, Hội sách còn có nhiều hoạt động khác như trưng bày, giới thiệu, triển lãm sách; tọa đàm, giao lưu với diễn giả, chuyên gia về sách và văn hóa đọc; tổ chức các sân chơi cho thanh, thiếu nhi. Với quy mô lớn và phương cách triển khai sáng tạo, đa dạng các hoạt động của Hội sách, đa số người dân bày tỏ sự phấn khởi khi được tiếp cận với nguồn sách hay, chất lượng.
Ông Lê Đại Thăng, Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây chia sẻ, sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại. Khi đọc sách, người đọc có cơ hội tiếp cận với nhiều quan điểm, tư tưởng và văn hóa khác nhau, từ đó làm giàu thêm cho tâm hồn và trí tuệ, hướng tới các giá trị nhân văn, chân, thiện, mỹ cao đẹp... Bởi thế, Hội sách là một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt, góp phần tôn vinh và khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn hóa đọc.
Giống như cách làm sáng tạo của Sơn Tây, ở các vùng ngoại thành đều có điểm chung là thư viện phục vụ nhân dân miễn phí; các đầu sách trong thư viện luôn phong phú, được luân chuyển, bổ sung mới thường xuyên. Có những thư viện còn trở thành điểm hẹn hấp dẫn nhờ các hoạt động ngoại khóa.
Chẳng hạn, ở Thư viện “Ngôi nhà trí tuệ” của xã Đồng Tiến, ngoài việc cho đọc sách, mượn sách miễn phí thì nơi đây còn có Câu lạc bộ tiếng Anh. Tại câu lạc bộ này, hàng chục em nhỏ trong xã Đồng Tiến được học tiếng Anh trực tuyến với giáo viên là người bản địa, giúp các em có cơ hội trau dồi khả năng nghe nói, diễn đạt, hùng biện. “Ngôi nhà trí tuệ” còn tổ chức nhiều sự kiện tặng quà cho trẻ em học giỏi vào các dịp 1-6, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn...
Nhìn những em nhỏ say mê bên sách tại Thư viện thôn Bình Vọng, tôi nhận ra, mỗi cá nhân đọc sách sẽ góp phần tạo nên một cộng đồng đọc sách, từ đó gây dựng một cộng đồng văn minh. Tinh thần khai sáng của sách, những hoạt động thầm lặng “thắp lửa” văn hóa đọc ở những thư viện làng như Bình Vọng, “Ngôi nhà trí tuệ”... là những minh chứng cụ thể cho thấy, ở những nơi này, văn hóa đọc vẫn bền bỉ được “gieo mầm” và nảy nở trong các thế hệ kế cận.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Những cuốn sách hoàn hảo cho kỳ nghỉ đông từ Bill Gates
- Điểm chuẩn 2017 các trường đại học khu vực phía Nam
- Edward Snowden: Vụ tấn công NSA là 'lời dằn mặt của Nga'
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Quỳnh Anh Shyn, Chi Pu rủ nhau mặc bikini, Châu Bùi diện toàn đồ hiệu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
-
Sàn giao dịch thương mại điện tử Quảng Ninh Tại Quảng Ninh hiện có 148 website về TMĐT. Năm 2022, doanh thu từ hoạt động TMĐT trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh ước đạt trên 7.900 tỷ đồng, đóng góp 10,8% trong tổng mức bán lẻ hàng hoá.
Toàn tỉnh hiện có gần 350 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3-5 sao được đưa lên các sàn TMĐT lớn như Sendo, Tiki, Shopee, Lazada…; hơn 160 sản phẩm OCOP lên sàn Voso.vn, hơn 100 sản phẩm OCOP lên sàn Postmart.vn. Tại Sàn giao dịch TMĐT Quảng Ninh (http://teqni.gov.vn) đang có gần 150 doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh giới thiệu và bán gần 400 sản phẩm thuộc các ngành hàng: Thực phẩm - ẩm thực; đồ uống; thảo dược; vải và may mặc; nội thất - trang trí - lưu niệm và dịch vụ.
Trong lĩnh vực du lịch, xác định chuyển đổi số là giải pháp để du lịch bứt phá và phát triển bền vững, ngành du lịch Quảng Ninh cũng chuyển đổi số mạnh mẽ. Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đã thực hiện thu phí vé tham quan Vịnh Hạ Long bằng Internet banking và quét mã QR. Tại Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu triển khai thí điểm phố thông minh không dùng tiền mặt. Du khách tham quan Vịnh Hạ Long sử dụng hóa đơn điện tử tích hợp vé tham quan vịnh và dịch vụ hành khách qua cảng thay vì mua vé giấy.
Hướng đến du lịch thông minh, ngành du lịch tỉnh đẩy mạnh đưa vào cung cấp dịch vụ thẻ du lịch thông minh, bản đồ số du lịch, ứng dụng thuyết minh du lịch, ứng dụng du lịch trên nền tảng di động... ; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để quản lý, điều hành du lịch; hình thành các sản phẩm du lịch số bằng công nghệ thực tế ảo, số hóa điểm đến du lịch bằng giao diện ảnh 360, 3D...
Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu triển khai thí điểm phố thông minh không dùng tiền mặt Nỗ lực thúc đẩy kinh tế số, Quảng Ninh cũng đang phấn đấu xây dựng và triển khai Nền tảng cửa khẩu số trong năm 2023. Theo đó, nền tảng cửa khẩu số sẽ được thực hiện tại Cửa khẩu quốc tế Móng Cái, áp dụng thí điểm tại Cửa khẩu Cầu Bắc Luân II.
Nhắm mục tiêu kinh tế số đạt 20% GRDP năm 2025
Nhờ sự vào cuộc đồng bộ, hiệu quả, chiến lược kinh tế số của tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực. Nếu như trước năm 2020, kinh tế số chỉ chiếm khoảng 3% trong GRDP của Quảng Ninh, thì năm 2021, kinh tế số đã chiếm 5% và được nâng lên thành 8% năm 2022, dự kiến năm 2023 đạt 12% GRDP.
Quảng Ninh phấn đấu đến cuối năm cán đích tăng trưởng trên 2 con số 8 năm liên tiếp Trong 9 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Quảng Ninh ước tăng 9,94%, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh ước đạt 40.678 tỷ đồng; tổng lượng khách du lịch ước đạt gần 13 triệu lượt; tổng doanh thu du lịch đạt 24.460 tỷ đồng. Quảng Ninh đang phấn đấu đến cuối năm cán đích tăng trưởng trên 2 con số 8 năm liên tiếp, GRDP bình quân đầu người đạt trên 9.400 USD.
Đây là tiền đề để tỉnh tiếp tục thực hiện mục tiêu trong Chương trình Chuyển đổi số của Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030: đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số đạt ít nhất 20% GRDP của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 11%/năm; tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 100%.
Theo kế hoạch, Quảng Ninh phấn đấu quy tụ 50 doanh nghiệp số, trong đó ít nhất 3 doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phát triển sản phẩm, dịch vụ số; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%; tỷ lệ nhân lực lao động kinh tế số trong lĩnh vực lao động đạt trên 2%; 100% hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp được tiếp cận và có năng lực sử dụng nền tảng số. Tỉnh cũng xây dựng khu công nghệ thông tin tập trung “Ha Long ICT Park” tại Khu du lịch quốc tế Tuần Châu (TP. Hạ Long) trở thành “Cảng dữ liệu” và Trung tâm đổi mới sáng tạo tại khu vực phía Bắc.
Liên tục đổi mới, không ngừng sáng tạo, Quảng Ninh cho thấy tinh thần chủ động, tích cực, quyết liệt, dám nghĩ, dám làm để vươn lên trở thành một trong những đầu tàu phát triển của khu vực phía Bắc, một trong những trọng điểm kinh tế, trung tâm du lịch lớn của cả nước và khu vực.
N.M
" alt="Quảng Ninh thúc đẩy kinh tế số tạo động lực tăng trưởng">Quảng Ninh thúc đẩy kinh tế số tạo động lực tăng trưởng
-
“Làm người tử tế thì không muốn, lại thích nằm ăn sẵn à? Muốn kiếm được nhiều tiền thì chịu khó lao động đi. Chồng tao có là loại bỏ đi thì cũng do chính tay tao vứt chứ không đến lượt người khác xen vào”, vợ Sơn quát.
Dứt lời, vợ Sơn ra lệnh đàn em túm tóc “xử” Nhung. May mắn, Hiếu cùng bảo vệ ca trực can ngăn. Đúng lúc đó, Hùng cũng xuất hiện, tự xưng là anh trai của Nhung và giải cứu cô chạy thoát khỏi đám côn đồ.
Để tránh rắc rối, Hùng đưa Nhung về phòng trọ ở tạm. Tuy nhiên, Nhung chê phòng trọ vừa nóng vừa bẩn nên không muốn ở. Sự xuất hiện của Nhung cũng khiến những người trong xóm trọ bàn tán xôn xao.
Để quản lý em gái, Hùng đành nhờ Hiếu cùng mấy anh em trong xóm trọ để mắt đến Nhung. Hùng cũng cảm ơn và nhờ Hiếu không tiết lộ chuyện Nhung bị đánh ghen với mọi người trong xóm trọ.
Bị anh trai khoá cửa không cho ra ngoài, Nhung rất khó chịu và tìm cách trốn khỏi phòng. Cô liên tục kêu đói nên Hùng phải nhờ Bản - cậu em trong xóm trọ chở đi ăn. Nhân cơ hội này Nhung cắt đuôi Bản, quay về căn hộ.
Về đến căn hộ, Nhung không rút được tiền, chủ nhà cũng thông báo không cho thuê nữa, đồng thời yêu cầu Nhung phải dọn đồ đi. Theo chủ nhà, đây là yêu cầu từ Sơn. Hắn ta đồng ý huỷ hợp đồng và chấp nhận đền bù tiền cho chủ nhà. Đến lúc này, Nhung mới hiểu ra rằng gã người tình bội bạc đã trở mặt và “đá” cô ra ngoài đường.
Bị đuổi đi, Nhung nói sẽ đồng ý đi nhưng phải trả cô tiền thuê nhà vì phá hợp đồng. Tuy nhiên, chủ nhà nói rằng nếu có trả thì cũng trả cho người thuê chứ không phải Nhung.
“Nếu biết cô là loại gái hư hỏng, thì có trát vàng tôi cũng không cho thuê. Nhà này không phải nhà chứa”, chủ nhà lớn tiếng sỉ nhục và yêu cầu Nhung dọn đồ đi ngay lập tức.
Bị mất trắng cả tình lẫn tiền, Nhung thất thểu mang đồ ra khỏi căn hộ. Hùng đến nơi để đón em gái về, nhưng Nhung vẫn nhất định không muốn quay trở lại phòng trọ. Cuối cùng, Nhung đành miễn cưỡng theo anh trai ra xe.
Trên đường đi, Nhung tìm cớ vào cửa hàng tiện lợi để mua đồ rồi đi ra cửa sau để trốn mất. Không tìm thấy Nhung, Hùng bất lực khi không biết phải làm gì với đứa em gái bất trị này nữa.
Mặc dù găp phải nhiều rắc rối như vậy nhưng Nhung vẫn chưa thật sự hiểu ra. Tức giận vì bị người tình hủy hợp đồng thuê nhà và khóa thẻ ngân hàng của mình, Nhung đã đến tận nhà Sơn để hỏi anh ta xem có đúng là anh ta muốn cắt đứt mối quan hệ với cô hay không.
Ở một diễn biến khác, Hoài đang lo lắng khi biết chồng mình không đi làm, tối muộn cũng chưa thấy về nhà. Hoài sốt ruột nhờ Hùng gọi cho em gái anh hỏi xem tại sao Hiếu đi đón Nhung từ tối mà chưa thấy về, nhưng Hùng cũng không liên lạc được với em gái. Sự việc này khiến cho cả xóm trọ náo loạn. Chuyện gì đã xảy ra với Hiếu và Nhung. Hiếu sẽ giải thích thế nào về sự biến mất khó hiểu của mình. Cùng đón xem các tập tiếp theo bộ phim Làng trong phố, phát sóng lúc 21h trên kênh VTV3 từ thứ Hai - thứ Sáu hàng tuần.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="Làng trong phố: Nhung trắng tay nhưng vẫn không chịu ‘quay đầu’">Làng trong phố: Nhung trắng tay nhưng vẫn không chịu ‘quay đầu’
-
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng mong rằng hoạt động của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ nhận được sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, chăm sóc và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của các Hiệp hội, tổ chức và doanh nghiệp.
Triển khai “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” của Chính phủ, từ năm 2021 VNISA đã tổ chức nhiều hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, như tổ chức các cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”, các hội thảo, tọa đàm về bảo vệ trẻ em...
Để kết nối, tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, thúc đẩy phát triển thị trường, hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, VNISA đã ra quyết định thành lập một tổ chức chuyên môn trực thuộc là Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng.
“Câu lạc bộ sẽ là nơi thu hút các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ trẻ em của Hiệp hội, là nòng cốt để VNISA triển khai các hoạt động bảo vệ trẻ em với mục tiêu Chung tay bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, ông Nguyễn Thành Hưng cho hay.
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu tại sự kiện ra mắt Câu lạc bộ. Phát biểu tại sự kiện ra mắt, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đánh giá cao sáng kiến của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam trong việc thành lập, ra mắt Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng. Đây là hành động thiết thực thể hiện sự quan tâm của các tổ chức, doanh nghiệp trong việc chung tay triển khai “Trách nhiệm xã hội”.
“Tôi hi vọng với tôn chỉ, mục đích của mình, Câu lạc bộ sẽ là địa chỉ tin cậy của cộng đồng trong các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng và là địa chỉ tin cậy kết nối các doanh nghiệp, tổ chức trong việc phát triển các các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng phù hợp với thị trường Việt Nam và vươn tầm quốc tế”, ông Trần Đăng Khoa chia sẻ.
Xây dựng hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên mạng
Theo đại diện VNISA, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng sẽ có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất để Hiệp hội tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các chính sách, văn bản pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên mạng; Phối hợp với các cơ quan nhà nước tuyền truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng một cách rộng rãi, mang lại hiệu quả thiết thực; thúc đẩy xây dựng các nội dung hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng dưới nhiều hình thức.
Tổ chức chuyên môn này cũng sẽ giúp VNISA xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn cơ sở của Hiệp hội cho các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh; góp phần thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái, mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và nhóm giải pháp hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên không gian mạng.
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa trao chứng nhận thành viên ban đầu cho đại diện 11 doanh nghiệp, tổ chức. Có sự tham gia của 11 thành viên ban đầu là các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ, bảo vệ trẻ em tại Việt Nam, Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng có Ban chủ nhiệm gồm 6 thành viên.
Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Tổng Giám đốc công ty SCS; và 2 Phó Chủ nhiệm là Phó Giám đốc Trung tâm An toàn thông tin VNPT Hồ Trọng Đạt và Giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc Bkav Nguyễn Tiến Đạt.
Ông Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng chia sẻ về chương trình hành động của Câu lạc bộ thời gian tới. Chia sẻ về mục tiêu và chương trình hành động sắp tới của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA, Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết: Với mục tiêu lớn nhất “Vì sự an toàn, hạnh phúc của trẻ em trên không gian mạng”, thực hiện vai trò, nhiệm vụ của mình, Câu lạc bộ sẽ có nhiều hoạt động cụ thể được triển khai để hướng tới mục tiêu này.
Trong năm đầu tiên, Câu lạc bộ sẽ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho các sản phẩm bảo vệ trẻ em để VNISA ban hành và tổ chức đánh giá cấp chứng nhận; xây dựng và vận hành hệ thống chia sẻ dữ liệu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Bên cạnh đó, Câu lạc bộ cũng sẽ tổ chức các hội thảo chuyên đề để phổ biến, cập nhật các thông tin kiến thức hay thúc đẩy hợp tác quốc tế, tham gia vào mạng lưới phù hợp. “Với sự quyết tâm của các thành viên Câu lạc bộ cũng như sự hỗ trợ từ Hiệp hội, chúng tôi mong muốn tạo ra được giá trị hữu ích, và góp phần xây dựng không gian số an toàn cho mọi trẻ em Việt Nam khi tham gia vào không gian mạng”, ông Ngô Tuấn Anh chia sẻ thêm.
Các đơn vị thành viên ban đầu của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng gồm 8 doanh nghiệp VNPT, FPT, Bkav, CyRadar, SCS, NCS, Lancs Việt Nam, Sconnect Việt Nam; cùng 3 tổ chức World Vision Việt Nam, Plan International Việt Nam và Childfund Việt Nam. 6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ." alt="Việt Nam có Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng">Việt Nam có Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
-
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
-
Một người có dị hình, dị tật sẽ không thể trở thành sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Tòa án hay Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nhưng vì sao một người cụt một tay lại không thể đứng trên bục giảng?
[…]
Trong khi đó, nhiều quốc gia có hệ thống quota, quy định người sử dụng lao động trong cả khu vực công và tư phải có một số phần trăm nhất định người lao động là người khuyết tật. Trong Hội đồng chung châu Âu, con số này thường giao động từ 2% tới 5%, cá biệt lên tới 10%. Ở Tây Ban Nha, người sử dụng lao động có từ 50 nhân viên trở lên sẽ phải dành 2% vị trí làm việc cho người khuyết tật. Với khu vực công, hạn ngạch là 3%. […]
Ấn Độ cũng vừa tăng tỷ lệ từ 3% lên 4% cho các đơn vị trong khu vực công, tuy không có quy định cho các công ty tư nhân. Lắng nghe những quan điểm ủng hộ các thực hành mang tính phân biệt đối xử, thiên vị ngoại hình, ta hay gặp những lập luận liên quan tới “bộ mặt”. Học sinh trình diễn văn nghệ thì được coi là “bộ mặt” của trường, giáo viên cũng vậy. Nhân viên thì là “bộ mặt” của công ty. Thẩm phán thì là “bộ mặt” của đất nước.
Nhưng với tôi, cách nhìn khuôn mặt đại diện như vậy thật nông cạn và đáng buồn. Một thao tác tìm kiếm đơn giản có thể cho ta thông tin về hàng trăm, hàng nghìn chính trị gia khuyết tật ở các quốc gia khác nhau.
Một số ví dụ ngẫu nhiên: bà Gabriela Michetti, người Argentina, ngồi xe lăn từ năm 29 tuổi, trở thành Phó Tổng thống nữ thứ hai trong lịch sử quốc gia này năm bà 50 tuổi.
Ông Sam Sullivan, người Canada, gần như liệt tứ chi hoàn toàn năm 19 tuổi sau một tai nạn trượt tuyết, vẫn tốt nghiệp quản trị kinh doanh, rồi trở thành chính trị gia, Bộ trưởng Bộ Cộng đồng, Thể thao và Văn hóa, thị trưởng thành phố Vancouver và hiện là giáo sư đại học.
[…]
Với tôi, những cá nhân như những chính trị gia trên là đại sứ tuyệt vời cho quốc gia của họ, là bộ mặt của sự nhân văn mà họ đang góp phần xây dựng cho xã hội của mình.
Thật là đẹp đẽ nếu đất nước của bạn cho phép một người liệt từ nhỏ vẫn có thể học hành, trở thành một nhà lãnh đạo và cống hiến cho đất nước ở mức độ cao nhất. Đó mới là những quảng cáo ấn tượng, hơn là khuôn mặt một em bé có hàm răng đều đặn.
Hãy thử hình dung một thế giới mà trong đó tư duy lookism ngự trị, và sự thiên vị dựa trên ngoại hình được coi là hiển nhiên.
Các trường mẫu giáo không nhận trẻ quá béo hay có hội chứng Down, sợ ảnh hưởng tới bộ mặt của trường. Các trường học chỉ nhận giáo viên cao và thon gọn, để tạo hình ảnh “đẹp” trong mắt học trò. Học sinh trung học lùn hay gầy cần đầu tư gấp đôi vào việc học thêm để có thể đỗ đại học đúng nguyện vọng, bởi họ bị áp điểm chuẩn cao hơn.
Ra trường, người lao động có ngoại hình khiêm tốn phải chạy vạy nhờ vả tới quan hệ thân quen để được nhà tuyển dụng châm chước. Ở các công ty, người quá béo hay quá gầy bị trừ lương, thưởng.
Ở các nhà hàng, quán cafe, trung tâm thương mại, người dị dạng, khuyết tật bị khước từ vì khách hàng chỉ muốn thấy nhân viên và các khách hàng khác có ngoại hình ưa nhìn.
Người lùn, béo, nữ giới quá cao, người có dị tật, khuyết tật sẽ biến mất khỏi con mắt của chúng ta, họ chỉ ở nhà, làm các công việc online, làm ở kho hay các phòng khuất đằng sau để sếp, đối tác và khách hàng không thấy.
Tiếp theo, các công ty và cơ quan sẽ cho nhân viên vay tiền để tập gym, làm lại răng và phẫu thuật thẩm mỹ. Đây không phải những thứ mà người ta thích thì làm nữa, chúng đã trở thành những yếu tố cạnh tranh, được ghi rõ trong hồ sơ, như trước kia các chứng chỉ chuyên môn, tiếng Anh và kỹ năng mềm.
Chúng ta muốn sống trong một xã hội như vậy, nơi những người như vận động viên Simone Biles hay Higgins, Tổng thống Ireland, chỉ có rất ít lựa chọn trường lớp và nơi làm việc? Và có việc thì cũng hàng tháng ngậm ngùi nhìn một số người xung quanh nhận phụ cấp vì họ cao hơn, dù vị trí làm việc giống nhau? Ở nơi làm việc đó, nếu “may mắn” là người nhận được cái phụ cấp ngoại hình kia, ta có thấy vui và tự hào không, hay nhìn đồng nghiệp của mình, ta thấy băn khoăn trong lòng?
Hay chúng ta muốn sống trong một xã hội mà người béo và gầy, cao và lùn, khuyết tật và lành lặn sống và làm việc bên ta, là bạn học, đồng nghiệp của ta, khiến cuộc sống của ta phong phú, bởi họ có thể là những con người rất thông minh, rất tài năng, rất sáng tạo, rất hài hước, rất tình cảm, rất tốt bụng, rất trắc ẩn? Bởi họ cũng có thể là những đại diện tuyệt vời cho trường, công ty, cơ quan, cộng đồng của ta?
Trong cuộc sống cá nhân, chúng ta có thể hoàn toàn tự do chọn bạn, chọn người yêu dựa trên các sở thích cá nhân về hình thức. Nhưng trong tuyển sinh, tuyển dụng, công việc, chúng ta cần sự công bằng. Công bằng nghĩa là không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, vùng miền, sắc tộc, tôn giáo hay ngoại hình.
Thay vì lập luận là ta muốn tuyển nhân viên, giáo viên, sinh viên có ngoại hình bởi họ tự tin hơn, ta hãy cùng nhau xây dựng một cộng đồng mà trong đó người thấp, người béo, người khuyết tật thoải mái và tự tin với cơ thể của mình.
Giờ đây chúng ta không sống trong các bộ lạc nữa, không phải lo lắng kẻ thù hay thú dữ tấn công bất chợt vào ban đêm nữa, nên ta cần nhận diện và cảnh giác với xu hướng vô thức thiên vị ngoại hình của mình.
Cũng lý do này, đã từ nhiều thập kỷ nay, khi các dàn nhạc giao hưởng tuyển nhạc công, ban giám khảo nghe người ứng tuyển chơi đằng sau một cái màn để họ không nhìn được ngoại hình của người này, họ thậm chí còn không biết tên ứng viên để không biết giới tính của họ.
Bởi dù không muốn thì ngoại hình của ứng viên sẽ ngay lập tức ảnh hưởng tới đánh giá của các giám khảo, họ sẽ không chọn được nhạc công tốt nhất và có một quá trình tuyển chọn công bằng nhất.
Tôi đã được xem một video, trong đó ca sĩ opera giọng nữ trầm Nathalie Stutzmann trình diễn một bản thánh ca nổi tiếng của nhà soạn nhạc Đức thế kỷ 18, Johan Sebastian Bach, cùng nghệ sĩ violin chính Satomi Watanabe và dàn nhạc. Satomi Watanabe có một khuôn mặt bị biến dạng mà tôi không rõ vì sao.
Tới nay, video này đã có gần 2,5 triệu lượt xem, và không một ai phàn nàn là “thiếu gì người biết chơi đàn” mà người ta lại phải để cô biểu diễn. Trong số hơn một nghìn bình luận, có một câu khiến tôi nhớ mãi và tâm đắc: “Qua âm nhạc của Bach và khuôn mặt của Satomi Watanabe, tôi thấy sự hiện diện của Chúa trời”.
" alt="Thế giới sẽ ra sao nếu chủ nghĩa thiên vị ngoại hình ngự trị">Thế giới sẽ ra sao nếu chủ nghĩa thiên vị ngoại hình ngự trị